intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi kết thúc học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022­2023 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Mức  Tổng độ  nhận  Nội  thức   Kĩ  dung/đ Nhận  Thông  Vận  Vận  Số CH TT năng ơn vị  biết hiểu dụng dụng  KT (Số  (Số  (Số  cao câu) câu) câu) (Số  câu) TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc­ Thơ lục  4 0 3 1 0 2 0 0 10 1 hiểu bát Tỷ lệ  20 15 10 15 60 % Kể   về  mộ t   trải  nghiệm  2 Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 đáng  nhớ của  bản  thân Tỷ lệ  10 10 10 10 40 % Tỷ lệ  30% 25% 10% 100% % điểm  các 
  2. mức độ  nhận  thức
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 ­ THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội  Số câu hỏi  dung/  theo mức độ nhận thức Mức độ  TT Kĩ năng Đơn vị  đánh giá Nhận Thông  Vận  Vận  kiến  biết hiểu dụng dụng cao thức 1 Đọc  Văn bản  Nhận  4 TN 3TN+1T 2 TL hiểu thơ lục  biết: L bát ­   Nhận  biết  phương  thức  biểu đạt,  thể   loại,  biện  pháp   tu  từ,   hình  ảnh thơ. Thông  hiểu: ­     Hiểu  được  hình   ảnh  thơ, cách  lựa   chọn  hình   ảnh  thơ,   nội  dung  ­   Hiểu  nghĩa  của từ từ  láy ­   Tác  dụng của  biện  pháp   tu  từ ; Vận  dụng: ­   Trình  bày được  cách 
  4. hiểu  hình   ảnh  có   ý  nghĩa  biểu  trưng ­   Nêu  được  cảm xúc,  suy   nghĩ  rút   ra   từ  đoạn  trích 2 Viết Viết  Nhận  1 TL* được bài  biết: văn kể  Thông  về một  hiểu: trải  Vận  nghiệm  dụng: đáng nhớ  Vận  của bản  dụng  thân cao: Viết   bài  văn   kể  lại   trải  nghiệm  đáng nhớ  nhất  về  chuyêń   đi   của  mình. 4 TN 3  2 TL  1TL Tổng TN+1TL Tỉ lệ % 20 25 15 40 Tỉ lệ chung 45 55    
  5.        PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC          KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I –NĂM HỌC 2022­ 2023 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6                                                                     Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ……………………………. Điểm:    Nhận xét của GV: Lớp: 6/ …. I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)        Đọc kĩ đoan trich sau và tr ̣ ́ ả lời các câu hỏi bên dưới: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Quê hương biết mấy thân yêu Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Mặt người vất vả in sâu Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn Đất nghèo nuôi những anh hùng Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa Việt Nam đất nắng chan hoà Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh Mắt đen cô gái long lanh Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem Tay người như có phép tiên Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
  6. “Trích từ trường ca Bài thơ Hắc Hải (1958). Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên? A. Tự sự  B. Miêu tả  C. Biểu cảm  D. Nghị luận Câu 2: Đoan trich trên đ ̣ ́ ược viết theo thể loại gì?  A. Thơ bốn chữ   B. Thơ năm chữ            C. Thơ bảy chữ  D.Thơ   lục  bát  Câu 3: Câu thơ “Tay người như có phép tiên” sử dụng biện pháp tu từ gì?  A. Nhân hóa  B. So sánh C. Ẩn dụ  D. Hoán dụ Câu 4: Dòng thơ nào sau đây nói về sự thủy chung của con người? A. Mặt người vất vả in sâu ­ Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn B. Đạp quân thù xuống đất đen ­ Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa C. Mắt đen cô gái long lanh ­ Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung D. Quê hương biết mấy thân yêu ­ Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau Câu 5:  Theo em, phẩm chất nào của người dân Việt Nam được tác giả  nhắc đến   trong trong câu thơ “Mặt người vất vả in sâu ­ Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”?  A. Cần cù, chịu thương, chịu khó B. Anh hùng, dũng cảm C. Thủy chung, nghĩa tình D. Kiên cường, bất khuất Câu 6: Từ “mênh mông” trong câu thơ “Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn” có nghĩa  là gì?  A. Rộng bao la, bát ngát, trong phạm vi giới hạn B. Rộng bao la, bát ngát, một vùng sông nước C. Rộng lớn đến mức có thể nhìn thấy được D. Rộng lớn đến mức như không có giới hạn Câu 7: Hai câu thơ “Tay người như có phép tiên­Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ” thể  hiện điều gì? A. Sự thủy chung, son sắc của người phụ nữ Việt Nam B. Sự thủy chung và khéo léo  của người dân Việt Nam  C. Sự vất vả, một nắng hai sương của người dân Việt Nam D. Sự tài năng, khéo léo của người dân Việt Nam Câu 8 (0.5 điểm): Theo em vì sao tác giả lựa chọn hình ảnh: biển lúa, cánh cò, mây mù   che đỉnh Trường Sơn để nói về khung cảnh đất nước Việt Nam?  Câu 9 (1.0 điểm): Nêu nội dung của đoạn thơ trên?  Câu 10 (1.0 điểm): Đoạn thơ trên đã gợi cho em có cảm xúc và suy nghĩ gì về đất nước,   con người Việt Nam? II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể  lại trải nghiệm đáng nhớ  nhất của em về  một lần được vui chơi, hòa  mình với thiên nhiên. Bài làm ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
  7. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................
