intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình

  1. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ LỢI MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Nội Mức dung độ /đơn nhận TT vị kĩ thức Kĩ năn g1 Tổng năng % điểm Nhận Thôn Vận Vận biết g dụng dụng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc Thơ hiểu năm chữ Số 4 0 3 1 0 1 0 1 10 1 câu Tỉ lệ 20 15 10 10 5 60 % điểm 2 Viết Viết văn bản biểu cảm về con người hoặc sự việc Số 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 1
  2. câu Tỉ lệ 10 15 10 0 5 40 % điểm Tỉ lệ 70 30 100 % điểm các mức độ UBND HUYỆN THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS LÊ LỢI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7 - THỜI GIAN: 90 PHÚT Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ TT đơn vị chủ đề đánh giá Thông Vận dụng kiến thức Nhận biết Vận dụng hiểu cao 1 Đọc hiểu Thơ năm Nhận 4TN biết: (2 đ) chữ - Nhận biết được
  3. thể thơ của bài thơ. 3TN - Nhận 1 TL biết được (2.5 đ) cụm động từ, phó từ, hình ảnh tiêu biểu trong bài thơ. Thông 1TL hiểu: ( 1đ) 1TL - Hiểu (0,5đ) được nội dung của bài thơ. - Hiểu được tác dụng phép tu từ, và các cách gieo vần trong bài thơ. - Tìm và giải nghĩa được các từ láy trong bài thơ Vận dụng:
  4. Ý nghĩa các lễ hội ý nghĩa vào mùa xuân.. Bày tỏ tình cảm về mùa xuân 2 Viết Viết văn Nhận 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* bản biểu biết: (1đ) (!.5đ) (1đ) (0,5đ) Nhận biết cảm về được yêu con người cầu của đề hoặc sự về kiểu văn bản việc biểu cảm. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Viết được một bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc. Diễn đạt mạch lạc, biết kết hợp giữa biểu
  5. cảm với tự sự và miêu tả; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện được cảm xúc của bản thân về đối tượng biểu cảm. Vận dụng cao: Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): Thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân..
  6. Đọc hiểu 3TN Tổng số 4TN 1TL 1TL 1TL câu Viết 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* Tỉ lệ (%) 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ (%) chung các mức 70% 30% độ Họ và tên………………………Lớp:…. KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I- Năm học 2023-2024 P. thi số..........Số BD:…… MÔN: NGỮ VĂN . Lớp: 7 Số tờ giấy làm bài..............tờ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. Phần đọc hiểu: (6 đ) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Mùa xuân ơi hãy về Mùa xuân ơi hãy về! Cho em thêm tuổi mới Mang thêm nhiều nắng ấm Được nhiều lộc đầu năm Cho khắp nẻo làng quê Thêm áo quần mới nữa Nở bừng nhiều hoa thắm Cùng anh đi hội xuân Cho con ong làm mật Cho chim non vỗ cánh Cho con én tung trời Ríu rít khung trời mơ Cho dòng sông trong vắt Xua mùa đông giá lạnh Êm đềm con thuyền trôi Mùa xuân ơi hãy về! (Nguyễn Lãm Thắng) Chọn câu trả lời đúng cho các câu 1 đến 7 Câu 1.(0,5đ) Bài thơ được viết theo thể thơ gì? A. Thơ bốn chữ B. Thơ năm chữ
  7. C. Thơ song thất lục bát D.Thơ lục bát Câu 2: (0,5đ) Cụm từ "đi hội xuân" thuộc cụm từ nào sau đây? A. Cụm danh từ C. Cụm động từ B. Cụm tính từ D. Cụm chủ vị Câu 3.(0,5đ) Trong các câu thơ sau, tác giả sử dụng các biện pháp tu từ nào? “Cho con ong làm mật Cho con én tung trời Cho dòng sông trong vắt Êm đềm con thuyền trôi. A. Hoán dụ, so sánh B. Nhân hóa, ẩn dụ C. So sánh, liệt kê D. Điệp ngữ, liệt kê Câu 4. (0,5đ)Từ nào trong câu thơ Thêm áo quần mới nữa là phó từ? A. Thêm B. Quần áo C. Mới D. Nữa Câu 5.(0,5 đ) Hình ảnh nào được xem là biểu tượng cho mùa xuân? A.Hoa thẳm B. Dòng sông C. Con én D. Chim non Câu 6. (0,5đ) Đoạn thơ có cách gieo vần như thế nào? ? Mùa xuân ơi hãy về! Mang thêm nhiều nắng ấm Cho khắp nẻo làng quê Nở bừng nhiều hoa thắm A. Gieo vần lưng. B. Gieo vần chân. C. Gieo vần lưng kết hợp vần chân. C. Gieo vần linh hoạt. Câu 7.(0,5 đ) Những hình ảnh nào trong bài thơ khắc họa sinh động vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi đón nhận mùa xuân về? A. Nắng ấm, ong làm mật, én tung trời, sông trong vắt, êm đềm con thuyền trôi, chim non vỗ cánh. B. Nắng ấm, hoa thắm, ong làm mật, én tung trời, sông trong vắt, chim non vỗ cánh, em thêm tuổi mới. C. Nắng ấm, hoa thắm, ong làm mật, én tung trời, sông trong vắt, êm đềm con thuyền trôi, chim non vỗ cánh, khung trời mơ. D. Hoa thắm, ong làm mật, én tung trời, sông trong vắt, êm đềm con thuyền trôi, chim non vỗ cánh. Trả lời câu hỏi: Câu 8.(1 đ) Tìm 2 từ láy trong bài thơ và giải nghĩa từ láy đó? Câu 9.(1đ) Vào mùa xuân thường có những lễ hội nào diễn ra ? Hãy kể tên một số lễ hội mà em biết?
