intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nậm Khắt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nậm Khắt” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nậm Khắt

  1. TRƯỜNG PTDTBTTHCS NẬM KHẮT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022 - 2023 HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 7 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Đọc hiểu văn - Biết cách ngắt nhịp - Hiểu được tác bản: “Lời ru phổ biến, tình cảm dụng của biện của mẹ” – trong bài thơ; pháp tu từ điệp Xuân Quỳnh - Biết được ý nghĩa của ngữ “lời ru” hai câu thơ trong bài; trong bài thơ. - Biết được lời nhắn nhủ của tác giả trong bài thơ. Số câu 1 1 3 Số điểm 3,0 2,0 5,0 Tỉ lệ % 30% 20% 50% Viết - Viết bài văn phân tích đặc điểm một nhân vật văn học Số câu: 1 1 Số điểm: 5,0 5,0 Tỉ lệ %: 50% 50% T. số câu 1 1 1 3 T. số điểm 3,0 2,0 5,0 10 Tỉ lệ % 30% 20% 50% 100%
  2. TRƯỜNG PTDTBTTHCS NẬM KHẮT BÀI KIỂM TRA THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh:………………….……………….. Số báo danh:………Lớp………. Điểm Điểm Chữ ký Giám khảo (Bằng số) (Bằng chữ) ĐỀ BÀI Phần I. Đọc - hiểu (5,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: LỜI RU CỦA MẸ Lời ru ẩn nơi nào Và khi con đến lớp Giữa mênh mang trời đất Lời ru ở cổng trưởng Khi con vừa ra đời Lời ru thành ngọn cỏ Lời ru về mẹ hát Đón bước bàn chân con Lúc con nằm ấm áp Mai rồi con lớn khôn Lời ru là tấm chăn Trên đường xa nắng gắt Trong giấc ngủ êm đềm Lời ru là bóng mát Lời ru thành giấc mộng Lúc con lên núi thẳm Lời ru cũng gập ghềnh Khi con vừa tỉnh giấc Khi con ra biển rộng Thì lời ru đi chơi Lời ru thành mênh mông Lời ru xuống ruộng khoai Ra bờ ao rau muống (“Thơ Xuân Quỳnh”, Kiều Văn chủ biên, NXB Đồng Nai, 1997) Câu 1. (3,0 điểm) a. Em hãy cho bài thơ có cách ngắt nhịp phổ biến nào? Bài thơ viết về tình cảm nào? b. Ý nghĩa của hai câu thơ “Lúc con nằm ấm áp/Lời ru là tấm chăn”? c. Qua bài thơ tác giả muốn nhắn nhủ điều gì đến bạn đọc? Câu 2. (2,0 điểm) Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ “lời ru” trong bài thơ? Phần II. Viết (5,0 điểm) Câu 3. (5,0 điểm) Em hãy viết bài văn phân tích đặc điểm một nhân vật văn học mà em có ấn tượng sâu sắc. ----------Hết----------
  3. TRƯỜNG PTDTBTTHCS NẬM KHẮT HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022 - 2023 HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 7 (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) Phần Câu Nội dung Điểm I 1 Đọc hiểu 5,0 a - Cách ngắt nhịp: 2/3 và 3/2 0,5 - Bài thơ viết về tình cảm: Tình mẫu tử 0,5 b Ý nghĩa của hai câu thơ “Lúc con nằm ấm áp/Lời ru là tấm chăn”: 1,0 Lời ru cho con những yêu thương ấm áp. c Qua bài thơ tác giả muốn nhắn nhủ đến bạn đọc: ngợi ca ý nghĩa 1,0 phong phú của lời ru và tình mẹ thương con vô bờ. 2 Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ “lời ru” trong bài thơ: + Trong bài thơ điệp ngữ “lời ru” lặp lại 11 lần tạo nhịp điệu cho lời 1,0 thơ- mang âm hưởng dìu dặt như lời hát ru, diễn tả được sự bình yên, hạnh phúc khi ở bên cạnh mẹ. + Để nhấn mạnh và khẳng định ý nghĩa của lời ru: Lời ru có ở khắp 1,0 nơi, theo con từ lúc chào đời cho đến khi đã khôn lớn trưởng thành. Đó là biểu tượng cho tình yêu tấm lòng người mẹ luôn dành cho con, dù ở bất cứ nơi nào mẹ cũng dành cho con những điều tốt đẹp nhất. II 3 Viết 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề, thân bài 0,25 triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: suy nghĩ cá nhân về đặc điểm một nhân vật 0,25 văn học mà em có ấn tượng sâu sắc. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; sau đây là một số gợi ý: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm; Giới thiệu nhân vật văn học mà em có ấn 0,5 tượng sâu sắc * Thân bài: 3 - Phân tích đặc điểm của nhân vật văn học (ngoại hình, tính cách, lời nói, hành động, việc làm…). - Đưa ra lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ đặc điểm của nhân vật. * Kết bài: 0,5 - Khẳng định lại ý kiến nhận xét về nhân vật văn học, nêu cảm nghĩ về nhân vật. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lí lẽ, dẫn chứng phù hợp. 0,25 Tổng điểm 10,0 ----------Hết----------
  4. TRƯỜNG PTDTBTTHCS NẬM KHẮT BÀI KIỂM TRA THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN Lớp 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chươn Nội dung/ Thông TT g/ Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Vận Vận hiểu Chủ đề kiến thức biết dụng dụng cao 1 Đọc Thơ bốn Nhận biết: 2 1 hiểu chữ, năm - Nhận biết được các yếu tố hình (2,0đ) (1,5đ) chữ thức của thơ bốn chữ 2 câu (Ngoài + Nhận biết từ ngữ, vần, nhịp, các (3 ý) SGK) biện pháp tu từ /trong bài thơ. (1,5đ) - Nhận biết được biểu hiện nội dung của bài thơ đề tài/ chủ đề/ ý nghĩa của bài thơ. Thông hiểu:
  5. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Kể lại sự - Nhận biết: Kiểu bài tự sự, sự việc có việc định kể, sự kiện và nhân vật thật liên liên quan. quan đến -Thông hiểu: Diễn biến sự việc nhân vật có thật liên quan và trình bày hoặc sự hoàn chỉnh thành bài viết. kiện lịch Hiểu được sự cần thiết vận dụng sử. các yếu tố ngôi kể, lời kể, đối thoại trong văn tự sự. 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* - Vận dụng: Linh hoạt các yếu tố (1,5đ) (1đ) (1,5đ) (1đ) của bài tự sự, các phương thức biểu đạt ( biểu cảm, thuyết minh, miêu tả) để làm tăng sức hấp dẫn và sự sâu sắc của bài kể. Vận dụng cao: Sáng tạo trong cách kể chuyện, lựa chọn từ ngữ, viết bài kể chuyện hấp dẫn, ý nghĩa Tổng 2 2 1 1 Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2