intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận dụng Vận dụng T Nội dung/đơn vị biết hiểu cao Tổng Kĩ năng (Số câu) T kĩ năng (Số câu) (Số câu) (Số câu) câu, % TN TL TN TL TN TL TN TL điểm 1 ĐỌC HIỂU - Thơ thất ngôn Số câu bát cú đường luật 4 3 1 1 1 10 - Câu hỏi tu từ Tỉ lệ % - Đoạn văn 20 15 10 10 5 60 điểm - Từ Hán việt 2 VIẾT Nghị luận xã hội Số câu ( con người trong 1* 1* 1* 1* 1 mối quan hệ với Tỉ lệ % cộng đồng đất 10 15 10 5 40 điểm nước) Tỉ lệ % các mức độ 70 30 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 Chư Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức ơng/ dung/Đơn Thông Vận TT Mức độ đánh giá Vận Chủ vị kiến Nhận biết hiểu dụng dụng đề thức cao 1 Đọc Thơ thất Nhận biết: hiểu ngôn bát - Nhận biết được chi tiết cú Đường tiêu biểu, đề tài 4TN luật - Nhận biết từ Hán Việt , Câu hỏi tu từ . Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của văn bản, nội dung chính 3TN Vận dụng: 1TL 1TL -Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. Vận dụng cao: 1TL Không yêu Viết được đoạn văn theo cầu HSKT nội dung rút ra từ văn bản. 2 Viết Viết được bài văn Vận dụng cao: nghị luận Viết được bài văn nghị 1* 1* 1* 1TL* xã hội luận xã hội ( con người HSKT Bố trong mối quan hệ với cộng cục 3 đồng đất nước) phần đảm bảo các ý cơ bản có thể chưa trôi chảy,chưa loogic…) Tổng 4 4 1 2 Tỉ lệ % các mức độ 30 40 20 10 Tỉ lệ % điểm 60 40 Tỉ lệ chung 100 Trường THCS Trần Ngọc Sương KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên:…………………...……Lớp:8/ Môn: Ngữ văn – Lớp: 8
  3. Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: A I. ĐỌC HIỂU (6,0 ĐIỂM) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù. Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. (Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Phan Bội Châu) Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng. Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn thơ trên? A.Tứ tuyệt Đường luật B. Bảy chữ C. Thất ngôn bát cú Đường luật D. Tự do Câu 2. Bài thơ có bố cục như thế nào? A. Khởi, thừa, chuyển, hợp B. Đề, thực, luận, kết C. Thực, đề, luận, kết D. Đề, thực, kết, luận Câu 3. Tác giả viết bài thơ trong hoàn cảnh nào? A. Đang lao động khổ sai B. Bị rơi vào vòng ngục tù C.Đang hoạt cách mạng bí mật ở nước ngoài D. Đang đứng trước không gian rộng lớn Câu 4. Xác định từ Hán việt có trong câu thơ sau: Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, A. hào kiệt, phong lưu B. vẫn C. hào kiệt D. phong lưu Câu 5. Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là: A. Giọng điệu hào hùng mạnh mẽ B. Lối đối và sử dụng điệp ngữ C. Bút pháp khoa trương phóng đại D. Cả A, B,C đúng Câu 6. Câu nào là câu hỏi tu từ trong bài thơ? A. Lại người có tội giữa năm châu. B.Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. C. Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu D. Đã khách không nhà trong bốn biển Câu 7. Lời thách thức trong câu thơ cuối: “Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu” thể hiện điều gì ở nhân vật trữ tình của bài thơ? A.Phong thái lạc quan, hiên ngang, coi thường mọi khó khăn gian khổ B.Khí phách ngạo nghễ, kiên cường coi thường mọi gian nguy C.Giữ vững ý chí kiên định bất chấp hiểm nguy, coi thường gian khổ. D. Bản lĩnh phi thường của một con người nuôi khát vọng lớn: trị nước cứu đời. Câu 8. Lời tâm sự của tác giả ở hai câu thơ sau có ý nghĩa như thế nào? “Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu.” …………………………………………………………………………………………………………
  4. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 9. Nêu nội dung chính của bài thơ: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 10. Từ nội dung trên viết đoạn văn (3-5 câu) nêu cảm nhận của em về hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… II. VIẾT (4,0 điểm) Học sinh với trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kì mới. BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM
  5. A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: ĐỌC HIỂU (6 điểm) 1.Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C B B A D B C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh có thể nêu được các cách hiểu khác nhau, HS nêu Trả lời sai song cần phù hợp với nội dung bài thơ, đảm bảo được cách hoặc không trả chuẩn mực đạo đức, pháp luật. hiểu phù lời. Gợi ý: Lời tâm sự chân tình có ý nghĩa: hợp nhưng + Thể hiện cuộc đời làm cách mệnh gian nan, khó chưa sâu khăn, phải bôn ba xứ người, xa quê, xa người thân. sắc, toàn + Tạo hình ảnh đối lập giữa hai cặp câu nhấn mạnh diện, diễn sự lênh đênh, cuộc đời sóng gió qua đó nổi bật lên đạt chưa thật hình ảnh người chí sĩ yêu nước kiên cường…( Đây là rõ. câu hỏi mở, tuỳ các em lựa chọn miễn sao nêu được hai ý phù hợp diễn đạt trôi chảy) Câu 9. (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh nêu: Nội dung chính: Học sinh xác định đúng nội Trả lời nhưng Bài thơ thể hiện khí phách dung nhưng trình bày còn sơ không chính xác, hiên ngang, bất khuất và phong sài, mắc lỗi diễn đạt, chính tả. không liên quan đến câu hỏi, hoặc thái ung dung của người chiến không trả lời. sĩ cách mạng yêu nước trước cảnh tù đày, nguy hiểm. ( Tùy theo cách diễn đạt đảm bảo nội dung chính giáo viên linh động ghi điểm phù hợp.) Câu 10 (0.5 điểm) Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ)
  6. HS viết đoạn văn (khoảng 3 - 5 câu) Học sinh viết được Trả lời nhưng không - Về hình thức: Đảm bảo thể thức và dung đoạn văn thể hiện chính xác, không lượng của một đoạn văn 3-5 câu theo yêu là một người chí sĩ liên quan đến câu cách mạng có hỏi, hoặc không trả cầu của đề bài. Viết đúng ngữ pháp, chính phong thái ung lời. tả, có sáng tạo phù hợp. dung, lạc quan; vào - Nội dung: Học sinh có thể trình bày cảm tù, sống trong sự nhận của mình về nhân vật trữ tình của bài kiềm kẹp của kẻ thơ khác nhau nhưng phải phù hợp với nội thù nhưng Phan Bội dung của bài thơ; đảm bảo chuẩn mực đạo Châu vẫn ung dung đức và pháp luật. Sau đây là gợi ý: lạc quan. Tuy nhiên + Đó là một người chí sĩ cách mạng có còn sai sót về từ phong thái ung dung, lạc quan; vào tù, ngữ hoặc lỗi chính sống trong sự kiềm kẹp của kẻ thù nhưng tả. Phan Bội Châu vẫn ung dung lạc quan, vẫn giữ cái cốt cách của con người có tài cao chí lớn, hơn người. + Là người có phong thái ung dung, đường hoàng, phí phách kiên cường, hiên ngang, bất khuất, vượt lên trên hoàn cảnh tù ngục. + Là người chí sĩ cách mạng có tình yêu đất nước sâu nặng, hoài bão lớn: trị nước cứu đời rất đáng ngưỡng mộ, trân trọng. … ( Tùy theo cách diễn đạt đảm bảo nội dung cơ bản giáo viên linh động ghi điểm phù hợp.) Phần II: VIẾT (4 điểm) PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (4,0 ĐIỂM) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 05 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ
  7. 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần mở Mở bài: Nêu vấn đề đời sống và ý kiến riêng bài, thân bài, kết bài; phần thân của người viết về vấn đề đó. bài: biết tổ chức thành nhiều Dẫn dắt vào bài đoạn văn liên kết chặt chẽ với HS nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân về xây nhau . dựng bảo vệ Tổ quốc và phát triển đất nước trong thời kì mới. 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng thân Thân bài: bài chỉ có một vài câu văn. Vì sao như vậy?(Lí lẽ, bằng chứng). 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 + Tuổi trẻ là tuổi của hoài bão, là tuổi với bao ước phần (thiếu phần mở bài hoặc mơ và khát vọng cống hiến sức mình, tích cực kết bài...Nội dung thân bài còn tiếp thu những tri thức của nhân loại, lao động, sơ sài.) sáng tạo và cống hiến cho xã hội. + Cần phát huy thật tốt vai trò của thế hệ trẻ, của học sinh sinh viên… + Thế hệ trẻ cần khẳng định và đóng góp sức mình vào công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, đưa đất nước tiến lên trong kỷ nguyên số. Ý kiến đó đúng đắn như thế nào? (Lí lẽ, bằng chứng). – Thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ học tập đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt là yêu nước. + Nhiệm vụ xây dựng đất nước hiện nay là mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức. + Học tập, sáng tạo, tiếp thu các công nghệ mới để trang bị một nền tảng tốt, giàu kiến thức, vững kỹ năng để tiếp nối các thế hệ cha anh trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức. - Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội… + Văn hóa là động lực quan trọng để phát huy giá trị, truyền thống của dân tộc, phát huy giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam nói chung và tuổi trẻ Việt Nam nói riêng để đóng góp vào sự phồn thịnh của đất nước. + Cần biết nhận diện và chống lại các hành vi suy thoái đạo đức.| + Cần hiểu và tôn trọng lịch sử, tôn trọng văn hóa dân tộc. – Trong kỷ nguyên số hóa, bùng nổ thông tin và mạng xã hội: + Hoà mình vào cộng đồng, tích cực tìm hiểu và tham gia các tổ chức Đoàn, Đội đê nâng cao nhận
  8. thức về chính trị, tư tưởng của bản thân. Điều đó giúp bản thân mỗi chúng ta tránh được các suy nghĩ sai lệch… + Trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát triển của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội. + Trong quá trình hội nhập phải luôn tỉnh táo để không đánh mất bản sắc văn hóa của dân tộc, phải dung hoà được nếp sống hiện đại với những giá trị truyền thống. + Cần nhanh chóng trang bị cho mình năng lực hội nhập, trong đó, việc trau dồi các kiến thức tin học và ngoại ngữ là yếu tố quan trọng bởi nó thực sự cần thiết cho sự hội nhập toàn cầu. Liên hệ, mở rộng vấn đề. (Li lẽ, bằng chứng). 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Bài viết đảm bảo các nội dung sau: - Mở bài: Viết thành một đoạn 2.0 điểm văn, giới thiệu trực tiếp hoặc (Mỗi ý - Nêu vấn đề đời sống và ý kiến riêng của người gián tiếp vấn đề nghị luận. Tìm trong tiêu viết về vấn đề đó. hiểu cách mở bài của các văn chí ghi tối - Lập luận làm sáng rõ ý kiến và thuyết phục bản đọc và của bài viết tham khảo để vận dụng. đa 0,5 điểm) người đọc Vì sao lại có ý kiến như vậy (Lí lẽ, bằng chứng) - Thân bài: Triển khai các ý đã Ý kiến đó đúng đắn như thế nào (Lí lẽ, bằng nêu ở dàn ý. Mỗi ý lớn viết chứng) thành một đoạn văn. Cần luôn - Liên hệ, mở rộng vấn đề (Lí lẽ, bằng chứng) quan tâm vị trí của câu chủ đề Những nhận thức và hành động người đọc cần (đầu đoạn, cuối đoạn,...), sự hướng tới. phù hợp của câu chủ đề với nội dung cần trình bày và mục đích nghị luận. Tham khảo các kiểu đoạn văn đã phân tích ở các 1.25- 1.75 - Lựa chọn văn bản đọc và ở phần Thực
  9. Phải nêu được vấn đề và xác định ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề đó đối với đời sống xã hội, cộng đồng, đất nước. - Vấn đề trình bày cụ thể rõ ràng theo trình tự hợp lý còn đôi chỗ chưa chặt chẽ, chưa hợp lý. - Có lập luận bằng chứng nhưng chưa cụ thể, chưa chặt chẽ. hành tiếng Việt để học tập cách - Nêu ý nghĩa của vấn đề và phương hướng viết. Chú ý dùng phương tiện hành động liên kết giữa các câu trong 0.5 -1,0 - Lựa chọn được để bàn luận nhưng nội dung đoạn và các đoạn trong bài. chưa chặt chẽ, chưa lôgic - Kết bài: Nêu ý nghĩa của vấn - Nêu ý nghĩa của vấn đề và phương hướng đề và phương hướng hành hành động chưa cụ thể. động 0.0 Bài làm lạc đề hoặc không làm bài 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các bài trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 5. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách thể hiện và diễn đạt suy nghĩ, quan điểm 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét 0.0 Chưa có sáng tạo ……………Hết…………….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2