intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An" dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

  1. Thời gian làm bài: 90 phút; MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2024-2025 không kể thời gian phát đề MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 TT Kĩ năng Nội Mức độ Tổng dung/đ nhận ( số câu Tổng ơn vị kĩ biết hỏi) năng Nhận Thông Vận biết hiểu dụng ( số ( số ( số câu) câu) câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Thơ lục 6 0 2 1 0 1 8 2 60 hiểu bát 2 Viết Viết bài 0 1* 0 1* 0 1* 1 40 văn kể lại một trải nghiệm của bản thân Tỉ lệ % 30 +10 20 +10 10 +20 40 60 100 Tổng 40% 30% 30% 40 60 100% Tỉ lệ % 70% 30% chung
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 6- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội dung/ Số câu hỏi Mức độ đánh TT Kĩ năng Đơn vị kiến theo mức độ nhận thức giá thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 1 Đọc hiểu Thơ lục bát Nhận biết: 6 TN 2 TN, 1TL 1 TL - Nhận biết được thể thơ, đặc điểm của thể thơ - Nhận biết từ
  3. láy, từ đồng âm. - Nhận biết được giác quan cảm nhận của tác giả. Thông hiểu: - Xác định được nội dung, chi tiết tiêu biểu trong văn bản - Hiểu được nghĩa của từ, tác dụng của biện pháp tu từ. Vận dụng: - Lí giải được cách hiểu của bản thân 2 Viết Viết bài văn kể Nhận biết: về 1* lại một trải thể loại văn tự nghiệm của sự bản thân Thông hiểu: cách làm một bài văn tự sự Vận dụng: các đoạn được hình thành đảm bảo Viết được bài văn kể lại một
  4. trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 6 TN 2 TN, 1TL 2 TL 11 Tỉ lệ % 40% 30% 30% Tỉ lệ chung 70% 30% 100 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỘI AN KIỂM TRA CUỐI KÌ HỌC KỲ I Trường THCS Phan Bội Châu Năm học: 2024 – 2025 Họ và tên:…………………………… MÔN: NGỮ VĂN 6 Lớp: 6/……SBD:…………………… Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:……………………. I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau: Yêu lắm quê hương Hoàng Thanh Tâm (1) Em yêu câu hát ơi à Mồ hôi cha mẹ mặn mà sớm trưa Em yêu cánh võng đong đưa Cánh diều no gió chiều chưa muốn về Đàn trâu thong thả đường đê Chon von lá hát vọng về cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt sao Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên
  5. Em đi cuối đất cùng miền Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân." (Trích trong “Bồi dưỡng học sinh vào lớp 6 môn Ngữ văn - NXB Giáo dục Việt Nam, 2021) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 ( 0.5 điểm): Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ B. Thơ lục bát C. Thơ năm chữ D. Thơ tám chữ Câu 2( 0.5 điểm): Đoạn thơ viết về đề tài gì? A. Tình mẫu tử B. Tình bạn bè C. Tình phụ tử D. Tình yêu quê hương Câu 3( 0.5 điểm): Xác định nhịp điệu ở hai câu thơ sau: Em yêu câu hát ơi à Mồ hôi cha mẹ mặn mà sớm trưa A. 3/3; 2/2/2/2 B. 2/2/2; 2/2/2/2 C. 3/3; 4/2/2 D. 2/2/2/; 4/4 Câu 4( 0.5 điểm): Trong đoạn thơ thứ hai có bao nhiêu từ láy? A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ (1) Hoàng Thanh Tâm (sinh ngày 14 tháng 4 năm 1960) là một nhạc sĩ Việt Nam, con thứ của ông Hoàng Cao Tăng. Hoàng Thanh Tâm có khoảng 60 tác phẩm sáng tác trong khoảng 3 thập niên từ 1980-2009. Bài thơ Yêu lắm quê hương của Hoàng Thanh Tâm chan chứa tình yêu thiên nhiên, con người và quê hương đất nước sâu nặng. Câu 5( 0.5 điểm): Từ đường trong câu Đàn trâu thong thả đường đê đồng âm với từ đường nào sau đây? A. Đường phèn B. Đắp đường C. Con đường D. Đường đi Câu 6( 0.5 điểm): Cảnh vật quê hương trong câu thơ Chon von lá hát vọng về cỏ lau được tác giả cảm nhận bằng giác quan nào? A. Thị giác B. Thính giác C. Xúc giác D. Vị giác Câu 7( 0.5 điểm): Từ “no” trong câu thơ Cánh diều no gió chiều chưa muốn về được hiểu theo nghĩa nào? A. Ở trạng thái nhu cầu nào đó về ăn uống được thỏa mãn đầy đủ.
