intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Nội Tổng dung Mức % điểm Kĩ /đơn độ TT năng vị nhận kiến thức thức Thôn Vận Nhận Vận g dụng biết dụng hiểu cao TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Đọc Thơ 4 0 3 1 0 1 0 1 10 hiểu lục 1 Tỉ lệ bát. % 20 15 10 0 10 0 5 60 điểm Viết Kể lại 1* 1* 1* 1* 1 2 một trải nghiệ m 10 15 10 5 40 của bản thân. Tỉ lệ 20+1 25+1 10+1 % 5+5 100 0 5 0 điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
  2. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/ Mức độ TT Kĩ năng Nhận Thông Vận Vận Đơn vị đánh giá biết hiểu dụng dụng cao kiến thức 1 Đọc hiểu Thơ lục Nhận 4TN 1TL bát. biết: - Nhận 3TN+ biết được 1TL 1TL thể thơ, nhân vật tiêu biểu trong bài thơ. - Nhận biết từ láy, cụm danh từ thể hiện trong câu thơ. Thông hiểu: - Hiểu được nghĩa của từ.
  3. - Xác định được chủ đề của bài thơ. - Hiểu được nội dung được gửi gắm qua câu thơ. - Nêu được tác dụng của biện pháp tu từ so sánh sử dụng trong câu thơ. Vận dụng: Nhận xét được sự hi sinh của người cha đối với con qua bài thơ. Vận dụng cao: Viết được đoạn văn ngắn để thể hiện tình yêu thương của mình đối với cha.
  4. 2 Viết Kể lại Nhận 1* 1* 1* 1* một trải biết: nghiệm Nhận của bản biết được thân. yêu cầu của đề về kiểu văn bản, yêu cầu của đề bài. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: - Viết được bài văn kể về một trải nghiệm đáng nhớ của em. - Kể có trình tự hợp lí, câu chuyện sinh động, hấp dẫn. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt,
  5. rút ra được bài học cho bản thân. Tỉ lệ % 20+10 25+15 10+10 5+5 Tỉ lệ chung (%) 70% 30%
  6. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ...../....../2023 Họ và Tên: Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo .......................................................... Lớp 6/ …… I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! Nhưng chưa một tiếng thở than Mong cho con khỏe, con ngoan vui rồi Cha như biển rộng mây trời Bao la nghĩa nặng đời đời con mang! (Ngày của cha – Phan Thanh Tùng) Lựa chọn đáp án đúng (Từ câu 1 đến câu 7) Câu 1. Bài trên được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát. B. Tự do. C. Sáu chữ. D. Tám chữ. Câu 2. Trong các từ sau, từ nào là từ láy? A. Khổ nhọc. B. Cam go. C. Gian nan. D. Mây trời. Câu 3. Bài thơ trên nói về ai? A. Thầy cô. B. Người chú. C. Người cha. D. Tác giả. Câu 4. Trong các cụm từ sau, đâu là cụm danh từ? A. Chở nặng chuyến đò. B. Một tiếng thở than.
  7. C. Biển rộng. D. Bao la nghĩa nặng. Câu 5. Từ “Cam go” trong câu thơ “Bao nhiêu khổ nhọc cam go” nghĩa là gì? A. Vất vả. B. Khó khăn. C. Cực nhọc. D. Gian khổ, vất vả Câu 6. Chủ đề của bài thơ trên là gì? A. Tình yêu bạn bè. B. Tình cảm gia đình. C. Tình cảm thiên nhiên. D. Tình yêu quê hương, đất nước. Câu 7. Câu “Bao la nghĩa nặng đời đời con mang” muốn nhắc nhở con điều gì? A. Làm con phải luôn khắc ghi công ơn của cha. B. Cha là người quan trọng nhất trong gia đình. C. Làm người phải biết quý trọng tình cảm gia đình. D. Làm con phải dành tình cảm thật nhiều cho cha. Câu 8. Em hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ sau: Cha như biển rộng mây trời Bao la nghĩa nặng đời đời con mang! Câu 9. Em có nhận xét gì về sự hi sinh của người cha đối với con qua bài thơ trên? Câu 10. Qua bài thơ, em hãy viết đoạn văn ngắn (3- 5 câu) để thể hiện tình yêu thương của mình đối với cha? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ nhất của em (một chuyến tham quan, một lần giúp đỡ bạn, một lần mắc lỗi, hay một việc có ý nghĩa,…). ---------- Hết ----------
  8. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) * Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời A C C B D B A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 * Trắc nghiệm tự luận
  9. Câu 8 (1,0 điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) HS nêu được tác dụng của biện pháp HS nêu được tác dụng HS không trả lời so sánh: của biện pháp so sánh hoặc trả lời không * Gợi ý: nhưng diễn đạt còn sơ đúng. + Làm tăng sức gợi hình gợi cảm sài, thiếu ý. cho sự diễn đạt. + Nhấn mạnh tình yêu thương và công lao của cha với con cái. (Lưu ý: Giáo viên căn cứ vào câu trả lời của học sinh và linh hoạt ghi điểm) Câu 9 (1,0 điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) HS đưa ra được lời nhận xét của mình HS đưa ra được nhận HS không trả lời về người cha qua bài thơ. xét của mình về người hoặc trả lời không * Gợi ý: cha qua bài thơ nhưng đúng. Cha luôn làm tất cả vì con. Cha là thiếu ý, diễn đạt còn sơ người chịu nhiều vất vả, khổ đau để sài. mong con có một cuộc sống hạnh phúc, tốt đẹp nhất. Tình yêu thương của người cha dành cho con là vô bờ bến. (Lưu ý: Giáo viên căn cứ vào câu trả lời của học sinh và linh hoạt ghi điểm) Câu 10 (0,5 điểm) HS viết đoạn văn từ 3 - 5 câu theo nội dung yêu cầu. * Yêu cầu : - Viết đúng cấu trúc đoạn văn với số lượng từ 3 - 5 câu. - Triển khai đầy đủ ý; diễn đạt logic, mạch lạc; vốn từ phong phú, viết đúng ngữ pháp. - Thể hiện được tình cảm của mình về tình yêu thương đối với cha. * Hướng dẫn chấm - Thực hiện đầy đủ các yêu cầu trên ghi 0,5 điểm. - Thể hiện được tình cảm của mình về tình yêu thương đối với cha, đúng ngữ pháp
