intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Lịch sử và địa lí 7 Thời gian: 60 phút 1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học lịch sử. * Lịch sử + Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. + Việt nam từ đầu thế kỉ x đến đầu thế kỉ xvi *Địa lí 1. Liên minh châu Âu. 2.Vị trí địa lí. Đặc điểm tự nhiên châu Á. 3. Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á a. Dân cư, tôn giáo. b. Phân bố dân cư. 4. Bản đồ chính trị châu Á. Các khu vực của châu Á. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. 2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm khác quan 40% + tự luận 60% 3. XÂY DỰNG MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA - Đề kiểm tra học kì I Lịch sử và Địa lí 7, chủ đề và nội dung kiểm tra theo phân phối cho chủ đề và nội dung của môn lịch sử và địa lí. - Dựa vào cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn kiến thức kỹ năng quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) TT Chương/ Nội Số câu hỏi Tổng dung/Đơn theo mức % điểm Chủ đề vị kiến độ nhận thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao TNKQ TL TL TL
  2. 1 Chương III: 3. Vương 2TN 0.5% ĐÔNG quốc Lào NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI 2 VIỆT 1. Việt 3TN 1TL* NAM TỪ Nam từ ĐẦU THẾ năm 938 KỈ X ĐẾN đến năm ĐẦU THẾ 1009: thời KỈ XVI Ngô – Đinh – Tiền Lê 2. Việt 3TN 1TL* 1/2TL* 25% Nam từ thế kỉ XI đến đầu thế kỉ XIII: thời Lý Tổng 8 TN 1TL 1/2TL 1/2TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 1 Châu Âu 1. Liên 2TN 5% minh châu
  3. Âu. 2.Vị trí địa 2,5% lí. Đặc điểm tự 3TN 1TL nhiên châu Á. 3. Đặc 20% điểm dân cư, xã hội châu Á 2TN 2 Châu Á a. Dân cư, 1TL 1TL tôn giáo. b. Phân bố dân cư. 4. Bản đồ 17,5% chính trị châu Á. 1TN Các khu vực của châu Á. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) TT Chương/ Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Chủ đề n vị kiến biết hiểu dụng dụng cao thức
  4. 2 Chương 3. Vương Nhận biết quốc Lào – Nêu III: được một 2TN ĐÔNG số nét tiêu NAM Á biểu về văn TỪ NỬA hoá của SAU Vương THẾ KỈ quốc Lào. - Nêu được X ĐẾN sự phát NỬA triển của ĐẦU Vương THẾ KỈ quốc Lào XVI thời Lan Xang. 3 VIỆT 1. Việt Nhận biết NAM TỪ Nam từ – Nêu được 1TN ĐẦU THẾ năm 938 KỈ X ĐẾN đến năm những nét ĐẦU THẾ 1009: thời chính về 1TN KỈ XVI Ngô – thời Ngô Đinh – – Trình bày Tiền Lê được công cuộc thống 1TN nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh 1TL* – Nêu được đời sống xã hội, văn hoá thời
  5. Ngô – Đinh – Tiền Lê Thông hiểu – Mô tả được cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn (981): – Giới thiệu được nét chính về tổ chức chính quyền thời Ngô – Đinh – Tiền Lê. 2. Việt Nhận biết Nam từ – Trình bày thế kỉ XI được sự 3TN đến đầu thành lập thế kỉ nhà Lý. XIII: thời Thông Lý hiểu 1TL* – Mô tả được những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý 1/2TL – Giới thiệu được
  6. những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lý. Vận dụng 1/2TL – Đánh giá được sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn. – Đánh giá được những nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). - Đánh giá được vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). Số câu/ Loại câu 8 câu 1 câu 1/2 câu 1/2 câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
