intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao I. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KÌ I Mức độ nhận Nhận Th V Kĩ V. Nội thức TT biết ôn ậ dụng du TN TLg n năng TN TL TN ng/ TL TN TL đơ 1 Đọc – Truyện 4 0 3 1 0 1 0 1 1 hiểu(s cười 0 20 15 10 10 5 60 2 V Viết i được 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 ế 10 15 10 0 5 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 30 40 30 100 10 II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TT Chương/ Nội dung/ Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đánh giá Chủ đề Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận thức cao
  2. 1 Đọc hiểu Truyện cười Nhận biết. 4 TN 3TN 1TL 1TL 1TL (Văn bản - Nhận biết ngoài SGK) được thể loại của văn bản. - Nhận biết được nhân vật bị chế giễu trong văn bản. - Nhận diện được ngôi kể trong truyện cười. - Mục đích mà nội dung truyện đề cập đến. Thông hiểu. - Xác định được nghĩa của các yếu tố Hán Việt. - Nội dung nghĩa hàm ẩn trong truyện - Phân tích, lí giải được ý nghĩa, tác dụng của các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày suy nghĩ về tính cách nhân vật qua lời của người kể chuyện. Vận dụng thấp Rút ra được
  3. những bài học ứng xử cho bản thân. Vận dụng cao Thể hiện được ý kiến, thái độ của bản thân đối với nhân vật được thể hiện qua tác phẩm. 2 Viết Viết bài văn Viết văn 1* 1,5* 1* 0,5TL nghị luận về bản nghị tác phẩm thơ luận phân Đường luật tích, đánh (Ngoài SGK) giá một tác phẩm thơ trào phúng (Đường luật) *Nhận biết. – Xác định được cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ trào phúng. – Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ trào phúng – Giới thiệu tác giả, tác
  4. phẩm. *Thông hiểu. – Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thơ trào phúng - Xác định định bố cục của bài thơ và nội dung chính của từng phần. -Xác định đối tượng của tiếng cười trào phúng trong tác phẩm. *Vận dụng. – Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ trào
  5. phúng – Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ trào phúng; vị trí, đóng góp của tác giả. *Vận dụng cao. – So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. – Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 4 TN 3TN 2TL 2 TL 2 TL 1TL Tỉ lệ % 30 40 20 10
  6. Tỉ lệ chung 70 30 PHÒNG GDĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: NGỮ VĂN – Lớp 8 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: …………………………..……… Lớp: ………….. SBD: ……………… I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: HAI KIỂU ÁO Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi : - Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ ? Quan lớn ngạc nhiên : - Nhà ngươi biết để làm gì ? Người thợ may đáp : - Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại. Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo : - Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu. (Theo Trường Chính - Phong Châu) Câu 1 (0.5 điểm). Truyện “Hai kiểu áo” thuộc thể loại nào?
  7. A. Truyện cười. B. Truyện truyền thuyết. C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn. Câu 2 (0.5 điểm): Đối tượng bị chế giễu trong văn bản trên là ai? A. Quan trên B. Quan lớn C. Thợ may D. Dân đen Câu 3 (0.5 điểm): Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 4 (0.5 điểm). Trong câu chuyện trên, vị quan may hai kiểu áo để làm gì? A. khoe khoang sự giàu có. B. ra oai, cậy quyền thế C. tiếp quan trên và dân đen. D. tiếp quan lớn và cấp dưới Câu 5 (0.5 điểm): Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “hách dịch”? A. Thể hiện thái độ hòa nhã, coi trọng của cấp dưới đối với cấp trên. B. Thể hiện thái độ ưu ái, quan tâm đến của cấp trên đối với cấp dưới. C. Thể hiện thái độ ra oai, hạch sách người khác do cậy mình có quyền thế. D. Thể hiện thái độ nhân nhượng của cấp trên đối với cấp dưới. Câu 6 (0.5 điểm): Nội dung nghĩa hàm ẩn trong câu “… Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.” là gì? A. Khi gặp quan trên, vị quan này sẽ luồn cúi, nên vạt trước chùng lại. B. Khi gặp dân, vị quan này là người hách dịch nên vạt trước sẽ hất lên. C. Vị quan là người dối trá, trên thì nịnh hót, dưới thì chèn ép. D. Vị quan là người luồn cúi trước quan trên và vênh mặt lên hách dịch với dân đen. Câu 7 (0.5 điểm): Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý nghĩa gì? A. có ý nịnh nọt quan để được thưởng. B. có ý để quan may thêm một cái áo nữa. C. thể hiện thái độ kính trọng đối với quan. D. có ý mỉa mai vị quan sống hai mặt.. Câu 8 (1.0 điểm): Viết đoạn văn từ 3-5 câu trình bày suy nghĩ của em về vị quan trong câu chuyện trên. Câu 9 (1.0 điểm): Từ việc trải nghiệm văn bản trên, em rút ra những bài học ý nghĩa nào cho bản thân? Câu 10 (0.5 điểm): Nếu là vị quan trong câu chuyện trên, em sẽ chọn may kiểu áo như thế nào? Vì sao? Phần II. VIẾT(4,0 điểm) Em hãy viết bài văn phân tích bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến . Cũng cờ cũng biển cũng cân đai
  8. Cũng gọi ông Nghè có kém ai Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng Nét son điểm rõ mặt văn khôi Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ Cái giá khoa danh ấy mới hời Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh chọe Tưởng rằng đồ thật, hóa đồ chơi. (*Ông Nghè: từ chỉ những người đỗ tiến    sĩ trong xã hội phong kiến ngày trước) HẾT IV. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương A B C C C D D án trả lời Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 8: Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0.5đ) Mức 4(0đ) HS trình bày được HS trình bày được HS trình bày được Trả lời nhưng suy nghĩ của bản suy nghĩ của bản suy nghĩ của bản không chính xác, thân về vị quan thân về vị quan thân về vị quan không liên quan trong câu chuyện trong câu chuyện trong câu chuyện đến câu hỏi, hoặc theo các gợi ý sau: theo các gợi ý nhưng chỉ nêu một không trả lời. - Quan trên là nhưng diễn đạt trong hai ý đã gợi ý người xu nịnh, chưa được trôi đã cho. luồn lách để được chảy. thăng tiến.
  9. - Quan trên là người hách dịch, coi thường dân đen Trắc nghiệm tự luận Câu 9 (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0.5đ) Mức 4(0đ) HS nêu được những HS nêu được những HS nêu được Trả lời sai bài học rút ra từ câu bài học rút ra từ câu những bài học hoặc không trả chuyện theo các gợi ý chuyện nhưng diễn rút ra từ câu lời. sau: đạt chưa trôi chảy. chuyện nhưng -Chúng ta cần lên án, chưa đủ ý, diễn phê phán những kẻ xu đạt chưa trôi nịnh, luồn cúi để có lợi chảy. cho bản thân mà ức hiếp người khó khăn, nghèo khổ. - Chúng ta nên có thái độ hòa nhã với tất cả mọi người chứ không nên phân biệt đối xử dù ở giai cấp nào. Câu 10 (0,5 điểm) Mức 1 (0,5đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) HS nêu được ý kiến cá nhân khi chọn HS nêu được ý kiến cá nhân Trả lời nhưng may kiểu áo phù hợp và lí giải rõ khi chọn may kiểu áo phù hợp không chính ràng, dễ hiểu. nhưng chưa lí giải cụ thể, rõ xác, không liên ràng. quan đến câu hỏi, hoặc không trả lời. I/ VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc đoạn văn 0,5
  10. 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc đoạn văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần mở bài, thân bài, kết bài; phần thân bài: các văn liên kết chặt chẽ với nhau . 0.25 Bài viết đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài hoặc mở bài chưa rõ ràng 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần (thiếu phần mở bài hoặc kết bài. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm)
  11. Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 1.75 - 2.0 điểm Phân tích được những đặc   . Mở bài I    sắc về nội dung và nghệ - Nguyễn Khuyến là một thuật của tác phẩm thơ nhà thơ trào phúng nổi (0.5 điểm trào phúng tiếng trong nền văn học - Xác định bố cục của bài dân tộc. 1.0 điểm thơ và nội dung chính của -"Tiến sĩ giấy" là một trong 0.5 điểm) từng phần. những tác phẩm trào phúng -Xác định đối tượng của đặc sắc của ông. tiếng cười trào phúng trong II. Thân bài tác phẩm. + Hai câu đề:. -Sắc thái mỉa mai và dụng 1.0- 1.5 - HS phân tích được nội ý châm biếm của toàn bài dung, nghệ thuật bài thơ thơ được biểu lộ ngay ở từ nhưng mới đáp ứng được 2 lặp cũng. Người thật có cờ, trong 3 yêu cầu trên biển, cân đai thì “người đồ chơi” cũng chẳng khác 0.25 - 0.5 - HS phân tích được nội - Đối tượng bị chế giễu dung, nghệ thuật bài thơ không còn ai khác ngoài nhưng còn chung chung, sơ những ông Nghè thật – thật sài mà giả + Hai câu thực: 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc -Nguyễn Khuyến đã dùng không làm bài. “mảnh giấy” đối với thân giáp bảng, “nét son” đối với “mặt văn khôi”. –Nguyễn Khuyến đã tái hiện hiện thực xã hội đối rẻ mạt, những danh hiệu cao quý ấy đều được mua bằng tiền, đều trở nên vô nghĩa. + Hai câu luận: -Nguyễn Khuyến đã mượn hình ảnh tiến sĩ giấy để nói về những người tiến sĩ đương thời, vạch mặt thực
  12. trạng xã hội giả dối trái ngược lại với vẻ bề ngoài cao quý, lộng lẫy -Nguyễn Khuyến đã dùng cụm từ “sao mà nhẹ”, “ấy mới hời” để nói lên cái giá để mua được chức danh. + Hai câu kết: -“Ghế chéo, lọng xanh” là vị trí ngồi của một vị tiến sĩ - vị trí oai nghiêm bao học trò ngưỡng mộ. -Tiến sĩ vốn là đại diện cho những người đứng đầu xã hội về học vấn, ấy thế mà lại bị miêu tả với dáng vẻ thô thiển, kệch cỡm của những kẻ mãng phu. Sự trào phúng ấy đã giáng một đòn chí mạng vào những kẻ học đòi kia -Ở câu thơ cuối, nhà thơ sử dụng động từ “tưởng” để vạch trần sự giả dối của những tiến sĩ trên kia. Tưởng là đồ thật, hóa đồ chơi. . III. Kết bài: Mượn hình ảnh tiến sĩ giấy - một món đồ chơi dân gian, nhà thơ Nguyễn Khuyến dùng giọng điệu mỉa mai, trào phúng của mình để phê phán, vạch trần bộ mặt thật của các vị tiến sĩ đương thời. Đó là những kẻ bù nhìn, chỉ có vẻ ngoài kệch cỡm cố bắt chước, ra vẻ…
  13. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – - Diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic 1.0 giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 1. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét
  14. 0.0 Chưa có sáng tạo ……………Hết…………….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2