Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Xà Bang, Châu Đức
lượt xem 2
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Xà Bang, Châu Đức” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Xà Bang, Châu Đức
- UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ BỘ MÔN NGỮ VĂN Độc lập -Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲI - MÔN NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC:2021-2022 A/ĐƠN VỊ KIẾN THỨC: I/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:Gồm các văn bản trong 3 chủ điểm 1. Lắng nghe lịch sử nước mình 2. Những trải nghiệm trong đời 3. Trò chuyện cùng thiên nhiên * Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được khái niệm của truyện truyền thuyết, truyện đồng thoại, ký và hồi ký. - Nhận biết được một số yếu tố, đặc điểm của truyện truyền thuyết, truyện đồng thoại, ký và hồi ký. - Xác định được ngôi kể; tên văn bản; thể loại. - Xác định phương thức biểu đạt; nhân vật, sự việc trong truyện. -Hiểu được nội dung, ý nghĩa của văn bản cũng như một số chi tiết, hình ảnh trong văn bản. - Hiểu được thông điệp của văn bản. II/TIẾNG VIỆT: Gồm các đơn vị kiến thức sau: 1. Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy) 2. Thành ngữ 3. Các thành phần câu: Chủ ngữ, vị ngữ, cụm động từ, cụm tính từ. * Yêu cầu cần đạt: - Xác định và phân biệt từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy). - Nhận biết được Chủ ngữ, vị ngữ; cụm động từ, cụm tính từ. - Hiểu được nghĩa của thành ngữ. - Sử dụng thành ngữ một cách thích hợp. III/ TẠO LẬP VĂN BẢN: Kể lại một trải nghiệm của bản thân. * Yêu cầu cần đạt: - Biết tạo lập được một văn bản hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. - Biết sử dụng đúng ngôi kể. - Lựa chọn, sắp xếp và trình bày sự việc theo một trình tự hợp lí. - Biết kết hợp kể, miêu tả và biểu cảm. - Nêu được ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. 1
- B/HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA: - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp với tự luận. - Số câu: 12. - Thời gian làm bài: 60 phút. C/ THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ Mức độ kiến thức, kĩ năng kiểm Cộng tra, đánh giá Chủ đề/Đơn Nhận biết Vận dụng vị kiến thức Thông hiểu Vận Vận dụng dụng cao I. Đọc hiểu VB 2
- - Ngữ liệu: văn - Nhận biết khái -Hiểu được nội bản văn học niệm,một số yếu dung, ý nghĩa - Tiêu chí lựa tố, đặc điểm của một số chi chọn ngữ liệu: 01 truyện truyền tiết, hình ảnh đọan trích thuộc thuyết,truyện trong văn bản. một trong số các đồng thoại, ký và - Hiểu được văn bản ở các bài hồi ký. thông điệp của sau: văn bản. 1.Lắng nghe lịch - Xác định được sử nước mình ngôi kể, tên văn 2. Những trải bản, thể loại. nghiệm trong đời - Xác định 3.Trò chuyện cùng phương thức biểu thiên nhiên đạt; nhân vật, sự việc trong truyện. Tổng số câu 4 2 6 Tỉ lệ% 20% 10% 30% Số điểm 2,0 1,0 3,0 II. Tiếng Việt - Từ đơn, từ phức - Xác định và - Hiểu được (từ ghép - từ láy) phân biệt từ đơn, nghĩa của thành - Vận - Các thành phần từ phức (từ ghép, ngữ. dụng đặt câu từ láy). câu có - Thành ngữ - Nhận biết được sử dụng Chủ ngữ, vị ngữ; thành cụm động từ, cụm ngữ. tính từ. 3
- Tổng số câu 3 1 1 5 Tỉ lệ% 15% 5% 10% 30% Số điểm 1,5 0,5 1,0 3,0 III. Tạo lập văn bản Viếtvăn bản kể lại Vận dụng trải nghiệm của kỹ năng bản thân tạo lập văn bản để viết đoạn văn kể lại một trải nghiệm của bản thân. Tổng số câu 1 1 Tỉ lệ% 40% 40% Số điểm 4,0 4,0 Tổng số câu 7 3 1 1 12 Tỉ lệ% 35% 15% 10% 40% 100% Số điểm 3,5 1,5 1,0 4,0 10,0 4
- KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021-2022 I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: - Nắm chắc được toàn bộ các kiến thức cơ bản về các văn bản thơ và truyện hiện đại đã học về nội dung, ý nghĩa và hình thức nghệ thuật, biết vận dụng để trình bày được phẩm chất cao đẹp của con người trong giai đoạn văn học hiện đại đã học ở HKI. - Hệ thống hóa các kiến thức về Tiếng Việt: từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép), thành ngữ, thành phần chính của câu, cụm từ,… 2. Năng lực - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề;năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực cảm thụ văn học. 3. Phẩm chất - Yêu quê hương đất nước. - Tự tin, nghiêm túc, trung thực, trách nhiệm. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Đề bài, đáp án, thang điểm, đường link kiểm tra (Kiểm tra trực tuyến bằng phần mềm Azota) - Học sinh: Ôn tập những kiến thức cơ bản, giấy kiểm tra. III. Tiến trình kiểm tra 1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị của HS 2. Đề bài: Gửi đường link trên group chat của phần mềm Azota, yêu cầu HS làm bài. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 5
- PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC MÔN: NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS XÀ BANG NĂM HỌC: 2021-2022 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) I. Trắc nghiệm: (5 điểm, mỗi đáp án đúng đạt 0.5 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu, mà mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã vậy tính nết còn ăn xổi ở thì (thật chỉ vì ốm đau luôn không làm được), có một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như tôi…” Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A. Dế Mèn phiêu lưu kí B. Giọt sương đêm C. Bài học đường đời đầu tiên D. Cô Gió mất tên Câu 2: Văn bản đó được viết bằng thể loại nào? A. Truyện ngắn B. Truyện dài C.Truyện đồng thoại D. Hồi kí Câu 3:Điền vào chỗ trống: Truyện đồng thoại là thể loại văn học dành cho (1)…. Nhân vật trong truyện đồng thoại thường là loài vật hoặc đồ vật được (2)….. Vì thế, chúng vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt của (3)….. vừa thể hiện đặc điểm của (4)…..? A. (1): nông dân, (2): so sánh, (3): cây cối, (4): con người. B. (1): trí thức, (2): Ẩn dụ, (3): loài vật, (4): cây cối. C. (1): thiếu nhi, (2): nhân hóa, (3): loài vật, (4): con người. D. (1): thiếu nhi, (2): hoán dụ, (3): loài vật, (4): con người. Câu 4: Đoạn trích trên đang nói đến nhân vật nào? A. Dế Mèn B. Dế Choắt C. Chị Cốc D. Anh Gọng Vó Câu 5: Việc Dế Mèn mang xác của Choắt đi chôn và “đứng lặng giờ lâu” thể hiện điều gì ở nhân vật? A. Biết ăn năn, hối lỗi về những sai lầm của mình. B. Biết giúp đỡ, đùm bọc những người xung quanh trong lúc khó khăn. C. Biết yêu thương, quý trọng những người bên cạnh D. Biết chia sẻ sự mất mát, đau thương với người khác. Câu 6: Lựa chọn nhiều đáp án: Đâu là bài học được rút ra từ văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”? A. Khiêm tốn, thường tự suy ngẫm về các ưu nhược điểm của bản thân B. Cố gắng vươn lên trong mọi hoàn cảnh. C. Hành xử nhã nhặn, lịch sự, tôn trọng mọi người và biết hối hận khi mắc lỗi. D. Tình yêu quê hương đất nước. 6
- Câu 7: Trong câu văn: “Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu”, từ “nặng nề” có phải là từ ghép? A. Đúng B. Sai Câu 8: Chủ ngữ (CN) trong câu “Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu” là: A. Đôi càng bè bè B. Đôi càng C. Đôi càng bè bè, nặng nề D. Cả 3 câu trên đều sai. Câu 9 : Vị ngữ (VN) của câu“Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu” do : A. Động từ cấu tạo thành B. Tính từ cấu tạo thành C. Cụm tính từ cấu tạo thành D. Cả B và C đều đúng Câu 10 : Tìm và ghép thành ngữ (cột A) với nghĩa của thành ngữ (cột B) trong bảng dưới đây sao cho phù hợp : A B Thành ngữ Nghĩa của thành ngữ 1. Chết như rạ a. Nhận xét ai làm gì rất nhanh. 2. Ăn xổi ở thì b. Lòng oán giận và hận thù với ai đó rất nặng. 7
