intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

  1. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I.MA TRẬN: Mứ Tổng TT Kĩ Nội c độ % năn dung nhậ điểm g /đơn n vị thứ kiến c thức N Thô Vậ V. kĩ h ng n dụng năng ậ hiể dụn cao n u g b i ế t TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Thơ thất ngôn bát Số 4 3 1 cú 1Đường luật 1 10 câu *HSKTTT: Chỉ làm Tỉ lệ 20 15 10 phần 10 trắc nghiệm 5 60 % Viết Viết bài văn nghị Số 1* 1* luận 1* về một vấn đề1* 1 câu 2 đời sống. Tỉ lệ 10 15 10 5 40 % Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100 II. BẢNG ĐẶC TẢ: Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/ Mức độ Vận TT Kĩ năng đơn vị Nhận Thông Vận đánh giá dụng kiến biết hiểu dụng cao thức 1 Đọc hiểu Thơ thất Nhận ngôn bát biết: - Nhận 1
  2. cú biết được Đường những 4 TN 3TN + luật dấu hiệu 1TL *HSKT về hình TT: Chỉ thức để phân biệt làm phần các thể trắc thơ: số nghiệm tiếng khách trong câu, quan số câu, cách gieo vần, tạo nhịp, luật bằng 1TL trắc,... Thông hiểu: - Xác định được tác dụng 1TL của biện pháp tu từ. - Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ dựa trên yếu tố hình thức nghệ thuật. - Hiểu/phâ n tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục. Vận 2
  3. dụng: - So sánh được sự khác nhau về vẻ đẹp thiên nhiên vùng đèo Ngang với nơi học sinh sinh sống. Vận dụng cao: - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc bài thơ. 2 Viết Viết bài Nhận 1TL* 1TL* 1TL* văn nghị biết: 1TL* luận về Nhận biết một vấn được yêu đề đời cầu của sống. một bài *HSKT văn nghị TT: Viết luận về đoạn văn một vấn 7-9 câu đề đời nêu suy sống. Thông nghĩ về hiểu: một vấn Viết đúng đề nghị về nội luận đời dung, về sống. hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) 3
  4. Vận dụng: Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống; biết cách trình bày lí lẽ, dẫn chứng theo một trình tự hợp lí; biết cách trình bày ý kiến; có kết hợp bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân một cách hợp lí. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong việc lựa chọn và cách nhìn nhận đánh giá vấn đề; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt. Tổng 4 TN+ 3 TN+ 1TL+ 1TL* 1TL+ 1TL+ 1TL* 1TL* 1TL* Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 % 30% 4
  5. III.ĐỀ KIỂM TRA I. ĐỌC HIỂU: (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu: QUA ĐÈO NGANG (Bà Huyện Thanh Quan) Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập ba, NXB Văn hóa, 1963) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 7: Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Lục bát D. Thất ngôn bát cú Câu 2. Bài thơ được gieo vần bằng ở tiếng cuối cùng trong những câu nào? A. Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4, câu 6, câu 8 B. Câu 2, câu 3, câu 4, câu 7, câu 8 C. Câu 1, câu 2, câu 4, câu 6, câu 8 D. Câu 2, câu 4, câu 6, câu 7, câu 8 Câu 3. Cách ngắt nhịp chủ yếu của bài thơ là: A. Ngắt nhịp 3/4, 3/2/2 B. Ngắt nhịp 4/3, 2/2/3 C. Ngắt nhịp 2/5, 3/2/2 D. Ngắt nhịp 5/2, 2/3/2 Câu 4. Bài thơ được viết theo luật trắc. Căn cứ vào đâu để đưa ra nhận xét đó? A. Tiếng thứ hai của câu 1 B. Tiếng thứ tư của câu 2 C. Tiếng cuối của câu 5 D. Tiếng cuối của câu 7 Câu 5. Biện pháp đảo ngữ trong hai câu thơ sau có tác dụng gì? Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. 5
  6. A. Thể hiện sự vất vả, đói nghèo, niềm cảm thông sâu sắc của nhà thơ B. Nhấn mạnh sự đói nghèo, vất vả của con người và nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ C. Nhấn mạnh sự vắng vẻ, tiêu điều của cuộc sống và con người vùng Đèo Ngang D. Thể hiện sự cảm nhận tinh tế, tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ Câu 6. Chủ đề của bài thơ là: A. Cảnh vật thiên nhiên ở Đèo Ngang hoang tàn và heo hút trong cái nhìn của bà Huyện Thanh Quan B. Thể hiện nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà thương nước của nhà thơ trước cảnh Đèo Ngang lúc xế tà C. Bộc lộ sự hoài niệm của nhà thơ về những điều tốt đẹp của đất nước trong quá khứ D. Tâm trạng buồn, niềm sầu thương tê tái của nhà thơ trên đường đi nhậm chức Câu 7. Những nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ là: A. Kết hợp các biện pháp tu từ đảo ngữ với nhân hoá; sử dụng nhiều từ tượng thanh; lời thơ trang nhã; giọng thơ buồn man mác B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh thơ; giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, thiết tha; sử dụng nhiều thành ngữ C. Lời thơ trang trọng; sử dựng nhiều từ Hán Việt; giọng thơ man mác, hoài cổ; hình ảnh thơ mang vẻ đẹp cổ điển D. Bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ thơ tinh tế, giàu cảm xúc; sử dụng hiệu quả từ láy, từ đồng âm, đối lập, đảo ngữ, bút pháp tả cảnh ngụ tình; hình ảnh thơ gợi hình, gợi cảm Trả lời các câu hỏi từ 8 đến 10: Câu 8. Em hiểu câu thơ “Một mảnh tình riêng, ta với ta” như thế nào? Câu 9. Thiên nhiên trong bài thơ có gì giống và khác so với thiên nhiên nơi em đang sống? Câu 10. Từ nội dung bài thơ, em hãy viết đoạn văn khoảng từ 5 đến 7 câu, trình bày vai trò của quê hương đối với những người con đi xa. II. VIẾT: (4,0 điểm) Hãy viết bài văn nghị luận về trách nhiệm của học sinh đối với nơi mình sinh sống. -----HẾT----- IV. HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. 6
  7. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I Câu Tiêu chí đánh giá Điểm ĐỌC ĐỌC HIỂU 6,0 HIỂU 1 D 0,5 (6 điểm) 2 C 0,5 3 B 0,5 4 A 0,5 5 C 0,5 6 B 0,5 7 D 0,5 8 - Mức tối đa: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của 1,0 câu thơ, giáo viên linh hoạt ghi điểm: Gợi ý: Giữa không gian rộng lớn, bao la, con người lặng lẽ đối mặt với nỗi cô đơn…
  8. sai hoàn toàn. Lưu ý: GV có thể linh hoạt ghi điểm đối với các câu trắc nghiệm tự luận nếu học sinh trả lời theo cách khác nhưng đảm bảo yêu cầu của đề bài và đảm bảo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Phần II: VIẾT (4 điểm) 1. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 05 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 2. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần Mở bài: Nêu vấn đề nghị mở bài, thân bài, kết bài; luận: trách nhiệm của học phần thân bài: biết tổ chức sinh đối với nơi mình sinh thành nhiều đoạn văn liên sống. kết chặt chẽ với nhau. . Thân bài: 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng - Nơi học sinh sinh sống là thân bài chỉ có một đoạn. ở đâu? (quê hương hoặc nơi 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 sống, học tập trong một phần (thiếu phần mở bài khoảng thời gian…) hoặc kết bài, hoặc cả bài - Nơi sinh sống có ý nghĩa viết là một đoạn văn) như thế nào đối với học sinh? (tạo ra một môi trường để học sinh giao lưu, học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm, nơi lưu giữ những kí ức tươi đẹp….). - Tại sao học sinh cần có trách nhiệm đối với nơi mình sinh sống? (môi trường sống tốt sẽ ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe, học tập, cuộc sống....). - Thực tế vấn đề trách nhiệm của học sinh đối với nơi mình sinh sống: 8
  9. + Tham gia tích cực các hoạt động thể hiện trách nhiệm của mình: thu gom rác thải, trồng cây xanh…. + Tuy nhiên, rất nhiều học sinh chưa ý thức được trách nhiệm của mình. Vì vậy, nhiều học sinh còn xả rác, lãng phí điện, nước….. - Nêu bài học nhận thức và hành động. Kết bài: Khẳng định lại trách nhiệm của học sinh đối với nơi mình sinh sống và phương hướng hành động. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 điểm HS có thể triển khai bài viết Bài văn có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các yêu nhưng cần thể hiện được (0.25 điểm) cầu sau: các nội dung sau: (1,5 điểm) - Nêu được vấn đề nghị - Nêu được vấn đề nghị luận. luận: trách nhiệm của học - Làm rõ vấn đề nghị luận. sinh đối với nơi mình sinh - Trình bày được ý của bản sống. thân, nêu rõ lí lẽ và bằng - Nêu được nơi sinh sống chứng để chứng minh sự ý của học sinh là ở đâu? Nơi kiến của mình là có cơ sở. sinh sống có ý nghĩa như - Đối thoại với những ý thế nào, thực trạng vấn đề (0,25 điểm) kiến khác (giả định) nhằm trách nhiệm của học sinh khẳng định quan điểm của đối với nơi mình sinh sống bản thân. ra sao? - Khẳng định lại vấn đề - Nêu được bài học nhận nghị luận và rút ra bài học. thức và hành động. 1.0- 1.5 - HS viết được bài văn nghị - Khẳng định lại vấn đề luận về trách nhiệm của học nghị luận và rút ra bài học. sinh đối với nơi mình sinh sống bằng nhiều cách khác nhau theo một trình tự tương đối hợp lí; có kết hợp dùng lí lẽ, dẫn chứng phù hợp. 9
  10. 0.5 - HS viết được bài văn nghị luận về về trách nhiệm của học sinh đối với nơi mình sinh sống theo một trình tự chưa hợp lí; chưa thể hiện rõ lí lẽ, dẫn chứng chưa phù hợp. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Có cách diễn đạt độc đáo, mạch lạc, liên kết chặt chẽ, mắc một số lỗi chính tả, dùng từ. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa. 0.5 - Bài viết chưa mạch lạc, liên kết chưa chặt chẽ. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ, tẩy xóa nhiều… 1. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong việc trình bày lí lẽ, dẫn chứng. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sáng tạo. ……………Hết……………. Giáo viên ra đề Võ Thị Hồng Nghĩa ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU: (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu: QUA ĐÈO NGANG (Bà Huyện Thanh Quan) 10
  11. Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập ba, NXB Văn hóa, 1963) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 7: Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Lục bát D. Thất ngôn bát cú Câu 2. Bài thơ được gieo vần bằng ở tiếng cuối cùng trong những câu nào? A. Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4, câu 6, câu 8 B. Câu 2, câu 3, câu 4, câu 7, câu 8 C. Câu 1, câu 2, câu 4, câu 6, câu 8 D. Câu 2, câu 4, câu 6, câu 7, câu 8 Câu 3. Cách ngắt nhịp chủ yếu của bài thơ là: A. Ngắt nhịp 3/4, 3/2/2 B. Ngắt nhịp 4/3, 2/2/3 C. Ngắt nhịp 2/5, 3/2/2 D. Ngắt nhịp 5/2, 2/3/2 Câu 4. Bài thơ được viết theo luật trắc. Căn cứ vào đâu để đưa ra nhận xét đó? A. Tiếng thứ hai của câu 1 B. Tiếng thứ tư của câu 2 C. Tiếng cuối của câu 5 D. Tiếng cuối của câu 7 Câu 5. Biện pháp đảo ngữ trong hai câu thơ sau có tác dụng gì? Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. A. Thể hiện sự vất vả, đói nghèo, niềm cảm thông sâu sắc của nhà thơ B. Nhấn mạnh sự đói nghèo, vất vả của con người và nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ C. Nhấn mạnh sự vắng vẻ, tiêu điều của cuộc sống và con người vùng Đèo Ngang D. Thể hiện sự cảm nhận tinh tế, tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ Câu 6. Chủ đề của bài thơ là: A. Cảnh vật thiên nhiên ở Đèo Ngang hoang tàn và heo hút trong cái nhìn của bà Huyện Thanh Quan 11
  12. B. Thể hiện nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà thương nước của nhà thơ trước cảnh Đèo Ngang lúc xế tà C. Bộc lộ sự hoài niệm của nhà thơ về những điều tốt đẹp của đất nước trong quá khứ D. Tâm trạng buồn, niềm sầu thương tê tái của nhà thơ trên đường đi nhậm chức Câu 7. Những nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ là: A. Kết hợp các biện pháp tu từ đảo ngữ với nhân hoá; sử dụng nhiều từ tượng thanh; lời thơ trang nhã; giọng thơ buồn man mác B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh thơ; giọng điệu nhẹ nhàng, sâu lắng, thiết tha; sử dụng nhiều thành ngữ C. Lời thơ trang trọng; sử dựng nhiều từ Hán Việt; giọng thơ man mác, hoài cổ; hình ảnh thơ mang vẻ đẹp cổ điển D. Bố cục chặt chẽ; ngôn ngữ thơ tinh tế, giàu cảm xúc; sử dụng hiệu quả từ láy, từ đồng âm, đối lập, đảo ngữ, bút pháp tả cảnh ngụ tình; hình ảnh thơ gợi hình, gợi cảm II. VIẾT: (4,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 9 câu, nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của học sinh đối với nơi mình sinh sống. (Hết) HƯỚNG DẪN CHẤM: I. ĐỌC- HIỂU: (7.0 điểm) Câu Tiêu chí đánh giá Điểm 1 D 1,0 2 C 1,0 3 B 1,0 4 A 1,0 5 C 1,0 6 B 1,0 7 D 1,0 II. VIẾT: (3.0 điểm) - Đảm bảo bố cục đoạn văn độ dài khoảng 7 đến 9 câu. (0,5đ) 12
  13. - Đoạn văn nêu được suy nghĩ của bản thân về trách nhiệm của học sinh đối với nơi mình sinh sống. (2,0 đ) - Đảm bảo lỗi chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. (0,5đ) Giáo viên bộ môn Võ Thị Hồng Nghĩa 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2