  8. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG ­ Giám khảo cần chủ  động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để  đánh giá  tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn   chấm. ­  Đặc  biệt  trân  trọng,  khuyến  khích  những  bài  viết  có  nhiều  sáng  tạo,  độc  đáo  trong nội dung và hình thức. ­ Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan  Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C D B C A D D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận         Câu 8: (0.5 điểm) Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0đ)
  9. ­ Học sinh có thể trả lời: Vì đó  ­ Học sinh có thể trả lời:  Trả lời sai hoặc không  là những  hình  ảnh mang  tính  ở  mức độ  tương đối  Vì  trả lời. biểu   trưng   cho   khung   cảnh  đó   là   những   hình   ảnh  làng   quê   Việt   Nam:   Vẻ   đẹp  mang tính biểu trưng cho  thiên nhiên, cây cỏ, khí hậu khung   cảnh   làng   quê  Việt Nam.    Câu 9: (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) ­   Học   sinh   có   thể   diễn   đạt  HS   nêu   được   nội   dung  Trả lời sai hoặc không  khác   nhau   nhưng     phải   đảm  phù hợp nhưng chưa đầy  trả lời. bảo nội dung: đủ,   toàn   diện,   diễn   đạt  Gợi ý: chưa thật rõ. Nội dung: ­ Bài thơ ca ngợi vẻ  đẹp thiên nhiên cũng như  con  người Việt Nam ­   Tình   cảm   tự   hào,   tình   yêu  thương,   gắn   bó   sâu   sắc   của  tác   giả   với   quê   hương,   đất  nước. Câu 10 (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) ­ Học sinh nêu được cảm xúc  Học sinh nêu được cảm xúc  Trả   lời   nhưng  suy nghĩ sâu sắc, phù hợp với  suy   nghĩ,   phù   hợp   nhưng  không   chính   xác,  nội   dung   thể   hiện   trong   đoạn  chưa sâu sắc, diễn đạt chưa  không   liên   quan  trích. thật rõ. đến   đoạn   trích,  Gợi ý: hoặc   không   trả  + Đất nước Việt Nam với rất  lời. nhiều cảnh sắc thiên nhiên tươi  đẹp, thơ mộng, giàu sức sống  +   Những   con   người   cần   cù,  chịu   khó   trong   lao   động,   anh  hùng,   kiên   cường   trong   chiến  đấu nhưng hiền lành, chăm chỉ,  thuỷ chung trong cuộc sống đời 
  10. thường + Em thấy, yêu mến, tự hào về  thiên nhiên đất nước, con người  Việt Nam … Phần II: VIẾT (4 điểm) A. Bảng điểm chung cho toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.25 điểm 2. Nội dung 2.0 điểm 3. Trình bày, diễn đạt 1.25 điểm 4. Sáng tạo 0.5 điểm B. Bảng điểm chi tiết cho từng tiêu chí Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.25 điểm) Bài   viết   đủ   3   phần:   mở  ­ Mở bài: Giới thiệu được  bài,   thân   bài   và   kết   bài.  trải nghiệm đáng nhớ.  Phần thân bài biết tổ chức  ­   Thân   bài:   Kể   lại   diễn  0.25 thành   nhiều   đoạn   văn   có  biến của trải nghiệm đáng  sự   liên   kết   chặt   chẽ   với  nhớ.  nhau. ­ Kết bài: Khẳng định lại  Chưa   tổ   chức   được   bài  ý nghĩa của trải nghiệm và  văn   thành   3   phần   (thiếu  rút ra bài học. 0 mở  bài hoặc kết bài, hoặc  cả   bài   viết   là   một   đoạn  văn) Tiêu chí 2. Nội dung (2.0 điểm) 2.0   (Mỗi   ý   trong   tiêu   chí    Kể   lại   trải   nghiệm        Kể   lại   trải   nghiệm   được tối đa 0.5 điểm đáng nhớ  nhất của em về   đáng nhớ  nhất của em về   một   lần   được   vui   chơi,   một   lần   được   vui   chơi,   hòa mình với thiên nhiên. hòa mình với thiên nhiên. HS   có   thể   triển   khai   cốt  HS   có   thể   triển   khai   cốt 
