Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
lượt xem 0
download
“Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KỲ I_NĂM HỌC 2024- TRƯỜNG THCS NGUYỄN 2025 TRÃI MÔN: Ngữ văn. LỚP: 8. Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I . Mức Tổng độ Nội nhận dung/ thức Kĩ đơn Nhận Thôn Vận Vận TT năng vị dụng dụng biết g hiểu kiến (S cao (Số (Số thức câu) câu) ố (Số câu) câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Thơ hiểu trào phún g. 4 2 1 7 Tỉ lệ % 20 10 20 50 điểm 2 Viết Viết bài 1* 1* 1* 1* văn phân tích 1 một tác phẩm văn học. Tỉ lệ 20 10 10 10 % 50 điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 40 30 20 10 100
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I_NĂM HỌC 2024- TRƯỜNG THCS NGUYỄN 2025 TRÃI MÔN: Ngữ văn. LỚP: 8. Thời gian làm bài: 90 phút(Không kể thời gian phát đề) ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/ Mức độ Vận TT Kĩ năng Đơn vị đánh Nhận Thông Vận dụng kiến giá biết hiểu dụng cao thức 1 Thơ Nhận 4TN Đọc trào biết: hiểu phúng - Nhận . biết được số tiếng trong câu, số 2TL câu, cách gieo 1TL vần, luật bằng trắc, kết cấu của bài thơ. - Nhận biết được đối tượng và giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng. Thông
- hiểu: - Hiểu được sắc thái nghĩa của từ. - Hiểu/ph ân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh. Vận dụng: - Nhận xét được tư tưởng, tình cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ. 2 Viết Viết Nhận 1* bài biết: văn Nhận phân biết 1* tích được một yêu cầu tác của một 1* phẩm bài văn thơ phân trào tích một phún tác 1* g. phẩm thơ trào phúng. Thông
- hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: Viết được một bài văn phân tích tác phẩm thơ trào phúng. Phân tích những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Khái quát được ý nghĩa của tiếng cười trào phúng. Vận dụng cao: Có
- sự sáng tạo trong việc lựa chọn và cách nhìn nhận đánh giá đối với đối tượng của tiếng cười trong thơ trào phúng; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt. Tổng 4TN 3TL 2TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KỲ I_NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN MÔN: NGỮ VĂN. LỚP: 8 TRÃI Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. ĐỌC HIỂU: (5.0 điểm) Đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu sau: GIỄU NGƯỜI THI ĐỖ Một đàn thằng hỏng đứng mà trông, Nó đỗ khoa này có sướng không! Trên ghế, bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân, ông cử... ngỏng đầu rồng. (Trần Tế Xương, in trong Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14, Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, Sđd, tr. 1223) Câu 1: Thể thơ nào được sử dụng trong bài thơ trên? A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. C. Lục bát biến thể. D. Thất ngôn bát cú Đường luật. Câu 2: Kết cấu của bài thơ trên là gì? A. Đề -luận- thực - kết. B. Đề -thực- luận - kết. C. Thừa- khởi- chuyển-hợp. D. Khởi- thừa- chuyển- hợp. Câu 3: Đối tượng trọng tâm của tiếng cười trào phúng trong bài thơ là A. bà đầm, người thi rớt. B. sĩ tử, chế độ phong kiến. C. người thi đỗ, bọn thực dân. D. người thi rớt, bọn thực dân. Câu 4: Giọng điệu của tiếng cười trào phúng trong bài thơ này là gì? A. Mỉa mai. B. Đả kích. C. Châm biếm. D. Hài hước. Câu 5 (1.0 điểm): Từ “đàn”, “nó” trong hai câu thơ Một đàn thằng hỏng đứng mà trông/Nó đỗ khoa này có sướng không! có sắc thái nghĩa như thế nào? Câu 6 (1.0 điểm): Em hiểu như thế nào hình ảnh “trên ghế, dưới sân” của “bà đầm, ông cử” trong hai câu thơ: Trên ghế, bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân, ông cử... ngỏng đầu rồng. Câu 7 (1.0điểm): Qua bài thơ, em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với đất nước? II. VIẾT: (5.0 điểm) Viết bài văn phân tích bài thơ “Giễu người thi đỗ” của Trần Tế Xương. --------HẾT--------
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KỲ I_NĂM HỌC 2024- TRƯỜNG THCS NGUYỄN 2025 TRÃI MÔN: Ngữ văn. LỚP: 8 (Hướng dẫn này gồm 03 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức trình bày. - Điểm lẻ mỗi câu và điểm toàn bài tính đến 0.25 điểm. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần Câu Tiêu chí đánh giá Điểm I.ĐỌC ĐỌC HIỂU 5.0 HIỂU 1 A 0.5 2 D 0.5 3 C 0.5 4 B 0.5 5 Từ “đàn”, “nó” trong hai câu thơ Một đàn thằng hỏng đứng mà 1.0 trông/Nó đỗ khoa này có sướng không! có sắc thái nghĩa: Suồng sã, khinh bỉ. 6 Hình ảnh “trên ghế, dưới sân” của “bà đầm, ông cử”, học sinh 1.0 có thể trả lời theo một trong những gợi ý sau: - Sử dụng phép đối, từ đó phản ánh bản chất xã hội thời bấy giờ. -Thể hiện vị trí của hai nhân vật: bà đầm ngồi ở ghế trên, ông cử ngồi ở dưới sân. là những hình tượng thơ mang tính biểu trưng rõ nét cho thực trạng đen tối của dân tộc ta dưới chế độ thực dân nửa phong kiến. * Tùy theo cách diễn đạt của HS để cho điểm, phân hóa đến 0.25 điểm. 7 Tình cảm, nỗi niềm của tác giả trước tình cảnh đất nước: 1.0 * Tùy theo cách diễn đạt của học sinh GV có thể cho điểm nhưng phải đảm bảo chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
- II.VIẾT VIẾT 5.0 a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài Xác định được yêu cầu của kiểu bài: nghị luận văn học (phân 0.5 tích một tác phẩm thơ trào phúng). b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.5 Phân tích nội dung chủ đề và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Giễu người thi đỗ” của Trần Tế Xương. c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận: 1.5 - Xác định được các ý chính của bài viết - Sắp xếp được các ý theo bố cục hợp lí ba phần của bài văn nghị luận. HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 1.Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả Trần Tế Xương, hoàn cảnh ra đời bài thơ Giễu người thi đỗ. 2. Thân bài: Có thể phân tích theo bố cục bài thơ * Ý 1: Hai câu thơ đầu: + Đối tượng của tiếng cười trào phúng: các sĩ tử (trọng tâm là các sĩ tử thi đỗ). + Biện pháp nghệ thuật được sử dụng để tạo ra tiếng cười trào phúng: cách dùng từ ngữ suồng sã, thô mộc, câu cảm than.Trong hai câu thơ đầu những từ ngữ tác giả dùng để gọi các sĩ tử là một đàn thằng hỏng( các sĩ tử thi trượt), nó( các sĩ tử đỗ đạt) với sắc thái nghĩa: suồng sã, thô mộc có ý coi thường. * Ý 2: Hai câu thơ cuối: + Đối tượng của tiếng cười trào phúng: các sĩ tử thi đỗ (ông cử), bọn thực dân (bà đầm). + Biện pháp nghệ thuật được sử dụng để tạo ra tiếng cười trào phúng: dùng thủ pháp đối.Hình thức hai vế đối có vẻ ngược nhau ( trên – dưới, ông – bà, đầu – đít, vịt – rồng) khắc họa những nhân vật đáng bị đem ra chế giễu. Cách sắp xếp bà đầm, trên ghế ở câu thơ trước: ông cử, dưới sân ở câu thơ sau vừa khớp với trật tự trên dưới, vị trí của hai nhân vật trong không gian thực vừa lột tả được sự thảm hại đến cái đáng thương của “đầu rồng”đỗ đạt, ở vị trí thấp hơn cái mông của một nhân vật đại diện cho bè lũ thực dân ngoại bang. Thực trạng đen tối của dân tộc ta dưới chế độ thực dân nữa phong kiến. * Giọng điệu của tiếng cười trào phúng trong bài thơ là đã kích: - Sử dụng những từ ngữ suồng sã, khinh thị: một đàn, nó, ngỏng, đít, thể hiện thái độ khinh ghét quyết liệt, mục đích cảnh tỉnh sự tha hóa đạo đức diễn ra tràn lan trong xã hội đương thời - Sử dụng hình ảnh suồng sã, thô mộc: ngoi đít vịt, ngỏng đầu rồng, thể hiện sự phủ định gay gắt giá trị của nhân vật (một bên là vợ của viên quan sứu khả kính, một bên là người đỗ đạt danh vọng) 3. Kết bài: Khẳng định giá trị, ý nghĩa của bài thơ.
- d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau: 1.5 - Triển khai được các ý trong bài thơ để làm rõ quan điểm của cá nhân. - Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận. - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng. Lưu ý: HS có thể trình bày suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. đ. Chính tả, ngữ pháp: 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo trong việc lựa chọn và cách nhìn nhận đánh giá sự việc; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt; bố 0,5 cục mạch lạc, lời văn sinh động, giàu cảm xúc. --------HẾT--------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 813 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 463 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 360 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 524 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 182 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 472 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn