intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

13
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8 Mức Nội độ TT dung/ nhận Kĩ đơn vị thức năng Tổng kĩ Nhận Thông Vận V. dụng năng biết hiểu dụng cao % điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Văn bản thơ Đường luật Số câu 10 4 0 3 1 0 1 0 1 10 1 Tỉ lệ 60 20 15 10 10 5 60 % điểm Viết Viết bài văn nghị luận về vấn đề đời sống Số câu 1 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 2 Tỉ lệ 40 10 15 10 0 5 40 % điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/ Mức độ TT Kĩ năng Nhận Thông Vận Vận Đơn vị đánh giá biết hiểu Dụng dụng cao kiến thức Đọc hiểu Văn bản Nhận 4 TN 3 TN; 1 1TL 1TL 1. thơ biết: TL Đường - Nhận luật biết thể thơ, cách gieo vần, hình ảnh trong bài thơ. - Nhận biết câu hỏi tu từ Thông hiểu: - Hiểu tác dụng của thành ngữ trong câu thơ. - Hiểu được đối tượng châm biếm qua hình ảnh trong bài thơ. - Hiểu được nghĩa hàm ý thể hiện trong
  3. cụm từ. - Hiểu được tình cảm, cảm xúc của tác giả trong bài thơ. Vận dụng: - Từ việc tìm hiểu văn bản, xác định được những việc cần làm của bản thân để góp phần xây dựng quê hương đất nước. Vận dụng cao: - Từ nội dung của văn bản, vận dụng kĩ năng giao tiếp để đưa ra được cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội 2. Viết Viết bài Nhận 1* 1* 1* 1* văn nghị biết:
  4. luận về Nhận biết một vấn được yêu đề của cầu của đề về đời sống. kiểu văn bản, về vấn đề nghị luận. Thông hiểu: Hiểu yêu cầu về bài văn nghị luận về vấn đề của đời sống (nội dung, hình thức, sử dụng từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống. Lập luận mạch lạc, biết kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận; ngôn ngữ trong sáng,
  5. giản dị; thể hiện được thái độ của bản thân trước vấn đề cần bàn luận. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục. Tổng 4 TN; 1 3 TN; 2 2 TL 2 TL TL TL Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  6. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên: ...................................... Môn: NGỮ VĂN - Lớp 8 Lớp: 8/... Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: ÔNG PHỖNG ĐÁ Ông đứng làm chi đó hỡi ông? Trơ trơ như đá, vững như đồng! Đêm ngày gìn giữ cho ai đó? Non nước đầy vơi có biết không? (Thơ văn Nguyễn Khuyến, - NXB văn học, 1971 - tái bản 1979) Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? A. Bát cú Đường luật B. Tứ tuyệt Đường luật C. Ngũ ngôn D. Lục bát Câu 2. Dòng nào nói đúng về cách gieo vần của bài thơ? A. Bài thơ gieo vần bằng ở cuối các câu 1,2,4. B. Bài thơ gieo vần trắc ở cuối các câu 1,2,4. C. Bài thơ gieo vần trắc ở cuối các câu 1,3,4. D. Bài thơ gieo vần bằng ở cuối các câu 2,3,4. Câu 3. Hình ảnh ông phỗng đá trong bài thơ chỉ ai? A. Tác giả B. Một người đàn ông
  7. C. Một chàng thanh niên D. Bức tượng đá Câu 4. Bài thơ có bao nhiêu câu hỏi tu từ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5. Hai thành ngữ trơ như đá, vững như đồng được dùng trong bài thơ có tác dụng gì? A. Khẳng định sự khó khăn, vất vả của con người trước cuộc sống. B. Thể hiện ý chí kiên trì, bền bỉ của con người trước thời cuộc. C. Thể hiện sự bất lực của con người trước khó khăn thử thách. D. Khẳng định chắc chắn về tính chất không thay đổi của nhân vật. Câu 6. Tác giả dùng hình tượng ông phỗng đá nhằm châm biếm, đả kích đối tượng nào trong xã hội lúc bấy giờ? A. Những người không chịu hành động trong thời khắc có liên quan tới vận mệnh đất nước. B. Những người không biết quý trọng thời gian và giá trị lao động của con người. C. Những người có nhiều thói hư tật xấu đáng phê phán trong xã hội. D. Những người ít chữ nghĩa mà lại tỏ ra hiểu biết rộng, luôn khoe khoang trước mọi người. Câu 7. Hình ảnh “Non nước đầy vơi” trong câu thơ cuối hàm chứa ý nghĩa gì? A. Chỉ non nước lúc đầy, lúc vơi. B. Chỉ sự biến động của xã hội lúc bấy giờ. C. Chỉ sự thưa thớt, vắng vẻ của cảnh sông nước. D. Chỉ nước sông luôn tràn đầy. Câu 8. Qua bài thơ, tác giả bày tỏ tình cảm, cảm xúc gì? Câu 9. Sau khi đọc xong và tìm hiểu bài thơ, em nghĩ mình cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương đất nước? Câu 10. Từ nội dung trào phúng của bài thơ, chúng ta nên có cách ứng xử như thế nào trước lời mỉa mai, châm chọc của người khác? PHẦN II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến của em về vấn đề: Học sinh với việc xây dựng trường học thân thiện. -----Hết-----
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn - Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) A. Hướng dẫn chung : - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. Hướng dẫn cụ thể : Đáp án và thang điểm Phần I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời B A D C D A B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1,0 điểm) * Gợi ý đáp án: - Bày tỏ tấm lòng đau xót, lo lắng của nhà thơ trước vận mệnh đất nước và cuộc sống người dân; - Bày tỏ sự bất lực của nhà thơ trước thời cuộc. (Nhà thơ tự trách mình không giúp được gì cho dân, cho nước) * Hướng dẫn chấm:
  9. Mức 1 (1,0đ) Mức 2 (0,75đ) Mức 3 (0,5đ) Mức 4 (0,25 đ) Mức 5 (0,0 đ) Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh không được 2 ý rõ được 2 ý rõ ràng, được 1 ý rõ được 1 ý song trả lời hoặc trả ràng, đầy đủ, đầy đủ, diễn đạt ràng, diễn đạt chưa thật rõ lời không đúng diễn đạt tốt. tương đối tốt. tốt. ràng, diễn đạt với yêu cầu của chưa tốt. đề. Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh có cách diễn đạt khác nhưng đảm bảo về nội dung yêu cầu. Câu 9: (1,0 điểm) * Gợi ý đáp án: - Chăm chỉ học tập, luôn phấn đấu học hỏi không ngừng để trở thành người tài giỏi góp phần xây dựng quê hương đất nước; - Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy; - Sống có mục tiêu, lí tưởng; -….. * Gợi ý mức ghi điểm câu trả lời: Mức 1 (1,0đ) Mức 2 (0,5-0,75đ) Mức 3 (0,25đ) Mức 4 (0,0 đ) - Học sinh nêu - Học sinh nêu được - Học sinh nêu được Học sinh không trả được 3 việc cần làm 2 việc cần làm một 1 việc cần làm song lời hoặc trả lời một cách rõ ràng, cách rõ ràng và diễn đạt còn chưa rõ, không đúng với yêu đầy đủ, thuyết phục thuyết phục chưa thật sự thuyết cầu của đề. phục. Lưu ý: HS có thể có những câu trả lời khác, miễn là hợp lí và đảm bảo đúng, phù hợp nội dung văn bản. Câu 10 (0,5 điểm) HS nêu được cách ứng xử phù hợp chuẩn mực xã hội. Sau đây là một số gợi ý: + Cần bình tĩnh, hít thở sâu, tránh sự tức giận vì tức giận sẽ khiến chúng ta có những hành vi khó kiểm soát,…. + Xem như những lời châm chọc đó không liên quan đến mình và lơ đi để bản thân không phải suy nghĩ tiêu cực. + Cư xử thân thiện, dùng lời nói bông đùa để tạo không khí thoải mái, giảm căng thẳng. + ……. * Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu được 1 cách ứng xử phù hợp, biết cách diễn đạt. (0,5 điểm) - Học sinh nêu được 1 cách ứng xử phù hợp, diễn đạt chưa khéo léo (0,25 điểm)
  10. - Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan. (0,0 điểm) Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh đưa ra các cách ứng xử khác nhau nhưng phù hợp, có hiệu quả. Phần II: VIẾT (4,0 điểm) 1. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn nghị luận 0,5 2. Xác định đúng yêu cầu của đề 0,25 3. Triển khai đúng nội dung yêu cầu 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 2. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí LÀM VĂN ( 4,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm * Yêu cầu chung: - Học sinh biết viết bài văn nghị luận. - Bài viết có bố cục 3 phần, biết cách diễn đạt; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Sử dụng các phương pháp viết bài văn nghị luận. * Yêu cầu cụ thể: 1. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: - Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần Mở bài: giới thiệu được 0.5 vấn đề nghị luận. Phần Thân bài: nêu ý kiến của bản thân về vấn đề nghị luận. Phần Kết bài: bày tỏ thái độ đối với vấn đề nghị luận. - Trình bày đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung. 0,25 - Bài làm chưa tổ chức thành 3 phần như trên (thiếu Mở bài hoặc Kết bài, hoặc cả 0,0 bài chỉ viết một đoạn văn)
  11. 2. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Học sinh với việc xây dựng trường học thân 0.25 thiện. * Học sinh xác định chưa đúng hoặc chưa xác định vấn đề nghị luận 0.0 3. Triển khai bài viết : Biết vận dụng các phương pháp lập luận để triển khai các nội 2,5 dung của bài viết. Trình bày các ý theo trình tự hợp lí, có luận điểm, đảm bảo tính liên kết. Học sinh có thể trình bày linh hoạt, sau đây là một số gợi ý: * Mở bài: Dẫn dắt - Nêu vấn đề nghị luận 0,25 *Thân bài: Học sinh có thể nghị luận theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm 2,0 bảo được các nội dung sau: - Trình bày ý kiến về vấn đề: Vì sao học sinh cần tích cực tham gia xây dựng trường 1,0 học thân thiện? (HS đưa ra những lí lẽ và bằng chứng để làm rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong việc xây dựng trường học thân thiện) - Thái độ đánh giá của bản thân về vấn đề (Thực tế vấn đề HS trong việc xây dựng 1,0 trường học hiện nay). Từ đó nêu ra những việc làm để góp phần xây dựng trường học thân thiện. *Kết bài: Khái quát lại vấn đề - bài học cho bản thân, lời khuyên … 0,25 4. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 *Lưu ý: Không ghi điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. 5. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề 0.5 --------------------- Hết ---------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2