  8. Câu 10. (0,5đ) Viết đoạn (5-7) trình bày cảm nghĩ của em đối với mùa xuân? II. Phần viết: (4 điểm). Cuộc sống đã ban tặng cho chúng ta rất nhiều điều tuyệt vời. Được sinh ra trong cõi đời đã là một niềm hạnh phúc, nhất là khi bên cạnh chúng ta có những người luôn yêu thương và dõi theo ta trên mọi nẻo đường. Em hãy viết bài văn biểu cảm về một người thân yêu nhất của em./. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS LÊ LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 C 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 C 0,5 8 Hai từ láy: Êm đềm 0,25 Ríu rít 0,25 Giải nghĩa” - Êm đềm: Yên tĩnh, không có sự xao động, tạo cảm giác 0,25 yên ổn 0,25 - Ríu rít: Tiến nói, tiếng kêu liên tiếp không rõ... 9 Học sinh nêu được một số lễ hội có trong mùa xuân”: 1.0 - Lễ hội Bà Thu Bồn - Lễ hội rước cộ ở chợ được - Lễ hội đua thuyền - -Lễ tảo mộ - ................... Hướng dẫn chấm: + Mức 1 (1,0 điểm): HS trả lời cơ bản được 3-4 ý; diễn đạt gọn, rõ. + Mức 2 (0,75 điểm): HS trả lời được 2-3 ý nhưng diễn đạt
  9. chưa thật rõ. + Mức 3 (0,5 điểm): HS trả lời được 1-2 ý, diễn đạt gọn, rõ. + Mức 4 (0,25 điểm): HS trả lời 1 ý nhưng chưa trọn vẹn. + Mức 5 (0 điểm): HS chưa trả lời hay trả lời không liên quan 10 -HS nêu cảm nhận của mình về mùa xuân: 0,5 + Yêu thích mùa xuân, hạnh phúc khi mùa xuân về đem lại nhiều niềm vui. + Biết trân trọng những khoảnh khắc đẹp của thiên nhiên, vạn vật, trân trọng giá trị của cuộc sống.... Hướng dẫn chấm: + Mức 1 (0,5 điểm): HS trả lời cơ bản được 2 ý; diễn đạt rõ ràng + Mức 2 (0,25 điểm): HS trả lời cơ bản được 1 ý diễn đạt chưa thật rõ + Mức 3 (0,0 điểm): Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan.. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: 0,25 Mở bài nêu được đối tượng biểu cảm là người thân trong gia đình và ấn tượng ban đầu về người đó. Thân bài nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người thân ấy để lại ấn tượng sâu đậm trong em. Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người thân đó. Kết bài khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em đối với người thân đó. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Cảm nghĩ về một người thân. c. Cảm nghĩ về người thân. 2.5 * Giới thiệu được người thân và tình cảm với người đó. * Biểu cảm về người thân: - Nét nổi bật về ngoại hình. - Vai trò của người thân và mối quan hệ đối với người xung quanh. * Kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và người thân, biểu cảm về người đó. * Tình cảm của em với người thân. - Biểu cảm về vai trò của người đó đối với mình . d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
  10. Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cảm xúc chân thành, thể hiện 0,5 suy nghĩ sâu sắc về đối tượng biểu cảm. Thăng Bình, ngày 9 tháng 12 năm 2023 Người ra đề Võ Thị Thu Hoa DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0