Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên
lượt xem 1
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên
- PHÒNG GDĐT TP THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THCS PHÚC TRÌU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN NGỮ VĂN 7 Mức độ nhận thức Tổng Nội Kĩ TT dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % năng kiến thức điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc 1. Truyện hiểu ngắn 2. Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ) 3 4 0 2 0 60 2 Viết Phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học Phát biểu cảm nghĩ về 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 con người hoặc sự việc Tổng 20 40 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20 % 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40%
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút Đơn vị Nhận biết Thông Vận Vận Kĩ kiến hiểu dụng dụng TT Mức độ đánh giá năng thức / Kĩ cao năng 1. Truyện Nhận biết: ngắn - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu trong văn bản. - Nhận biết được ngôi kể, đặc điểm của lời kể trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. - Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngắn. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: ĐỌC - Tóm tắt được cốt truyện. HIỂU - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Hiểu và nêu được tình cảm, cảm xúc, thái độ của người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể. - Nêu được tác dụng của việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba) trong một truyện kể. - Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành
- động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm. 2. Thơ Nhận biết: 3TL 4TL 2TL (thơ bốn - Nhận biết được từ ngữ, chữ, năm vần, nhịp, các biện pháp chữ) tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được số từ, phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản
- muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 3. Tùy Nhận biết bút, tản - Nhận biết được các chi văn tiết tiêu biểu, đề tài, cảnh vật, con người, sự kiện được tái hiện trong tuỳ bút, tản văn. - Nhận biết được cái tôi, sự kết hợp giữa chất tự sự, trữ tình, nghị luận, đặc trưng ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn. - Xác định được số từ, phó từ, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Phân tích được nét riêng về cảnh vật, con người được tái hiện trong tùy bút, tản văn. - Hiểu và lí giải được
- những trạng thái tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua văn bản. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tuỳ bút, tản văn. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thái độ, tình cảm, thông điệp của tác giả trong tùy bút, tản văn. Nhận biết: 1* 1* 1* 1TL* Thông hiểu: Vận dụng: 1. Phát Vận dụng cao: biểu cảm Viết được bài văn biểu nghĩ về cảm (về con người hoặc con người sự việc): thể hiện được hoặc sự thái độ, tình cảm của việc. người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân. 2. Phân Nhận biết: tích nhân Thông hiểu: vật trong Vận dụng: một tác Vận dụng cao: phẩm văn Viết được bài phân tích
- đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật học. trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những VIẾT chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật. Tổng 3TL 4TL 2TL 1TL Tỉ lệ phần trăm 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 % 40 % Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
- PHÒNG GDĐT TP THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC TRÌU Năm học 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn lớp 7 Họ và tên:............................................. (Thời gian làm bài 90’) Lớp:............ Điểm Nhận xét của Thầy, Cô giáo ĐỀ SỐ 01 I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau: Hè về Đàn chim se sẻ Dòng sông trong vắt Hót trên cánh đồng Trườn lên bãi xa Bạn ơi biết không Một chuyến đò qua Hè về rồi đó Mang theo lũ bướm Chiều nay bạn gió Cánh diều bay lượn Mang nồm về đây Thênh thang lúa đồng Ôi mới đẹp thay! Bạn ơi thích không ? Phượng hồng mở mắt Hè về rồi đó. ( Nguyễn Lãm Thắng, tập thơ Giấc mơ buổi sáng, NXB Văn học, 2017) * Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 ( 0,5 điểm): Bài thơ trên được sáng tác theo thể thơ nào ? Câu 2 ( 0,5 điểm): Câu thơ thứ 2, thứ 3 của khổ 1 gieo vần ở những tiếng nào? Câu 3 ( 0,5 điểm ): Xác định số từ trong khổ thơ thứ ba của bài thơ ? Câu 4 ( 0, 5 điểm ): Nêu nội dung chính của bài thơ ? Câu 5 ( 0,5 điểm ): Kể tên 2 bài thơ cùng thể loại thơ với văn bản trên? Câu 6 ( 0,75 điểm): Nhận xét về những hình ảnh thiên nhiên được miêu tả trong bài thơ ? Câu 7 ( 0,75 điểm): Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong khổ thơ Chiều nay bạn gió Mang nồm về đây Ôi mới đẹp thay!
- Phượng hồng mở mắt Câu 8 ( 1,0 điểm): Điều em tâm đắc nhất sau khi đọc bài thơ trên là gì? Câu 9 ( 1,0 điểm) : Viết một đoạn văn ngắn (4-5 dòng) ghi lại cảm xúc của em mỗi khi hè về ? II. VIẾT( 4,0 điểm): Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về một người mà em yêu quý. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GDĐT TP THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC TRÌU Năm học 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn lớp 7 Họ và tên:............................................. (Thời gian làm bài 90’) Lớp:............ Điểm Nhận xét của Thầy, Cô giáo ĐỀ SỐ 2 I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau: Thả diều Cánh diều no gió Cánh diều no gió Sáo nó thổi vang Nhạc trời réo vang Sao trời trôi qua Tiếng diều xanh lúa Diều thành trăng vàng Uốn cong tre làng. Cánh diều no gió Ơi chú hành quân Tiếng nó trong ngần Cô lái máy cày Diều hay chiếc thuyền Có nghe phơi phới Trôi trên sông Ngân. Tiếng diều lượn bay? Cánh diều no gió Tiếng diều vàng nắng Tiếng nó chơi vơi Trời xanh cao hơn Diều là hạt cau Dây diều em cắm Phơi trên nong trời. Bên bờ hố bom... Trời như cánh đồng Xong mùa gặt hái Diều em - lưỡi liềm Ai quên bỏ lại. ( Trần Đăng Khoa, tập thơ Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999) * Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 ( 0,5 điểm): Bài thơ trên được sáng tác theo thể thơ nào? Câu 2 ( 0,5 điểm): Câu thơ thứ nhất và thứ hai của khổ 1 gieo vần ở những tiếng nào? Câu 3 ( 0,5 điểm): Tìm những từ ngữ miêu tả âm thanh (tiếng) của sáo diều. Câu 4 ( 0, 5 điểm ): Nêu nội dung chính của bài thơ ?
- Câu 5 ( 0,5 điểm ): Kể tên 2 bài thơ cùng thể thơ với bài thơ trên ? Câu 6 ( 0,75 điểm): Tiếng sao diều trong 2 câu “ Tiếng diều xanh lúa/ Uốn cong tre làng ” thể hiện điều gì ? Câu 7 ( 0,75 điểm): Nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong khổ thơ: Cánh diều no gió Tiếng nó chơi vơi Diều là hạt cau Phơi trên nong trời. Câu 8 ( 1,0 điểm): Thả diều là một trò chơi dân gian thú vị, em hãy kể tên 4 trò chơi dân gian khác mà em biết ngoài trò chơi thả diều. Câu 9 ( 1,0 điểm): Viết một đoạn văn ngắn ( 4-5 dòng ) ghi lại điều em tâm đắc nhất sau khi đọc bài thơ trên. II. VIẾT( 4,0 điểm) Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về một người mà em yêu quý. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 Thể thơ: 4 chữ 0,5 2 Gieo vần ở tiếng đồng - không 0,5 3 Số từ : Một 0,5 4 Nội dung chính của bài thơ: Khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp 0,5 và cảm xúc reo vui, thích thú khi hè về . 5 HS kể được tên 2 bài thơ cùng thể loại. 0,5 6 Những hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ: Cánh đồng, dòng 0,25 sông, phượng…=> hình ảnh mộc mạc, quen thuộc, gợi cảm 0,5 xúc thân thương, trìu mến nơi người đọc, đặc biết là đối với thiếu nhi. 7 - Biện pháp: Nhân hóa 0,25 ĐỀ 1 - Tác dụng: làm cho những sự vật trong thiên nhiên ( gió, 0,5 phượng) trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn trong mắt trẻ thơ. 8 HS nêu được điều mà mình tâm đắc nhất trong bài thơ trên. 1,0 Có thể chọn một trong những ý như: - Khung cảnh nơi làng quê tươi đẹp, thân thương, bình dị. - Gợi cảm xúc nơi người đọc: vui sướng, thích thú vì được trải nghiệm bao điều hay, bổ ích…khi hè về. 9 - Về hình thức: đoạn văn (từ 4 - 5 dòng) 1,0 - Nội dung: trình bày được những cảm xúc của bản thân mỗi khi hè về. 1 Thể thơ : 4 chữ 0,5 2 Gieo vần ở tiếng gió - nó 0,5 HS chỉ ra được 2 trong các từ miêu tả âm thanh của sáo diều: 0,5 3 Thổi vang/réo vang, chơi vơi, trong ngần. 4 Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp của cánh diều trên bầu trời quê hương. 0,5 5 HS kể được tên 2 bài thơ. 0,5 Đề 2 Tiếng sáo diều trên bầu trời quê hương hay đến mức khiến 0,75 6 đồng lúa, lũy tre trở nên đẹp, thơ mộng, sống động hơn. 7 - Biện pháp so sánh 0,25
- - Tác dụng: Gợi tả sinh động, cụ thể, rõ nét hình ảnh cánh 0,5 diều khi bay tít trên bầu trời cao => làm cho cánh diều trong mắt trẻ thơ trở nên đáng yêu, ngộ nghĩnh. HS kể tên được 4 trò chơi dân gian ví dụ như: ô ăn quan, kéo 1,0 8 co, bịt mắt bắt dê, nhảy bao bố… - Hình thức: đúng thể thức một đoạn văn, độ dài 4- 5 dòng. 1,0 9 - Nội dung: HS thể hiện được điều bản thân tâm đắc nhất được gợi ra khi đọc bài thơ: Yêu quê hương, xóm làng ; yêu trò các trò chơi dân gian đầy thú vị, yêu thiên nhiên tươi đẹp, bình dị… VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở bài nêu được đối 0,25 tượng biểu cảm là người em yêu qúy và ấn tượng ban đầu về người đó. Thân bài nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người ấy để lại ấn tượng sâu đậm trong em. Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người đó. Kết bài khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em đối với người đó. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Cảm nghĩ của bản thân về 0,25 II một người em yêu quý. c. Triển khai các ý: HS triển khai các ý theo nhiều cách, nhưng 2,0 cần bộc lộ được cảm nghĩ của bản thân về đối tượng biểu cảm. * Giới thiệu được người em yêu quý và tình cảm với người đó. * Biểu cảm: - Nét nổi bật về ngoại hình, tính cách. - Vai trò và mối quan hệ của người đó đối với em. * Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người đó * Tình cảm của em với người đó. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp 0,5 Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, giàu hình 0,5 ảnh, cảm xúc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 251 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 465 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 361 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 379 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 230 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 135 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn