intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh, Long Biên

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2023 – 2024 Môn: Ngữ văn 7 ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 1 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 21/12/2023 PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (6 điểm) Đọc văn bản thơ sau: TỔ QUỐC LÀ TIẾNG MẸ - Nguyễn Viết Chiến - Tổ quốc là tiếng mẹ Tổ quốc là cây lúa Ru ta từ trong nôi Chín vàng mùa ca dao Qua nhọc nhằn năm tháng Như dáng người thôn nữ Nuôi lớn ta thành người Nghiêng vào mùa chiêm bao Tổ quốc là mây trắng Tổ quốc là ngọn gió Trên ngút ngàn Trường Sơn Trên đỉnh rừng Vị Xuyên Bao người con ngã xuống Phất lên trong máu đỏ Cho quê hương mãi còn... Bao anh hùng không tên (Tổ quốc nhìn từ biển, NXB phụ nữ, 2015) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? A. Thơ lục bát B. Thơ tự do C. Thơ bốn chữ D. Thơ năm chữ Câu 2: Đoạn thơ được gieo vần? A. Vần chân, vần liền B. Vần chân, vần C. Vần lưng, vần liền D. Vần lưng, vần cách cách Câu 3: Cách ngắt nhịp của đoạn thơ trên là: A. 3/2 B. 2/3 C. 4/1 D. 1/4 Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là:
  2. A. biểu cảm B. tự sự C. miêu tả D. nghị luận Câu 5: Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Tổ quốc là mây trắng” là: A. ẩn dụ B. nhân hoá C. hoán dụ D. so sánh Câu 6: “Trên ngút ngàn Trường Sơn” là thành phần gì của câu? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Khởi ngữ Câu 7: Từ “nhọc nhằn” được hiểu là: A. khó nhọc, vất vả C. ngọt ngào, êm ả B. trìu mến, nhẹ nhàng D. khó hiểu, khó nghe Câu 8: Thông điệp mà nhà thơ gửi gắm qua đoạn thơ trên là: A. hãy trân trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ B. cần quý trọng tình cảm gia đình C. cần phải biết yêu quý và trân trọng quê hương D. cần thể hiện tình yêu thiên nhiên Câu 9: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ có trong đoạn thơ trên. Câu 10: Hãy nêu hai việc em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương. PHẦN II. VIẾT (4 điểm) Viết bài văn khoảng một trang giấy phát biểu cảm nghĩ của em về một sự việc mà em ấn tượng nhất. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2023 – 2024 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 1 Môn: Ngữ văn 7 Phần Câu Nội dung Điểm
  3. I ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 4 A 0,5 5 D 0,5 6 C 0,5 7 A 0,5 8 C 0,5 9 *Biện pháp tu từ điệp ngữ “Tổ quốc là” 0,25 * Tác dụng: - Tạo nhịp điệu êm dịu, thân thương cho đoạn thơ. 0,25 - Nhấn mạnh định nghĩa về tổ quốc là những gì thân thuộc, gần gũi 0,25 nhất. 0,25 - Thể hiện tình yêu đối với quê hương, đất nước của tác giả 10 HS nêu được 2 việc làm thể hiện tình yêu quê hương 0,5 Gợi ý: điểm/1 - Cố gắng học tập để trở thành một công dân tốt cho xã hội việc - Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước,… làm II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo yêu cầu về độ dài của bài văn biểu cảm. 0,25
  4. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Viết bài văn biểu cảm về một sự việc mà em ấn tượng nhất 0,25 c. Xác định nội dung chính của bài văn. HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu được đối tượng biểu cảm và nêu được ấn tượng ban đầu về đối tượng đó. - Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến sự việc đó để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm đối với người viết. - Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với sự việc được nói đến. 1. Mở bài: - Dẫn dắt và giới thiệu về sự việc 0, 5 - Bày tỏ tình cảm, ấn tượng của em đối với sự việc đó 2. Thân bài: - Sự việc đó là gì? - Sự việc đó có đặc điểm nào nổi bật? 0,25 - Kể lại diễn biến sự việc 0,25 - Trình bày tình cảm, cảm xúc về sự việc vừa nêu 0,5 - Kết hợp miêu tả, tự sự nhằm hỗ trợ cho việc bộc lộ cảm xúc. 0,25 3. Kết bài: 0,25 - Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc của mình về sự việc và rút ra điều 0,5 đáng nhớ nhất đối với bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,5 e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc, có tìm tòi, phát hiện độc đáo, mới lạ. 0,5
  5. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2023 – 2024 Môn: Ngữ văn 7 ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 2 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 21/12/2023 PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (6 điểm) Đọc đoạn thơ sau: NGÀY XƯA CÓ MẸ - Lê Thị Thanh Nguyên - (1) Mẹ! (2) Mẹ! Có nghĩa là duy nhất Có nghĩa là ánh sáng Một bầu trời Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim Một mặt đất Cái đóm lửa thiêng liêng Một vầng trăng Cháy trong bão bùng, cháy trong đêm tối Mẹ không sống đủ trăm năm Mẹ! Nhưng đã cho con dư dả nụ cười và tiếng hát Có nghĩa là mãi mãi […] Là cho - đi - không - đòi - lại - bao - giờ… (Khúc gọi tình, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1992) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? A. Thơ tự do B. Thơ năm chữ C. Thơ lục bát D. Thơ tám chữ Câu 2: Đoạn thơ trên được tác giả sử dụng cách gieo vần gì? A. Vần liền B. Vần lưng C. Vần chân D. Vần hỗn hợp Câu 3: Cách ngắt nhịp của đoạn thơ trên là: A. 3/2 B. 2/3 C. Tuỳ số tiếng trong câu D. 4/4 Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là: A. miêu tả B. tự sự C. biểu cảm D. nghị luận Câu 5: Biện pháp tu từ nổi bật nào được tác giả sử dụng trong đoạn thơ (1)?
  6. A. Điệp ngữ, so sánh B. Ẩn dụ, so sánh C. So sánh, nhân hoá D. Điệp ngữ, liệt kê Câu 6: Đoạn thơ trên có mấy số từ? A. Một B. Hai C. Bốn D. Năm Câu 7: Từ “thiêng liêng” trong câu “Cái đóm lửa thiêng liêng” có nghĩa là gì? A. Ánh sáng kì diệu, mơ hồ C. Cao quý, đáng kính trọng, tôn thờ B. Cao quý nhưng dễ gặp D. Không có ý nghĩa gì Câu 8: Thông điệp mà nhà thơ gửi gắm qua đoạn thơ trên là: A. cần quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. B. cần quý trọng tình cảm gia đình C. cần phải biết yêu quý và trân trọng mẹ D. cần thể hiện tình yêu thiên nhiên Câu 9: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ có trong đoạn thơ trên. Câu 10: Nêu hai việc làm của em để thể hiện tình yêu thương đối với mẹ. PHẦN II. VIẾT (4 điểm) Viết bài văn khoảng một trang giấy phát biểu cảm nghĩ của em về một người mà em yêu quý.
  7. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2023 – 2024 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 2 Môn: Ngữ văn 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 D 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 5 D 0,5 6 D 0,5 7 C 0,5 8 C 0,5 9 *Biện pháp tu từ điệp ngữ “Mẹ”/ “Một”/ “Có nghĩa là” 0,25 * Tác dụng: - Tạo nhịp điệu yêu thương, trìu mến cho đoạn thơ 0,25 - Nhấn mạnh vị trí quan trọng của người mẹ trong lòng mỗi người 0,25 - Thể hiện tình yêu thương của con đối với mẹ 0,25 10 HS nêu được 2 việc làm thể hiện tình yêu thương đối với mẹ 0,5 Gợi ý: điểm/ - Chăm chỉ học tập; ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ 1 việc - Giúp đỡ mẹ làm việc nhà,… làm II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo yêu cầu về độ dài của bài văn biểu cảm. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Viết bài văn biểu cảm về một người em yêu quý c. Xác định nội dung chính của bài văn. HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng đảm bảo các ý sau: Mở bài: Giới thiếu đối tượng, nêu cảm xúc chung, Thân bài: Nêu cảm xúc, tình cảm của bản thân đối với đối tượng biểu cảm, Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, lời hứa.
  8. 1. Mở bài: 0,5 - Dẫn dắt và giới thiệu người thân mà em muốn bày tỏ tỉnh cảm, cảm xúc, suy nghĩ, … - Bày tỏ tình cảm, ấn tượng của em đối với người thân đó 2. Thân bài: - Nêu cảm xúc và ấn tượng chung về người thân ấy: cảm phục, ngưỡng 0,25 mộ. yêu mến,... - Trình bày những biểu hiện cụ thể tình cảm, suy nghĩ, ấn tượng sâu sắc 0,5 về những đặc điểm nổi bật của người ấy: Yêu quý, nâng niu, chăm sóc, giữ gìn,... - Rút ra bài học từ người mình yêu quý vừa nêu. 0,5 - Kết hợp miêu tả, tự sự nhằm hỗ trợ cho việc bộc lộ cảm xúc. 0,25 3. Kết bài: 0,5 - Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc của mình về người thân yêu và rút ra điều đáng nhớ nhất đối với bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc, có tìm tòi, phát hiện 0,5 độc đáo, mới lạ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2