  10. nhưng diễn đạt ý còn sơ sài 0,25 điểm. - Học sinh làm sai hoặc không làm ghi 0 điểm. II/ VIẾT (4,0 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn. 0,5 2. Xác định đúng kiểu bài. 0,25 3. Sử dụng đúng ngôi kể thứ nhất, xây dựng được một 2,5 câu chuyện có nhân vật, chuỗi sự việc phát triển hợp lí, thể hiện được cảm xúc với các sự việc được kể. 4. Chính tả, ngữ pháp. 0,25 5. Sáng tạo. 0,5 B.Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Bài viết đủ 3 phần: Mở Mở bài: Dẫn dắt giới bài, Thân bài và Kết bài, thiệu câu chuyện trải 0,5 phần Thân bài biết tổ chức nghiệm của bản thân. thành nhiều đoạn văn. Thân bài: Kể lại diễn 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng biến của câu chuyện chưa đầy đủ nội dung, + Trình bày chi tiết về thân bài chỉ có một đoạn thời gian, không gian, văn. hoàn cảnh xảy ra câu 0,0 Chưa tổ chức bài văn chuyện. thành 3 phần như trên + Trình bày chi tiết những (thiếu mở bài hoặc kết nhân vật liên quan. bài, hoặc cả bài viết chỉ + Trình bày các sự việc một đoạn văn). phát triển theo trình tự rõ ràng, hợp lí (kết hợp kể, tả và bộc lộ cảm xúc; sự việc được kể nối tiếp nhau, một cách hợp lí). Kết bài: Kết thúc câu chuyện, nêu cảm xúc, rút ra ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
  11. 2. Xác định đúng kiểu bài 0,25 Xác định đúng kiểu bài kể Viết bài văn kể lại một trải chuyện trải nghiệm, ngôi nghiệm đáng nhớ nhất của kể thứ nhất. em (một chuyến tham 0,0 Xác định không đúng kiểu quan, một lần giúp đỡ bài kể chuyện, chưa sử bạn, một lần mắc lỗi, hay dụng ngôi kể thứ nhất để một việc có ý nghĩa,…). kể. 3. Trình bày đảm bảo nội dung, hình thức của bài kể chuyện trải nghiệm của bản thân 2.0-2.5 Nội dung: Mở bài: Dẫn dắt giới Đảm bảo nội dung: thiệu câu chuyện trải - Dẫn dắt giới thiệu câu nghiệm của bản thân. chuyện trải nghiệm Thân bài: Kể lại diễn - Kể lại được diễn biến biến của câu chuyện của câu chuyện: + Trình bày chi tiết về + Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. chuyện. + Trình bày chi tiết những + Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan. nhân vật liên quan. + Trình bày các sự việc + Trình bày chuỗi các sự phát triển theo trình tự rõ việc phát triển theo trình ràng, hợp lí (kết hợp kể, tả tự rõ ràng, hợp lí. và bộc lộ cảm xúc; sự việc + Kết hợp kể, tả và bộc lộ được kể nối tiếp nhau, cảm xúc của bản thân một cách hợp lí). trước các sự việc xảy ra. Kết bài: Kết thúc câu - Câu chuyện kể có ý chuyện, nêu cảm xúc, rút nghĩa sâu sắc, rút ra được ra ý nghĩa của trải nghiệm bài học cho bản thân từ đối với bản thân. trải nghiệm. 1.0-1.75 Nội dung: Đảm bảo nội dung: - Dẫn dắt giới thiệu câu chuyện trải nghiệm. - Kể lại diễn biến của câu chuyện: + Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. + Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan.
  12. + Trình bày chuỗi các sự việc phát triển theo trình tự rõ ràng, hợp lí. + Kết hợp kể, tả và bộc lộ cảm xúc của bản thân trước các sự việc xảy ra. - Câu chuyện kể có ý nghĩa nhưng chưa sâu sắc, rút ra được bài học cho bản thân từ trải nghiệm chưa rõ. 0.25-1.0 - Nội dung: Đảm bảo nội dung: - Dẫn dắt giới thiệu câu chuyện trải nghiệm. - Kể lại được diễn biến của câu chuyện: + Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện nhưng chưa rõ ràng, cụ thể. + Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan. + Trình bày chuỗi các sự việc nhưng chưa theo theo trình tự rõ ràng, hợp lí. + Kết hợp kể, tả và bộc lộ cảm xúc nhưng chưa nhiều. - Câu chuyện chưa mang lại ý nghĩa, bài học được rút ra cho bản thân từ trải nghiệm đó. 0.0 Bài làm không phải là bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân hoặc không làm bài. 4. Chính tả, ngữ pháp 0.25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ…
  13. 5. Sáng tạo 0.5 Có sáng tạo trong cách kể và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2