Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên
lượt xem 0
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Cao Vân, Duy Xuyên
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 7 NĂM HỌC: 2023-2024 Thời gian: 60 phút 1. Khung ma trận: PHÂN MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Mức độ kiểm tra, đánh giá Tổng Chương/ Nội dung/ Vận Nhận Thông Vận % chủ đề dụng đơn vị kiếnthức biết hiểu dụng điểm cao (TN) (TL) (TL) (TL) 1. Việt Nam từ năm 938 đến năm 1009: thời Ngô – Đinh – 4 TN 1TL 2,5 Tiền Lê VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ 2. Việt Nam từ thế kỉ XI đến XVI ĐẦU THẾ KỈ đầu thế kỉ XIII: thời Lý 4TN ½ TL 1/2TL 2,5 XVI Chủ đề 1 CHÂU ÂU – Trình bày được đặc điểm vị trí, 2 TN 0.5 ( số tiết 8 ) đã KT địa hình, khí hậu, cơ cấu dân cư, giữa kì và thường xuyên . CHÂU Á ( số tiết 10) - Đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng 2TN 1,5 và kích thước châu Á. đặc điểm thiên nhiên châu Á: Địa 2TN 1TL hình; 1,0 đặc điểm dân cư, sự phân bố dân 1TL cư và các đô thị lớn 2TN Trình bày được đặc điểm tự nhiên (địa hình, ảnh hưởng của địa hình đến sự phát triển kinh tế và việc 1/2TL 1,5
- làm bảo vệ tự nhiên - Các đô thị lớn ở châu Á: - ảnh hưởng của địa hình đến sự 0,5 phát triển kinh tế và việc bảo vệ 1/2TL: tự nhiên Số câu 16 2 1,5 1,5 21 Số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 2. Bảng đặc tả: Phân môn Lịch Sử TT Chương/ Nội Mức độ kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơn vị (Trình bày cụ thể các mức độ nhận thức Chủ đề Nhận Thông Vận Vận kiến thức được liệt kê trong CTGDPT- tối thiểu) * biết hiểu dụng dụng cao Phân môn Lịch sử 1 Nhận biết – Nêu được những nét chính về thời 1TN Ngô 2TN – Trình bày được công cuộc thống 1. Việt nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự Nam từ thành lập nhà Đinh 1TN năm 938 đến năm – Nêu được đời sống xã hội, văn hoá VIỆT thời Ngô – Đinh – Tiền Lê NAM TỪ 1009: thời ĐẦU Ngô – 1TL Thông hiểu THẾ KỈ Đinh – X ĐẾN Tiền Lê – Mô tả được cuộc kháng chiến chống ĐẦU Tống của Lê Hoàn (981): THẾ KỈ – Giới thiệu được nét chính về tổ chức XVI chính quyền thời Ngô – Đinh – Tiền ĐẦU Lê. THẾ KỈ XVI 2. Việt Nhận biết Nam từ thế – Trình bày được sự thành lập nhà Lý. 4 TN kỉ XI đến đầu thế kỉ Thông hiểu XIII: thời – Mô tả được những nét chính về Lý chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý – Giới thiệu được những thành tựu
- tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lý. 1/2TL 1/2TL Vận dụng – Đánh giá được sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn. Số câu/loại câu 8TN 1TL 1/2TL 1/2TL Điểm 2,0 1,5 1,0 0,5 3. Bảng đặc tả phân môn; Địa lý Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội Lớp Chương thức / dung/Đơn 6T Mức độ đánh giá Vận vị kiến Nhận Thông Vận T Chủ đề dụng thức biết hiểu dụng cao Phân môn Địa lí Chủ đề – Vị trí địa – Trình bày được đặc 1 CHÂU lí châu Âu điểm vị trí, địa hình, ÂU – Đặc điểm khí hậu ( số tiết tự nhiên – Trình bày được đặc 2TN điểm của cơ cấu dân 8 ) đã – Đặc điểm cư, KT giữa dân cư, xã kì và hội thường xuyên – Vị trí địa– Trình bày được đặc 2TN lí, phạm vi–điểm vị trí địa lí, hình - Đặc điểm dạng và kích thước tự nhiên châu Á. – Đặc điểm – Trình bày được một 2TN dân cư, xã trong những đặc điểm hội thiên nhiên châu Á: – Bản đồ Địa hình; khí hậu; sinh chính trị vật; nước; khoáng sản. châu Á; các - ảnh hưởng của địa 1TL khu vực của hình đến sự phát triển 1/2TL châu Á kinh tế và việc bảo vệ tự nhiên
- – Trình bày được đặc 2TN điểm dân cư, sự phân 1TL bố dân cư và các đô thị lớn. – Các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á - Tên một số mặt hàng xuất khẩu của Nhật 1/2TL Bản sang thị trường Việt Nam Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu) 1 câu TNKQ TL(a), TL TL (b) Tỉ lệ % 20 15 10 5
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: Lịch sử và Địa lý – Lớp 7 Thời gian làm bài 60 phút( không kể thờigian giao đề) TỜ PHÁCH BÀI THI MÔN THI: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Mã phách bài thi: ……………………………………. (do Chủ tịch Hội đồng chấm thi ghi) Hội đồng coi thi : ……………………………………………………………………… Họ và tên thí sinh : ……………………………………………………………………. Ngày sinh : ………………………………. Nơi sinh ………………………………… Học sinh trường : ………………………………………………Lớp:………………… Số báo danh : Phòng thi: Số thứ tự: THÔNG TIN VỀ BÀI THI Các câu của bài thi Tổng số tờ đã làm của Câu/ tờ làm bài Phần Lịch sử Phần Địa lí bài thi Ghi số Ghi chữ Số tờ đã làm bài Tổng điểm: Điểm Lịch sử: Điểm Địa lí: Họ, tên và chữ ký giám thị 1 Họ, tên và chữ ký giám thị 2 ………………………………….. ……………………………….
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Môn: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ – Lớp 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) Điểm phần Lịch sử Họ tên và chữ ký giám khảo Số tờ bài làm Mã 7 phách Ghi số Ghi chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 ………………………….. …………………………. A. PHẦN LỊCH SỬ 7 I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm). Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau, rồi ghi vào bài làm Câu 1: Sau khi lên ngôi Hoàng đế, Đinh Bộ Lĩnh đóng đô ở đâu? A Cổ Loa- Đông Anh(Hà Nội) . B. Hoa Lư (Ninh Bình). C. Đại La (Hà Nội). D. Thăng Long( Hà Nội). Câu 2: Năm 939, sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? A. Lên ngôi vua. B. Lên ngôi Hoàng đế. C. Xây dựng chức tiết độ sứ; D. Dẹp loạn 12 sứ quân. Câu 3: Tên gọi của nước ta dưới thời Đinh- Tiền Lê A.Đại Việt. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Ngu. D. Việt Nam. Câu 4: Bộ phận thống trị trong xã hội thời Đinh- Tiền Lê gồm những ai? A. Nông dân. B. Thợ thủ công. C. Vua, quan văn, quan võ. D. Nô tì. Câu 5: Người được nhân dân tôn là Vạn Thắng Vương A. Ngô Quyền. B. Lê Hoàn. C. Đinh Bộ Lĩnh. D.Lý Công Uẩn. Câu 6: Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước ta là gì? A. An Nam đô hộ phủ. B. Đại Việt. C. Đại Cồ Việt. D.Đại Ngu. Câu 7: Thời Đinh- Tiền Lê tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi? A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D.Ki-tô giáo. Câu 8: Tầng lớp có địa vị thấp kém nhất trong xã hội thời Lý? A. Quan lại. B. Nông dân. C. Thợ thủ công. D. Nô tì. II. TỰ LUẬN: ( 3,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê? Nhận xét? Câu 2:(1,5 điểm) “…thành Đại La…ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh. Xem khắp nước Việt, đó là thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời” Đoạn trích trên nói đến sự kiện lịch sử nào? Ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó? BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời
- II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN Phân môn: Địa lý – Lớp 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm phần Địa lí 7 Họ tên và chữ ký giám khảo Số tờ bài Mã Số làm phách thứ tự Ghi số Ghi chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 …………………… ……………………… B. PHẦN ĐỊA LÝ 7 I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) chọn một phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào phần bài làm Câu 1. Sơn nguyên nào ở châu Á đồ sộ nhất thế giới? A. Mông Cổ B.Tây Tạng. C. Đê Can. D. Trung Xi-bia. Câu 2. Đới khí hậu nào của châu Âu phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu? A. Nhiệt đới. B. Hàn đới. C. Ôn đới. D. Cận nhiệt đới. Câu 3. Châu Âu có cơ cấu dân số như thế nào? A. Già B. Trẻ C. Trung bình D. Đáp án khác Câu 4. Phần lãnh thổ trên đất liền của châu Á kéo dài từ? A. Cực Bắc đến cực Nam. B. Cận cực Bắc tới xích đạo . C. Cận cực Bắc đến chí tuyến Nam. D. Cận cực Bắc đến chí tuyến Bắc Câu 5. Quốc gia nào sau đây thuộc khu vực Nam Á? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Ấn Độ D. Hàn Quốc. Câu 6. Miền địa hình ở phía bắc khu vực Nam Á là A. sơn nguyên Đê-can. B. hệ thống Hi-ma-lay-a. C. sơn nguyên I - ran. D. đồng bằng Ấn Hằng. Câu 7. Kiểu khí hậu phổ biến ở khu vực Đông Nam Á là A. ôn đới gió mùa. B. nhiệt đới khô. C. nhiệt đới gió mùa. D. ôn đới lục địa. Câu 8. Kiểu rừng chủ yếu của khu vực Đông Nam Á là A. rừng lá kim. B. rừng hỗn giao. C. rừng lá rộng. D. rừng mưa nhiệt đới. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm) Nêu đặc điểm nổi bật về địa hình châu Á và ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên? Câu 2 (1,0 điểm) Trình bày sự phân bố dân cư và kể tên các đô thị lớn ở châu Á? Câu 3 (0,5 điểm)Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của Nhật Bản sang thị trường Việt Nam? BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
