intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỈNH ĐỒNG THÁP Năm học: 2021-2022 Môn thi: NGỮ VĂN- Lớp 10 MA TRẬN CHÍNH THỨC Ngày thi: 17/01/2022 (Gồm có 01 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề Câu I. Đọc - Xác định - Vì sao cô gái Qua văn bản, hiểu văn bản PTBĐ chính cảm thấy xấu Anh (chị) rút ra - Suy nghĩ của hổ và tự trách bài học gì cho cô gái trước mình ? bản thân ? Vì câu hỏi của cậu sao ? bé. Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1,0 1,0 1.0 3,0 Tỉ lệ % 10% 10% 10% 30% Câu II. Nghị - Xác định Triển khai vấn - Đảm bảo cấu - Có cách luận Văn học đúng kiểu bài đề nghị luận trúc bài nghị diễn đạt sáng Văn bản Nhàn nghị luận văn thành các luận luận, mở bài có tạo, thể hiện học về một bài điểm, hệ thống giới thiệu vấn suy nghĩ sâu thơ ý rõ ràng. đề cần nghị sắc, mới mẻ - Xác định luận; kết bài về vấn đề đúng vấn đề biết khái quát nghị luận nghị luận. vấn đề. - Biết so - Tác giả, tác - Vận dụng tốt sánh, liên hệ phẩm các thao tác lập trong quá - Đảm bảo quy luận, kết hợp trình phân tắc chính tả, chặt chẽ giữa lí tích, bình dùng từ, đặt lẽ và dẫn luận. câu chứng; Số câu 1 1 Số điểm 2.0 3,0 1,0 1,0 7,0 Tỉ lệ % 20% 30% 10% 10% 70% Tổng số câu 2 1 1 1 5 Tổng số điểm 3,0 4,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100%
  2. TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ NGỮ VĂN Năm học: 2021-2022 (Đề gồm 01 trang) Môn: NGỮ VĂN - Lớp 10 Ngày: 17/01/2022 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Một cô gái độc thân vừa mới chuyển nhà, cô phát hiện ra nhà bên cạnh là một gia đình nghèo gồm một người mẹ góa và 2 đứa con. Vào một tối nọ, khu nhà đột nhiên mất điện, cô đành thắp nến lên để chiếu sáng. Một lúc sau, bỗng cô nghe thấy có người gõ cửa. Thì ra là đứa trẻ nhà bên, cậu bé hỏi cô với một giọng khẩn trương: “Cô ơi, cho cháu hỏi nhà cô có nến không ạ?”. Cô nghĩ thầm: “Nhà họ nghèo đến mức cả nến cũng không có cơ à? Nhất định không cho họ mượn để tránh bị họ dựa dẫm”. Thế là cô nói lớn tiếng với cậu bé: “Không có!”. Ngay khi cô chuẩn bị đóng cửa thì đứa bé nghèo ấy tươi cười đầy quan tâm và nói: “Cháu biết ngay là nhà cô không có mà!” Nói xong, cậu bé lấy 2 cây nến ra và nói: “Mẹ và cháu sợ cô sống một mình không có nến nên cháu mang 2 cây tặng cho cô ạ”. Lúc này cô gái cảm thấy rất xấu hổ và tự trách mình và cô cảm động đến rơi nước mắt, ôm chặt cậu bé vào lòng. ( Trích “ Trí thức Việt Nam”) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản ? Câu 2: Trước câu hỏi của cậu bé, cô gái nghĩ gì ? Câu 3: Vì sao cô gái cảm thấy xấu hổ và tự trách mình ? Câu 4: Qua văn bản, Anh (chị) rút ra bài học gì cho bản thân ? Vì sao ? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Cảm nhận của Anh (chị) về bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến gốc cây, ta sẽ uống Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao. ----HẾT-----
  3. SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN Năm học 2021 -2022 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC Môn: Ngữ Văn -Lớp: 10 Ngày kiểm tra: 17/01/2022 Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề) Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang I. Hướng dẫn chung 1) Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó. 2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm. II. Đáp án và thang điểm PHẦN I: ĐỌC- HIỂU Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ: Tự Sự 0.5 Câu 2: Trước câu hỏi của cậu bé, cô gái nghĩ: Nhà họ nghèo đến mức cả nến cũng không 0.5 có cơ à? Nhất định không cho họ mượn để tránh bị họ dựa dẫm Câu 3: Cô gái cảm thấy xấu hổ và tự trách mình vì suy nghĩ ích kỷ và sự xem thường, đánh 1,0 giá thấp người khác của mình Câu 4: Bài học rút ra; -Trong cuộc sống: phải luôn biết quan tâm, chia sẻ, rộng lượng và đừng xem thường 1.0 những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. -Vì điều đó đem lại niềm vui cho bản thân, được mọi người quý trọng. PHẦN II: LÀM VĂN ( 7.0 điểm) Cảm nhận bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. * Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng để viết bài văn nghị luận văn học. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; thể hiện năng lực cảm thụ văn học tốt; lập luận thuyết phục, diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Thí sinh có thể cảm nhận và phân tích theo nhiều cách khác nhau nhưng phải bám sát văn bản; kết hợp tốt các thao tác lập luận. * Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài; mở bài 0.25 nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề. b. Nêu được vấn đề cần nghị luận: triết lí sống của một bậc đại nhân đại trí 0.5 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc 5.5 và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
  4. 1. Dẫn dắt, giới thiệu nét chính về tác giả, tác phẩm và trích dẫn được bài thơ. 0.5 2. Phân tích làm rõ triết lí sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện qua: 4.0 * Vẻ đẹp cuộc sống: 2.0 - Tư thế sẵn sàng và trạng thái ung dung tự tại không đoái hoài đến những thú vui người đời của một lão nông tri điền một cuộc sống nhàn nhã thanh thản tâm hồn. - Lối sống và cách sinh hoạt: Với nhũng món ăn đạm bạc, dân dã, ; lối sinh hoạt cũng rất bình dị đời thường không cầu kì, xa hoa. Cuộc sống bình dị, đạm bạc nhưng không khắc khổ, hòa hợp với thiên nhiên, tâm hồn luôn được thanh thản. * Vẻ đẹp nhân cách: 2.0 - Cách lựa chọn lối sống; chọn nơi vẵng vể để tâm hồn được thanh thản, nhân cách luôn được thanh cao. - Không màng danh lợi: xem vinh hoa phú quý là phù du Nhân cách thanh cao. 3. Đánh giá: Giọng thơ đậm chất triết lí, ngôn ngứ giản dị giàu cảm xúc, nghệ thuật liệt kê, đối lập, sử dụng điển tích, bài thơ đã khắc họa một cách cụ thể và sinh động về vẻ 1.0 đẹp của một cuộc sống bình dị, hòa hợp với thiên nhiên , tâm hồn luôn được thanh thản. Đó cũng chính là triết lí sống “nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị 0. 5 luận. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 ---HẾT---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2