  11. truyện   theo   nhiều   cách,  truyện   theo   nhiều   cách,  nhưng   cần   đảm   bảo   các  nhưng   cần   đảm   bảo   các  yêu cầu sau: yêu cầu sau: ­   Sử   dụng   ngôi   kể   thứ  ­   Sử   dụng   ngôi   kể   thứ  nhất. nhất. ­   Giới   thiệu   được   trải  ­   Giới   thiệu   được   trải  nghiệm. nghiệm. ­ Các sự  kiện chính trong  ­ Các sự  kiện chính trong  trải  nghiệm:   bắt   đầu   –  trải  nghiệm:   bắt   đầu   –  diễn biến – kết thúc. diễn biến – kết thúc. ­   Sử   dụng   các   chi   tiết  ­   Sử   dụng   các   chi   tiết  miêu   tả   cụ   thể   về   thời  miêu   tả   cụ   thể   về   thời  gian, không gian, nhân vật  gian, không gian, nhân vật  và diễn biến câu chuyện. và diễn biến câu chuyện. ­ Thể  hiện được cảm xúc  ­ Thể  hiện được cảm xúc  trước sự việc được kể.  trước sự việc được kể.  ­ Rút ra được ý nghĩa, sự  ­ Rút ra được ý nghĩa, sự  quan   trọng   của   trải  quan   trọng   của   trải  nghiệm đối với bản thân. nghiệm đối với bản thân      Kể   lại   trải   nghiệm   đáng nhớ  nhất của em về   một   lần   được   vui   chơi,   hòa mình với thiên nhiên. HS   có   thể   triển   khai   cốt  truyện   theo   nhiều   cách,  nhưng   cần   đảm   bảo   các  yêu cầu sau: ­   Sử   dụng   ngôi   kể   thứ  nhất. 1.0­ 1.5 ­   Giới   thiệu   được   trải  nghiệm. ­ Các sự  kiện chính trong  trải  nghiệm:   bắt   đầu   –  diễn biến – kết thúc. ­   Sử   dụng   các   chi   tiết  miêu   tả   cụ   thể   về   thời  gian, không gian, nhân vật  và diễn biến câu chuyện. ­ Thể  hiện được cảm xúc  trước sự việc được kể.  0.5­ 0.75     Kể   lại   trải   nghiệm   đáng nhớ  nhất của em về   một   lần   được   vui   chơi,   hòa mình với thiên nhiên.
  12. HS   có   thể   triển   khai   cốt  truyện   theo   nhiều   cách,  nhưng   cần   đảm   bảo   các  yêu cầu sau: ­   Sử   dụng   ngôi   kể   thứ  nhất. ­   Giới   thiệu   được   trải  nghiệm. ­   Một   vài   sự   kiện   trong  trải nghiệm  ­   Sử   dụng   các   chi   tiết  miêu   tả   cụ   thể   về   thời  gian, không gian, nhân vật  và diễn biến câu chuyện. Bài   làm   quá   sơ   sài   hoặc  0.0 không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.25 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí ­ Vốn từ  ngữ  phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự  logic giữa các   1.25 câu, các đoạn trong bài văn. Mắc lỗi nhẹ về chính tả, dùng từ, đặt câu.  ­ Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… ­ Vốn từ  ngữ  tương đối phong phú, nhiều đoạn sử  dụng kiểu câu đa  dạng, đảm bảo sự  logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài  1.0 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.  ­ Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày tương đối sạch sẽ, ít  gạch, xóa. ­ Vốn từ nghèo, câu đơn điệu. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.  0.5 ­ Chữ viết không rõ ràng, bài văn trình bày chưa sạch sẽ. Mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt không rõ nghĩa, chữ viết khó đọc. 0.0 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí
  13. Cách dùng từ, lối diễn đạt mạch lạc, sáng tạo. 0.5 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.25 Chưa có sự sáng tạo. 0 II   VIẾT 4,0  a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề 0,25 Kể về một trải nghiệm c. Kể lại một trải nghiệm 2,5 HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần  đảm bảo các yêu cầu sau: ­ Sử dụng ngôi kể thứ nhất. ­ Giới thiệu được trải nghiệm. ­ Các sự  kiện chính trong chuyên trai nghiêm: b ́ ̉ ̣ ắt đầu – diễn  biến  – kết thúc. ­ Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian,   nhân vật và diễn biến câu chuyện. ­ Thể hiện được cảm xúc trước sự việc được kể.  ­ Rút ra được ý nghĩa, sự  quan trọng của trải nghiệm đối với   bản thân. d.Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0