- UBND HUYỆN DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: LỊCH SỬ và ĐỊA LÍ 7 A. PHẦN LỊCH SỬ (5.0 điểm) I. TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng: 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A B C C B A D II.TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm - Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê 0,5 đ 1 +Trung ương: đứng đầu là vua, giúp vua bàn việc nước có thái sư, đại sư. Dưới vua là các quan văn, quan võ. +Địa phương: Cả nước chia thành 10 đạo,sau đó đổi thành lộ, phủ, châu 0,5 đ rồi đến giáp, đơn vị cơ sở là xã Nhận xét: nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở 0,5 đ trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội… 2 *Đoạn trích trên nói đến sự kiện lịch sử: Năm 1010, vua Lý Công Uẩn ban Chiếu dời đô từ Hoa Lư (Ninh 1đ Bình) về thành Đại La (Hà Nội) (sau đó đổi tên là Thăng Long). * Ý nghĩa của sự kiện lích sử trên: 0,25đ - Là quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn, đã chuyển vị thế đất nước từ phòng thủ sang thế phát triển lâu dài. 0,25 đ - Đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô Thăng Long trở thành đô thị phát triển thịnh vượng, là trung tâm của đất nước về sau. UBND HUYỆN DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 KÌ I NĂM HỌC 2023- 2024 I. TRẮC NGHIỆM: (2điểm) mỗi câu đúng 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 B C A B C B C D II. TỰ LUÂN: (3điểm) Câu 1 (1,5 điểm)* Đặc điểm nổi bật về địa hình châu Á Địa hình - Rất đa dạng: Gồm núi, sơn nguyên cao đồ sộ, cao nguyên, các đồng bằng rộng lớn. Địa hình bị chia cắt mạnh. Địa hình được chia thành các khu vực. + Trung tâm: Là vùng núi cao, đổ sộ và hiểm trở nhất thế giới. 0,25đ + Phía bắc : Gồm các đồng bằng và các cao nguyên thấp, bằng phẳng. 0,25đ
- + Phía đông : Địa hình thấp dần vế phía biển, gồm các núi, cao nguyên và đồng bằng ven biển. 0,25đ + Phía nam và tây nam : Gồm các dãy núi trẻ, các sơn nguvên và đồng bằng nằm xen kẽ. 0,25đ * ý nghĩa của địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Địa hình núi cao và hiểm trở chiếm tỉ lệ lớn gây khó khăn cho giao thông, sản xuất và đời sống. Địa hình chia cắt mạnh nên cần lưu ý vấn đề chống xói mòn, sạt lở đất trong quá trình khai thác, sử dụng. Các khu vực cao nguvên, đổng bằng rộng lớn thuận lợi cho sản xuất và định cư. 0,5đ Câu 2 (1,0 điểm) Trình bày sự phân bố dân cư và kể tên các đô thị lớn ở châu Á - Dân cư châu Á phân bố không đều: + Các khu vực đông dân ở châu Á: Đông Á, Nam Á và một phần khu vực Đông Nam Á. 0,25đ + Các khu vực thưa dân ở châu Á: Bắc Á, khu vực núi cao ở trung tâm châu Á, khu vực bán đảo A-ráp. 0,25đ - Các đô thị trên 20 triệu dân ở châu Á năm 2020: Tô-ky-ô, Đê-li, Mun-bai, Thượng Hải, Đắc-ca, Bắc Kinh. 0,5đ (Học sinh kể được đúng 3 đô thi trở lên thì cho điểm tối đa) Câu 3 (0,5 điểm) Tên một số mặt hàng xuất khẩu của Nhật Bản sang thị trường Việt Nam. Xe máy, ô tô, tủ lạnh, tivi, điện tử ,… (Học sinh kể được đúng 3 mặt hàng trở lên thì cho điểm tối đa) Duyệt của lãnh đạo Duyệt của TT/TPCM Người duyệt đề Người ra đề nhà trường Ngô Thị Tường Vy Ngô Thị Tường Vy Nguyễn T. H. Mận
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 641 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 463 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 358 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 379 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn