intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan" được chia sẻ sau đây để luyện tập nâng cao khả năng giải bài tập, tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan

  1. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 7 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức Tổng độ % điểm Nội dung nhận TT Kĩ /Đơn thức Thôn Vận năng vị Nhận Vận g dụng kiến biết dụng hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc 1.Th hiểu ơ (ngữ (thơ liệu bốn ngoài chữ, 0 5 0 0 2 0 SGK năm - Bộ chữ, Kết bảy nối chữ) 3 TT 2. với 60 Truyệ CS) n /Tùy bút/T ản văn 2 Viết Bài văn biểu cảm về 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 con người hoặc sự việc Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100
  2. Tỉ lệ 40% 30% 10% 20 % Tỉ lệ chung 60% 40% Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ Mức độ Thông TT Vận dụng Chủ đề Đơn vị đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao kiến thức 1 Đọc hiểu Thơ bốn/ Nhận 3 TN 2TL (ngữ liệu năm chữ / biết: 5TN ngoài bảy chữ - Nhận SGK- Bộ biết được Kết nối từ ngữ, TT với vần, nhịp, CS) từ loại, cấu tạo từ, các biện pháp tu từ trong đoạn thơ/ bài thơ. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả... được sử
  3. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ Mức độ Thông TT Vận dụng Chủ đề Đơn vị đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao kiến thức dụng trong đoạn thơ/ bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích
  4. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ Mức độ Thông TT Vận dụng Chủ đề Đơn vị đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao kiến thức được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu câu... Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện
  5. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ Mức độ Thông TT Vận dụng Chủ đề Đơn vị đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao kiến thức qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu - Bày tỏ ý kiến cá nhân và lí giải thuyết phục... 2.Truyện/ Nhận Tùy bút/ biết: Tản văn - Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, từ ngữ đặc sắc, đề tài, cảnh vật, con người, sự kiện được tái hiện trong văn bản/ đoạn tríchtruyệ n, tuỳ bút, tản văn.
  6. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ Mức độ Thông TT Vận dụng Chủ đề Đơn vị đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao kiến thức - Nhận biết được sự kết hợp giữa chất tự sự, trữ tình, nghị luận, đặc trưng ngôn ngữ của văn bản/ đoạn trích truyện, tuỳ bút, tản văn,... - Xác định được một số từ loại, các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). Thông hiểu: - Phân tích được nét riêng về cảnh vật, con người
  7. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ Mức độ Thông TT Vận dụng Chủ đề Đơn vị đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao kiến thức được tái hiện trong văn bản/đoạn trích truyện tùy bút, tản văn, - Hiểu và lí giải được những trạng thái tình cảm, cảm xúc của người viết được thể hiện qua văn bản/ đoạn trích. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản/ đoạn trích muốn gửi đến người đọc. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục
  8. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ Mức độ Thông TT Vận dụng Chủ đề Đơn vị đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao kiến thức ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản/ đoạn trích. Vận dụng: - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong văn bản/ đoạn trích
  9. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ Mức độ Thông TT Vận dụng Chủ đề Đơn vị đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao kiến thức truyện, tuỳ bút, tản văn. - Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thái độ, tình cảm, thông điệp của tác giả trong văn bản/ đoạn tríchtruyệ n, tùy bút, tản văn. - Bày tỏ ý kiến cá nhân và lí giải thuyết phục... 2 Viết Bài văn Nhận 1* 1* 1* 1TL* biểu cảm biết: về con Thông người hiểu: hoặc sự Vận việc dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn biểu cảm về con
  10. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ Mức độ Thông TT Vận dụng Chủ đề Đơn vị đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao kiến thức người hoặc sự việc: thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người hoặc sự việc; nêu được vai trò, ý nghĩa của người đó hoặc sự việc đó đối với bản thân. 3 TN 5TN 2 TL 1 TL Tổng 20 40 30 10 Tỉ lệ % 60 40 Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu bên dưới: LỚP HỌC MÙA ĐÔNG - Nguyễn Lãm Thắng- Phòng học là chiếc áo
  11. Bọc chúng mình ở trong Cửa sổ là chiếc túi Che chắn ngọn gió đông Những then cài là cúc Ngăn cản hạt mưa vào Dù vang rền sấm sét Lớp mình có ngại đâu? Mang chung một chiếc áo Nặng niềm thương bạn bè Dẫu bên ngoài rét buốt Nhưng lớp mình ấm ghê! Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào bài làm của em Câu 1. Cách gieo vần của bài thơ trên là A. vần liền B. vần cách. C. vần chân D. vần hỗn hợp Câu 2. Bài thơ chủ yếu ngắt theo nhịp nào? A. 2/3 hoặc 4/1 B. 2/3 hoặc 3/2 C. 4/1 hoặc 3/2 D. 3/2 hoặc 1/1/3 Câu 3. Xác định phó từ trong dòng thơ: Những then cài làm cúc A. cài B. cúc C. những D. then Câu 4.Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong hai dòng thơ: Phòng học là chiếc áo/Bọc chúng mình ở trong. A. Làm cho câu thơ thêm sống động, gợi hình, gợi cảm, sự vật trở nên gần gũi, thân thuộc, gợi cảm xúc trân trọng, nâng niu, biết ơn căn phòng, lớp học nhỏ, nơi ta được yêu thương ấp iu mỗi ngày. B. Làm cho câu thơ thêm sinh động, hấp đẫn, gợi hình, gợi cảm, tuổi thơ gắn với những hình ảnh quê hương thân thuộc, bình dị, tươi đẹp, gợi cảm xúc thân thuộc, bình dị, gắn bó với tuổi thơ. C. Làm cho câu thơ thêm sinh động, hấp đẫn, gợi hình, gợi cảm, tuổi thơ gắn với những hình ảnh quê hương nghộ nghĩnh, đáng yêu, gợi cảm xúc thân thuộc, gắn bó, gần gũi với tuổi thơ. D. Làm cho câu thơ thêm cụ thể, chi tiết, sinh động hấp dẫn, tuổi thơ gắn với những hình ảnh tươi vui, ngộ nghĩnh, đáng yêu, gợi cảm xúc nhớ nhung da diết, yêu thương đối với tuổi thơ. Câu 5. Em hiểu thế nào về ý nghĩa của từ mang chung trong hai dòng thơ: Mang chung một chiếc áo/ Nặng niềm thương bạn bè? A. Nhấn mạnh tình yêu thương, đoàn kết, sự sẻ chia của bạn bè trong lớp học B. Nhấn mạnh nỗi niềm cô đơn, buồn tủi của bạn bè trong cùng lớp học. C. Nhấn mạnh nỗi buồn, sự vắng lặng trong tâm hồn của bạn bè trong lớp hoc. D. Nhấn mạnh sự hồn nhiên, ngây thơ, vô tư của bạn bè trong lớp học. Câu 6. Cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện trong hai dòng thơ:Dẫu bên ngoài rét buốt/ Nhưng lớp mình ấm ghê!
  12. A. Cảm xúc tha thiết, yêu thương bạn bè B. Cảm xúc thân quen, bình dị, nhớ nhung bạn bè. C. Cảm xúc ấm áp, yêu thương chân thành của tình bạn. D. Cảm xúc da diết, gắn bó với bạn bè. Câu 7. Bài thơ gửi tới người đọc thông điệp gì? A. Hãy biết yêu thương, trân trọng thiên nhiên. B. Hãy biết yêu thương, trân trọng tuổi thơ của mình C. Hãy biết lắng nghe, thấu hiểu, giúp đỡ bạn bè. D. Hãy biết yêu thương, đoàn kết, chia sẻ lẫn nhau. Câu 8. Dòng nào nói đúng về chủ đề của bài thơ là gì? A. Bài thơ ca ngợi tình cảm bạn bè thân thương. B. Bài thơ ca ngợi tình yêu thiên nhiên. C.Bài thơ ca ngợi tình cảm gia đình. D. Bài thơ ca ngợi tình cảm yêu nước. Thực hiện yêu cầu: Câu 9. Từ những suy ngẫm và cảm xúc của tác giả trong bài thơ, em rút ra cho mình bài học gì? Câu 10. Đánh giá được nét độc đáo và giá trị trong việc sử dụng hình ảnh lớp học mùa đôngtrong bài thơ. II. VIẾT (4.0 điểm) Gia đình là nơi nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người, nơi chúng ta được những người thân yêu thương, bao bọc, chở che. Em hãy viết bài văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một người thân của mình. ------------------------- Hết ------------------------- UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Năm học: 2022-2023 Môn: Ngữ văn lớp 7
  13. Phầ Câ Nội dung Điểm n u I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5
  14. Phầ Câ Nội dung Điểm n u 4 A 0,5 5 A 0,5 6 C 0,5 7 D 0,5
  15. Phầ Câ Nội dung Điểm n u 8 A 0,5 9 Bài học: 1,0 - Nhận thức được tình bạn là tình cảm gắn bó, thân thương của mỗi người, ở đó ta có sự đoàn kết, sẻ chia, giúp đỡ nhau. - Có thái độ yêu thương, nâng niu, trân trọng tình cảm bạn bè, nơi cho ta tình cảm ấm áp. - Luôn biết ơn, giữ gìn tình cảm tốt đẹp đó. … (HS đưa ra những bài học phù hợp là đạt điểm tối đa) 10 - Nét độc đáo trong việc sử dụng hình ảnh lớp học mùa đông trong 1,0 bài thơ. + Hình ảnh lớp học mùa đông được xây dựng thành công qua biện pháp tu từ nhân hóa làm cho lớp học trở nên gần gũi thân thuộc như chiếc áo ấm đang bao bọc, chở che các bạn học sinh, bảo vệ chúng ta trong những ngày đông giá lạnh. - Giá trị của việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh trên: + Gợi liên tưởng đến một lớp học đầy yêu thương, ấm áp bởi ở đó có sự đoàn kết, sẻ chia, đùm bọc lẫn nhau giúp ta vượt qua những ngày mùa đông lạnh giá. + Làm nổi bật cảm xúc yêu thương, trân trọng của tác giả về lớp học thân thương. + Cảm nhận được thông điệp cuộc sống: hãy biết trân trọng, yêu thương đoàn kết, sẻ chia đem đến sự ấm áp nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người.
  16. Phầ Câ Nội dung Điểm n u II VIẾT 4,0 1. Đảm bảo cấu trúc bài văn 0,25 2. Xác định đúng yêu cầu của đề. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc về một người thân. 0,25 3. Viết bài văn: HS viết bài văn biểu cảm theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: a. Mở bài: - Giới thiệu được người thân 0,5 - Nêu được ấn tượng ban đầu về người thân đó. b. Thân bài: * Trình bày tình cảm, suy nghĩ về những đặc điểm nổi bật khiến người thân để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm trong em:
  17. Phầ Câ Nội dung Điểm n u - Biểu cảm về những nét nổi bật về ngoại hình (HS tập trung vào 0,5 một số đặc điểm tiêu biểu như ánh mắt, nụ cười, đôi bàn tay...). - Biểu cảm về những nét tiêu biểu liên quan đến tính cách, sở thích, 0,75 lối sống, tâm hồn, mối quan hệ đối với người xung quanh. - Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người thân, biểu cảm về 0,5 người đó trong kỉ niệm. - Vai trò của người thân em yêu quý và mối quan hệ đối với người 0,25 xung quanh. * Nêu ấn tượng về người thân. 0,5 c. Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em đối với người thân đó. 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 5. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, biểu đạt tình cảm khéo léo, linh hoạt 0,25 cách thể hiện (trực tiếp/ gián tiếp); có cách diễn đạt mới mẻ, khơi gợi được cảm xúc của người đọc (dùng câu văn so sánh, đa dạng các kiểu câu; viết câu văn giàu hình ảnh,…) NGƯỜI RA ĐỀ TỔCM BAN GIÁM HIỆU
  18. Nhóm văn 7Nguyễn Thị Thùy Nguyễn Thị Chà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2