  7. TT Chương/ Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơn đánh giá Chủ đề Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng vị kiến hiểu cao thức 1 Châu Âu Khái quát Nhận Liên biết 2TN minh – Trình châu Âu bày được (EU). đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. – Xác định được trên bản đồ các sông lớn Rhein (Rainơ), Danube (Đanuyp) , Volga (Vonga). – Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới nóng; đới lạnh; đới ôn
  8. hòa. – Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu. 2 Châu Á -Vị trí địa Nhận biết lí, đặc – Trình bày 1TN điểm tự được đặc nhiên điểm vị trí địa lí, hình châu Á. dạng và 2TN -Đặc kích thước điểm dân châu Á. cư, xã hội – Trình bày châu Á. được một 1TN -Bản đồ trong những đặc chính trị điểm thiên 2TN* châu Á. nhiên châu Các khu Á: Địa 2TN* vực của hình; khí châu Á. hậu; sinh vật; nước; khoáng 2TN sản. – Trình bày được đặc 1TL 1TL điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bố dân cư và
  9. các đô thị 1TL lớn. – Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á. – Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á. – Trình bày được đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sinh vật) của một trong các khu vực ở châu Á Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. Vận dụng
  10. cao – Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore). Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu (b)TL TNKQ TL Tỉ lệ % 20 15 5 Tổng hợp chung 40% 30% 10% 4. ĐỀ KIỂM TRA. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) MÃ ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm) Câu 1. Văn hóa Lào chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa nào dưới đây? A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Đại Việt. D. Ai Cập. Câu 2.Vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về thành A. Đại La. B. Gia Định. C. Cổ Loa. D. Luy Lâu. Câu 3. Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), Ngô Quyền đã A. lập ra nhà nước Vạn Xuân. B. lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa.
  11. C. bãi bỏ chức Tiết độ sứ, xưng vương. D. lên ngôi Hoàng đế, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch. Câu 4. Ai là người đã có công dẹp “Loạn 12 sứ quân”? A. Lê Hoàn. B. Ngô Quyền. C. Lí Công Uẩn. D. Đinh Bộ Lĩnh. Câu 5. Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật nào? A. Hình văn. B. Hình thư. C. Hình luật. D. Luật Hồng Đức. Câu 6. Chính sách “ngụ binh ư nông” dưới thời Lý được hiểu là A. cho quân sĩ luân phiên về quê cày ruộng. B. nhân dân nộp sản phẩm để không phải đi lính. C. nhân dân chỉ cần nộp tiền là không phải đi lính. D. nhà nước lấy ruộng đất công để chia cho quân sĩ. Câu 7. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là A. Đại Việt. B. Vạn Xuân. C. Đại Nam. D. Đại Cồ Việt. Câu 8. Người Lào đã sáng tạo ra chữ viết, dựa trên cơ sở vận dụng các nét chữ cong của A. Việt Nam và Trung Quốc. B. Trung Quốc và Ấn Độ. C. Triều Tiên và Việt Nam. D. Cam-pu-chia và Mi-an-ma. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (1.5 điểm). Em hãy trình bày những nét chính về văn hoá, giáo dục thời Lý. Câu 2. a (1.0 điểm). Vì sao nói cuộc tấn công hạ thành Ung Châu của nhà Lý là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải cuộc tấn công để xâm lược? b. (0.5 điểm). Đánh giá được vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). BÀI LÀM I.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án MÃ ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) (Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm) Câu 1. Những điệu múa vui tươi cởi mở của người Lào như A. điệu múa Lakhon. B. điệu múa Apsara .
  12. C. điệu múa Hoa chăm-pa. . D. điệu múa Robam Trot. Câu 2. Để thuận tiện cho lưu thông hàng hoá, thúc đẩy buôn bán trong nước, thời Đinh cho đúc A. tiền đồng. B. súng đại bác. C. trống đồng. D. thuyền chiến. Câu 3. Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì? A. Đại Nam. B. Đại Việt. C. Đại Cồ Việt. D. Việt Nam. Câu 4.Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta có chuyển biến như thế nào? A. Rơi vào tình trạng “Loạn 12 sứ quân” B. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại. C.Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha. D. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước. Câu 5. Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là A. Thái Bình. B. Thiên Phúc. C. Thuận Thiên. D. Cảnh Thụy. Câu 6. Công trình kiến trúc Phật giáo điển hình của nước Lào là A. chùa Wat Phra Kaew. B. tháp Thạt Luổng ở Viêng Chăn C. chùa Vàng ở thành phố Yangon. D. đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng Ăng-co Vát Câu 7. Nhà Lý được thành lập vào thời gian nào?      A. Năm 1005 . B. Năm 1009. C. Năm 1010. D. Năm 1054. Câu 8. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, các nhà sư rất được triều đình trọng dụng, vì A. quan lại chưa có nhiều, trình độ học vấn thấp. B. đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng, các nhà sư có học vấn uyên bác. C. các nhà sư và nhà chùa đều có thế lực về kinh tế rất lớn. D. nho giáo và Đạo giáo bị nhà nước hạn chế phát triển trong xã hội. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (1,5 điểm). Em hãy trình bày những nét chính về kinh tế, xã hội thời Lý. Câu 2. a.(1 điểm). Theo em Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La có ý nghĩa như thế nào?. b.(0.5 điểm). Đánh giá vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). BÀI LÀM I.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm:
  13. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án PHÂN MÔN ĐỊA LÍ ĐỀ A I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ châu Á mở rộng nhất là bao nhiêu km? A. 6200 km. B. 7200 km. C. 8500 km D. 9200 km Câu 2. Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu vào năm nào? A. 1957. B. 1958. C. 1967. D. 1993. Câu 3. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu nào? A. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa B. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải C. Các kiểu khí hậu hải dương và các kiểu khí hậu lục địa D. Các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hải dương Câu 4. Năm 2020, Liên minh châu Âu có bao nhiêu quốc gia thành viên? A. 25. B. 26. C. 27. D. 28. Câu 5. Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á ? A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca. Câu 6. Dân cư châu Á tập trung đông ở các khu vực nào? A. Nam Á, Đông Nam Á, Tây Á. B. Đông Á, Đông Nam Á, Trung Á. C. Bắc Á, Trung Á, Tây Á, Đông Á. D. Nam Á, Đông Nam Á, phía đông của Đông Á. Câu 7. Châu lục nào trên thế giới là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn ? A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Mĩ. D. Châu Phi. Câu 8. Số quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á hiện nay là A. 49. B. 50. C. 51. D. 52. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm). Em hãy trình bày đặc điểm sông ngòi của châu Á ? Câu 2. (1,5 điểm) a. Ý nghĩa của sông ngòi đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên của châu Á? b. Tìm hiểu chỉ tiêu kinh tế tổng sản phẩm trong nước GDP, GDP/ người của Nhật Bản.
  14. Bài làm: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. PHẦN TỰ LUẬN: ĐỀ B I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Liên minh châu Âu (EU) được thành lập chính thức vào thời gian nào? A. Ngày 1 tháng 11 năm 1993. B. Ngày 1 tháng 1 năm 1994. C. Ngày 1 tháng 1 năm 1995. D. Ngày 1 tháng 1 năm 1996. Câu 2. Châu Á có diện tích khoảng bao nhiêu? A. Khoảng 10 triệu km². B. Khoảng 30 triệu km². C. Khoảng 44,4 triệu km². D. Khoảng 54,4 triệu km². Câu 3. Đồng tiền nào được sử dụng ở Liên minh châu Âu (EU)? A. Ơ-rô. B. USD. C. Yên. D. Nhân dân tệ. Câu 4. Loại khoáng sản nhiều nhất ở khu vực Tây Nam Á là A. sắt. B. dầu mỏ. C. than đá. C. kim cương. Câu 5. Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới nằm ở châu Á là sơn nguyên nào? A. Sơn nguyên Iran. B. Sơn nguyên Đê-can. C. Sơn nguyên Tây Tạng. D. Sơn nguyên Trung Xi-bia. Câu 6. Dân cư châu Á thường tập trung thưa thớt nhất ở những khu vực nào? A. Khu vực Tây Á, Trung Á và Bắc Á. B. Khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Trung Á. C. Phía đông của Đông Á, Khu vực Trung Á và Nam Á. D. Khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Phía đông của Đông Á. Câu 7. Hai tôn giáo lớn ra đời ở Ấn Độ đó là A. Ki-tô giáo và Hồi giáo. B. Phật giáo và Ki-tô giáo. C. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. D. Phật giáo và Ấn Độ giáo. Câu 8. Trên bản đồ chính trị châu Á được chia thành bao nhiêu khu vực chính? A. Ba. B. Bốn. C. Năm. D. Sáu. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm). Em hãy trình bày đặc điểm khí hậu của châu Á ?
  15. Câu 2. (1,5 điểm) a. (1 điểm). Ý nghĩa của khí hậu đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên của châu Á? b. (0,5 điểm) . Tìm hiểu chỉ tiêu kinh tế tổng sản phẩm trong nước GDP, GDP/ người của Trung Quốc ?. Bài làm: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. PHẦN TỰ LUẬN: 5. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 GIỮA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) I. TRẮC NGHIỆM (2 Đ) MÃ ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C D B A D D II. TỰ LUẬN (3 Đ) Câu Đáp án Điểm 1 Những nét chính về văn hoá, giáo dục thời Lý 1.5 - Tôn giáo: (1.5 đ) + Phật giáo được tôn sùng và truvền bá rộng rãi. 0.5 + Nho giáo bắt đầu được mở rộng và ngày càng có vai trò trong xã hội. + Đạo giáo cũng khá thịnh hành, được kết hợp với các tín
  16. ngưỡng dân gian. 0.5 - Văn học, nghệ thuật: + Văn học chữ Hán bước đầu phát triển (Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà,...) + Hát chèo, múa rối nước đều phát triển. Các trò chơi dần gian rất được ưa chuộng. + Một số công trình kiến trúc có quy mô tương đối lớn và độc đáo được xây dựng. 0.5 - Giáo dục: + Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu. + Năm 1075, cho mở khoa thi đẩu tiên để tuyển chọn quan lại. + Năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập. 2(1.5đ) Cuộc tấn công hạ thành Ung Châu của nhà Lý là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải cuộc tấn công để xâm lược - Ta chỉ tấn công vào căn cứ quân sự, kho lương và vũ khí của quân 0.25 Tống để xâm lược Đại Việt. a. (1d) - Khi hoàn thành mục tiêu ra lập tức rút quân về nước. 0.25 - Cách đánh độc đáo, sáng tạo của Lý Thường Kiệt đã đẩy địch vào tình thế bị động làm thay đổi kế hoạch và làm chậm bước tấn công 0.25 quân Tống. 0.25 - Tạo thuận lợi cho ta có thêm thời gian chuẩn bị kháng chiến. b. Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (0.5đ) (1075 – 1077). + Ông đã đề ra chủ trương, đường lối đúng đắn, sáng tạo, góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống. 0.25đ + Ông cũng là người chủ động quyết định kết thúc chiến tranh bằng 0.25đ biện pháp hoà bình MÃ ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A B A C B B B II. TỰ LUẬN (3 điểm)
  17. Câu Đáp án Điểm 1 Những nét chính về kinh tế, xã hội thời Lý. a. Tình hình kinh tế: (1.5 đ) - Nông nghiệp: thúc đẩy sản xuất nông nghiệp 0.2 phát triển, mùa màng bội thu: chính sách “ngụ binh ư nông”, cày tịch điền, bảo vệ trâu bò, khai khẩn đất hoang, đào kênh mương,... 0.1 - Thủ công nghiệp: Khá phát triển. - Thương nghiệp: Hình thành các chợ, các trung lâm trao đổi hàng hoá. Quan hệ buôn bán giữa Đại Việt với Trung Quốc khá phát triển. 0.2 b. Tình hình xã hội: + Tầng lớp quý tộc (vua, quan) có nhiều đặc quyền. 0.2 + Một số ít dần thường có nhiều ruộng đất trở thành 0.2 địa chủ. + Nông dân chiếm đa số trong dân cư. 0.2 + Thợ thủ công và thương nhân khá đông đảo. 0.2 + Nô tì có địa vị thấp kém nhất, phục vụ trong triều 0.2 đình và gia đình quan lại. 2.a Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La có ý nghĩa - Đây là quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn. (1.0 đ) - Chuyển vị thế đất nước từ phòng thủ sang thế phát triển 0.25đ lâu dài. 0.25đ - Đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô Thăng Long trở thành đô thị phát triển thịnh vượng, là trung tâm của 0.25đ đất nước về sau. - Mở ra bước ngoặt mới cho sự phát triển của dân tộc. 0.25đ
  18. 2. b Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến 0.5 chống Tống (1075 – 1077). (0.5 đ) + Ông đã đề ra chủ trương, đường lối đúng đắn, sáng tạo, góp phần quan trọng làm nên thắng lợi của cuộc kháng 0.25 chiến chống Tống. 0.25 + Ông cũng là người chủ động quyết định kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hoà bình. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án ĐỀ A D D A C A D B A Đáp án ĐỀ B A C A B C A D D II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm)
  19. Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Đặc điểm sông ngòi của châu Á : (1,5đ) – Mạng lưới sông ngòi khá phát triển với nhiều hệ thống sông lớn, 0,5 tuy nhiên phân bố không đều và chế độ nước phức tạp. – Khu vực bắc Á: mạng lưới sông dày, sông thường bị đóng băng vào 0,25 mùa đông, mưa lũ vào mùa xuân. – Khu vực Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á: mạng lưới sông ngòi dày, 0,5 nhiều sông lớn, mùa lũ trùng với mùa khô, mùa cạn trùng với mùa khô. 0,25 – Tây Nam Á, Trung Á: mạng lưới sông ngòi kém phát triển.
  20. 2 a. Ý nghĩa của sông ngòi đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên: (1,5đ) – Các con sông ở châu Á có vai trò rất quan trọng, là cái nôi hình thành một số nền văn minh như Hoàng Hà, Ấn – Hằng,… + Ngày nay, sông ngòi châu Á có vai trò vô cùng quan trọng trong 0,5 giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. + Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường nước và xây dựng những công trình thủy lợi là thách thức mỗi quốc gia phải đối mặt. 0,5 b. Chỉ tiêu kinh tế tổng sản phẩm trong nước GDP, GDP/ người của Nhật Bản: - GDP Nhật Bản đạt 4975,42 tỉ USD năm 2020 chiếm 4.4% trong tổng GDP thế giới. 0,25 - GDP/người đạt 39.5 USD/người. 0,25 Đề B Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Đặc điểm khí hậu của châu Á (1,5đ) - Khí hậu phân hoá tạo nên sự đa dạng của các sản phẩm nông nghiệp và các hình thức du lịch ở các khu vực khác nhau. 0,25 - Có nhiều thiên tai và chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu nên cần có các biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi 0,5 khí hậu. + Có đầy đủ các đới khí hậu, mỗi đới khí hậu lại phân hóa thành 0,25 nhiều kiểu khí hậu. 0,25 + Những khu vực nằm sâu trong nội địa và phía tây nam châu lục có kiểu khí hậu lục địa. 0,25 + Rìa phía nam, đông và đông nam của châu lục có kiểu khí hậu gió mùa 2 a. Ý nghĩa của đặc điểm khí hậu đối với việc sử dụng và bảo vệ tự (1,5đ) nhiên ở châu Á: + Tạo điều kiện phát triển đa dạng cơ cấu cây trồng, vật nuôi. 0,5 + Chú trọng tính mùa vụ, những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và 0,5 các tác động tiêu cực của khí hậu (bão, hạn hán, lũ lụt,…). b. Chỉ tiêu kinh tế tổng sản phẩm trong nước GDP, GDP/ người
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2