  6. B. Ở trạng thái nhu cầu nào đó đã được thỏa mãn hoàn toàn đầy đủ. C. Hết mức có thể, có muốn thêm nữa cũng không được. D. Dung dịch không thể hòa tan thêm nữa hay hợp chất hữu cơ nào nữa. Câu 8( 0.5 điểm): Những hình ảnh trong đoạn thơ khơi gợi điều gì? A. Bức tranh con người lao động sôi nổi, hào hứng, say mê. B. Bức tranh làng quê quen thuộc, đẹp đẽ, bình dị, thân thương. C. Bức tranh tình cảm gia đình sum vầy, ấm áp yêu thương. D. Bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa sinh động, tươi đẹp. Câu 9( 1.0 điểm): Biện pháp điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ có tác dụng gì? Câu 10( 1.0 điểm): Từ nội dung đoạn thơ, em có suy nghĩ về vai trò của quê hương đối với mỗi người? II. VIẾT (4.0 điểm): Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em về sự giúp đỡ, chia sẻ mà em đã từng dành cho ai đó hoặc từng được đón nhận. ……………………. HẾT …………………. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
  7. MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 (Hướng dẫn chấm này có 03 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ PHẦN I: ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan ( 4.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án trả lời B D B D A B B B Điểm 0, 0, 0, 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 5 5 5 - Đối với HSKT chỉ cần trả lời đúng 4 câu GV ghi điểm tối đa 2. Trắc nghiệm tự luận ( 2.0 điểm) Câu 9: (1,0 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5đ) Mức 3 (0đ) HS nêu được tác dụng sử HS nêu được tác dụng Trả lời sai hoặc không trả dụng biện pháp điệp ngữ nhưng chưa nêu ra các chi lời. ghi điểm tối đa. tiết được sử dụng biện pháp Gợi ý: điệp ngữ * Tác dụng: - Từ yêu, em yêu được lặp lại nhiều lần + Gây ấn tượng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời thơ.
  8. + Tạo nhịp điệp cho lời thơ, gợi liên tưởng như một bản nhạc về làng quê bình dị. + Nhấn mạnh, làm nổi bật tình cảm yêu quý, gắn bó thiết tha của tác giả đối với cảnh vật bình dị quê hương của mình. - Đối với HSKT chỉ cần chỉ ra 1 chi tiết có biện pháp tu từ điệp ngữ GV ghi điểm tối đa Câu 10: (1.0 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5đ) Mức 3 (0đ) - HS trả lời được 2 ý theo - HS nêu được 1 ý theo suy Trả lời sai hoặc không trả suy nghĩ của bản thân, diễn nghĩ của bản thân nhưng lời. đạt phù hợp diễn đạt chưa thật rõ. *Gợi ý: - Quê hương là nơi mỗi con người được sinh ra, lớn lên, gắn bó, - Là nơi ghi dấu những kỉ
  9. niệm đẹp đẽ khó quên. - Quê hương với những bản sắc văn hóa phong phú, đặc sức góp phần hình thành tính cách, nuôi dưỡng tâm hồn con người. - Còn là nơi con người ta quay trở về sau những khó khăn thử thách cuộc đời. - Đối với HSKT trả lời ngắn gọn nêu được gợi lên tình yêu quê hương, GV ghi điểm tối đa. Phần II: VIẾT (4 điểm) Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc của bài tự sự 0,25 - Mở bài: Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm - Thân bài: Kể lại diễn biến của các sự việc - Kết bài: Nêu ý nghĩa của trải nghiệm thể hiên cảm xúc b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể lại một trải nghiệm của em về sự giúp đỡ, chia sẻ mà em đã từng dành cho ai đó hoặc từng được đón nhận. c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm 1,5 rõ vấn đề của bài viết: *Mở bài: Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm *Thân bài: Lần lượt kể theo bố cục HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau
  10. một cách linh hoạt. Sau đây là vài gợi ý chính: - Các sự kiện chính của trải nghiệm gắn với câu chuyện về sự giúp đỡ và chia sẻ của em hoặc em đón nhận: bắt đầu – diễn biến – cao trào – kết thúc - Nêu những ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với bản thân em (quan trọng, khó quên). *Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của trải nghiệm d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau: 1,0 - Triển khai được bài viết theo đúng bố cục ba phần - Kể lại trải nghiệm theo trình tự hợp lí - Sử dụng yếu tố miêu tả , biểu cảm, nội tâm. - Sử dụng ngôi kể phù hợp. đ. Chính tả, ngữ pháp 0.5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt e. Sáng tạo 0,5 Có sáng tạo trong cách kể chuyện và diễn đạt. Đối với HSKT chỉ cần viết được bài văn có đủ ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài xác định đúng trải nghiệm với người đã giúp mình . Kể ngắn gọn các sự việc diễn ra. GV chấm cho điểm linh hoạt Duyệt đề của BGH Giaó viên ra đề
  11. Ngô Thị Thuý Liễu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
232=>1