- 3. Nhanh như cắt c. Chết rất nhiều. 4. Oán nặng thù sâu d. Cách sống tạm bợ trước mắt cho qua ngày, không tính đến lâu dài A. 1-c, 2-d, 3-a, 4-b. B. 1-a, 2-b, 3-c, 4-d. C. 1-b, 2-c, 3-d, 4-a. D. 1-c, 2-d, 3-a, 4-b. II. Tự luận Câu 1 : (1đ) a. Đặt 1 câu văn miêu tả khí thế chiến thắng của Thánh Gióng trước giặc Ân có dùng thành ngữ « chết như rạ ». b. Đặt 1 câu văn trong đó có sử dụng thành ngữ « hôi như cú ». Câu 2 : Hãy viết 1 đoạn văn(ít nhất là 10-12 dòng) kể lại một trải nghiệm của bản thân. (4đ) KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 Hướng dẫn chấm môn Ngữ văn 6 I. Trắc nghiệm (5đ), mỗi câu 0.5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 8
- Đáp C C C B A A và B B D D án C Lưu ý: Đối với câu 6: đúng hoàn toàn mới được 0.5, các trường hợp khác không tính điểm. II. Tự luận Câu 1: Đặt câu: a. Đặt câu: Miêu tả khí thế chiến thắng của Thánh Gióng trước giặc Ân trong đó có sử dụng thành ngữ “chết như rạ”. b. Đặt câu có sử dụng thành ngữ “hôi như cú”. - Yêu cầu: Viết đúng ngữ pháp câu, câu văn phải có nghĩa, đáp ứng đúng nội dung yêu cầu của từng câu. - Biểu điểm: + Điểm 1: Thực hiện đúng yêu cầu trên, đảm bảo đạt đúng 2 câu theo yêu cầu. + Điểm 0.5: Thực hiện đúng yêu cầu trên, chỉ đúng 1 câu. + Điểm 0: Bỏ giấy trắng, lạc đề, không sử dụng thành ngữ. Câu 2: A. Yêu cầu: 1. Hình thức, kỹ năng: - Thể loại: Tự sự - Biết kết hợp các yếu tố biểu cảm, miêu tả vào trong bài viết. - Bố cục phải có đủ 3 phần: Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn. - Không mắc lỗi diễn đạt, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. - Biết sử dụng đúng ngôi kể. - Lựa chọn, sắp xếp và trình bày sự việc theo một trình tự hợp lý. 2. Nội dung: Đảm bảo nội dung từng phần như sau: a. Mở đoạn: - Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm: (Dùng ngôi thứ nhất để kể; dẫn dắt, chuyển ý, gợi sự tò mò, hấp dẫn với người đọc) b. Thân đoạn: Trình bày diễn biến của sự việc: - Trình bày ngắn gọn thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Trình bày sơ lược những nhân vật liên quan. - Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng. - Kết hợp kể và tả. c. Kết đoạn: Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân 9
- B. Biểu điểm: - Điểm 4: Thực hiện tốt các yêu cầu trên, chữ viết sạch đẹp, không sai chính tả. - Điểm 2- 3: Thực hiện tương đối đảm bảo yêu cầu trên, sai không quá 5 lỗi. - Điểm 1: Thực hiện sơ sài yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi, diễn đạt sai. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng, lạc đề. Lưu ý: Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm, giáo viên cần căn cứ vào mức độ bài làm của học sinh để ghi điểm cho thích hợp và cần khuyến khích những bài viết có sự sáng tạo trong việc vận dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự. 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 436 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 516 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 329 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 318 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 565 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 277 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn