intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Hiệp Đức

  1. TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 14) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận. - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN Nội Mức độ nhận thức TT Kĩ năng dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Ngữ liêu: Đoạn thơ 4 0 3 1 0 2 0 0 10 Tỉ lệ điểm 20 15 10 15 60 2 Làm văn Phát biểu cảm nghĩ về 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 con người. Tỉ lệ điểm 0 10 0 10 0 10 0 10 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ 30% 35% 25% 10% 100% nhận thức
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Kĩ Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ năn dung/Đơn vị nhận thức g kiến thức Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao 1 Đọc Thơ hiện đại Nhận biết: 4 TN hiểu - Phương thức biểu đạt trong đoạn thơ. 2,0 - Thể thơ. - Biện pháp tu từ - Mạch cảm xúc trong đoạn thơ. Thông hiểu: 3 TN .- Ý nghĩa của phó từ 1,5 - Nghĩa của từ - Tác dụng của dấu ba chấm 1 TL - Hình ảnh, sự việc trong đoạn thơ. 1.0 Vận dụng: 2 TL - Trình bày được cách nghĩ, cách ứng xử từ 1,5 đoạn thơ gợi ra. - Tác dụng của biện pháp tu từ để thể góp phần tạo nên giá trị nội dung đoạn thơ. 2 Là Viết bài văn Nhận biết: Nhận biết bố cục bài văn gồm 3 1*TL m cảm nghĩ về phần: MB, TB, KB. 1,0 văn người thân Thông hiểu: Hiểu được nội dung của từng 1*TL phần trong bố cục, có cảm xúc phù hợp. 1,0 Vận dụng: Vận dụng đúng thể loại biểu cảm 1*TL để làm bài văn hoàn chỉnh, thể hiện được nội 1,0 dung. Vận dụng cao: Bài văn vận dụng các yếu tố 1TL kết hợp một cách phù hợp, sáng tạo. 1,0 Tổng 4 4 2 1 Tỉ lệ % 30% 35% 25% 10%
  3. TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: …………………………………… Môn: Ngữ văn 7 Lớp: …….. Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm bài thi Chữ ký Chữ ký Nhận xét của giám khảo giám thị giám khảo Bằng số Bằng chữ I. Đọc hiểu (6.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi. Trên đường hành quân xa Tiếng gà trưa Dừng chân bên xóm nhỏ Có tiếng bà vẫn mắng Tiếng gà ai nhảy ổ: - Gà đẻ mà mày nhìn “Cục... cục tác cục ta” Rồi sau này lang mặt Nghe xao động nắng trưa Cháu về lấy gương soi Nghe bàn chân đỡ mỏi Lòng dại thơ lo lắng Nghe gọi về tuổi thơ Tiếng gà trưa Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Ổ rơm hồng những trứng Dành từng quả chắt chiu Này con gà mái mơ Cho con gà mái ấp Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng (Trích “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh) Lông óng như màu nắng Lựa chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt gì chủ yếu trong đoạn thơ? A Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận Câu 2: Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? A. Bốn tiếng. B. Năm tiếng. C. Lục bát. D. Tự do Câu 3: Biện pháp tu từ gì được sử dụng trong câu thơ: “Lông óng như màu nắng”? A. Nhân hoá. B. So sánh. C. Điệp ngữ. D. Ẩn dụ. Câu 4: Phó từ “những” trong câu thơ “Ổ rơm hồng những trứng” được dùng để làm gì? A. Bổ sung ý nghĩa số lượng. B. Chỉ sự cầu khiến C. Chỉ sự tiếp diễn tương tự. D. Chỉ sự phủ định Câu 5: Cách hiểu nào không đúng với từ “gọi” trong câu thơ: “Nghe gọi về tuổi thơ”? A. gợi. B. đánh thức C. nhớ. D. kêu Câu 6: Dấu chấm lửng trong câu thơ “Cục... cục tác cục ta” có công dụng gì? A. Làm giãn nhịp điệu câu văn B. Thể hiện chỗ âm thanh bị bỏ dở. C. Thể hiện sự ngắt quãng của âm thanh. D. Tỏ ý còn nhiều sự vật tương tự chưa liệt kê hết. Câu 7: Mạch cảm xúc trong đoạn thơ diễn biến theo trình tự nào? A. Hiện tại về quá khứ. B. Quá khứ về hiện tại. C. Quá khứ về tương lai. D. Hiện tại về tương lai Câu 8: Qua đoạn thơ, em có nhận xét gì về hình ảnh những con gà và kỉ niệm của tuổi thơ tác giả? (1 điểm) Câu 9: Viết 2-3 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong đoạn thơ trên (0,75 điểm) Câu 10: Câu thơ: “Tiếng gà trưa” được lặp lại ở vị trí đầu của ba khổ thơ cuối trong đoạn thơ trên, có tác dụng gì? (0,75 điểm) II. Viết (4.0 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất Bài làm:
  4. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….…………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….…………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….…………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….…………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS LÊ HỒNG PHONG Năm học: 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG:
  5. - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Trắc nghiệm khách quan: Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C B B A D C A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Trắc nghiệm tự luận: Câu Nội dung Điểm Câu 8 Nhận xét về hình ảnh những con gà và kỉ niệm tuổi thơ của tác giả: + Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng đẹp như trong tranh. 0,5 + Kỉ niệm về tuổi thơ hồn nhiên, thơ dại: tò mò xem trộm gà đẻ bị bà mắng 0,5 Câu 9 Cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong đoạn thơ trên: + Yêu thương cháu, bảo ban, nhắc nhở cháu 0,5 + Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo 0,25 Câu 10 Câu thơ: “Tiếng gà trưa” được lặp lại ở vị trí đầu của ba khổ thơ cuối trong đoạn thơ trên, có tác dụng: 0,25 + Duy trì được đối tượng chính trong bài thơ. 0,5 + Nhấn mạnh hình ảnh kỉ niệm của tác giả trên đường hành quân II/ VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.5 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần mở bài, thân bài, kết - Mở bài: Giới thiệu về người bài; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn thân mà em yêu quý nhất và ấn văn liên kết chặt chẽ với nhau . tượng ban đầu về người thân đó. 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng thân bài chỉ có một đoạn - Thân bài: 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần (thiếu phần mở bài hoặc kết bàinhoặc cả bài viết là một đoạn văn + Trình bày tình cảm, suy nghĩ của bản thân về những đặc điểm nổi bật của người thân. + Nêu ấn tượng về người thân. - Kết bài: Khẳng định lại những tình cảm, suy nghĩ của em về người thân. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú
  6. 1.75 - HS trình bày suy nghĩ, cảm xúc của mình về người Bài văn có thể trình bày theo 2.0 thân theo những cách khác nhau nhưng cần đảm nhiều cách khác nhau nhưng cần điểm bảo các yêu cầu sau: thể hiện được các nội dung sau: - Giới thiệu về người thân mà (0.5 em yêu quý nhất. điểm - Tình cảm, ấn tượng ban đầu 1.0 của em về người thân đó. điểm - Tình cảm, suy nghĩ của bản 0.5 thân về những đặc điểm ngoại điểm) hình 1.0- 1.5 - HS trình bày suy nghĩ, cảm xúc của mình về nổi bật người thân nhưng chưa thật rõ đặc điểm nổi bật - Vai trò của người thân và mối của người thân. quan hệ đối với người xung 0.25 - - HS trình bày suy nghĩ, cảm xúc của mình về quanh. 0.5 người thân nhưng còn chung chung, quá sơ sài. - Cảm nghĩ về kỉ niệm đáng nhớ 0.0 Lạc đề hoặc không làm bài. nhất giữa em và người thân. - Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em về người thân. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn 1.0 trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách thể hiện và diễn đạt tình cảm, suy nghĩ 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét 0.0 Chưa có sáng tạo *Lưu ý: Trên đây là những gợi ý, giám khảo có thể linh hoạt và tôn trọng những ý sáng tạo của học sinh mà ghi điểm cho phù hợp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2