intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Linh, Nam Trà My

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao số Lĩnh vực nội dung I. Phần - Tên văn bản, tác giả. - Hiểu được tác Trình bày đọc hiểu: - Nghĩa gốc, nghĩa dụng của biện pháp quan điểm, Tiêu chí chuyển của từ tu từ. suy nghĩ về lựa chọn - Các BPTT từ vựng - Nghĩa của câu văn; một vấn đề ngữ liệu: - Phương thức biểu - Hiểu nội dung của đặt ra trong Đoạn văn đạt. đoạn trích đoạn trích. bản - Các phương châm hội thoại. - Số câu 3 1 1 5 - Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 - Tỉ lệ 30 10% 10 % 50% II. Tạo lập Viết bài văn bản văn tự sự - Số câu 1 1 - Số điểm 5.0 5.0 - Tỉ lệ 50% 50% Tổng số 3 1 1 1 6 câu 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Số điểm 30% 10% 10% 50% 100% Tỉ lệ
  2. BẢNG ĐẶC TẢ: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng số Đồng chí Tên văn bản: - Hiểu nội Trình bày suy Đồng chí dung của nghĩ về sức Tác giả: Chính đoạn trích mạnh của tình Hữu yêu thương Phương thức trong cuộc biểu đạt chính: sống Biểu cảm Nghĩa gốc nghĩa Nghĩa chuyển chuyển Nghĩa gốc Biện pháp tu từ Xác định phép Tác dụng: Vẻ tu từ: ẩn dụ đẹp tâm hồn của người lính, ý nghĩa cao cả của chiến tranh vệ quốc. Phương châm Phương châm: hội thoại lịch sự - Số câu 3,0 1,0 1 5 - Số điểm 3,0 1.0 1.0 5.0 - Tỉ lệ 30% 10% 10 % 50% Văn tự sự Viết bài văn tự sự có sử dụng các yêu tố miêu tả, nghị luận, độc thoại, độc thoại nội tâm. - Số câu 1 1 - Số điểm 5.0 5.0 - Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu 3,0 1,0 1 1 6 Số điểm 3,0 1,0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100%
  3. PHÒNG GD & ĐT NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LINH Môn: Ngữ văn - Lớp 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 01 trang) Họ và tên:................................................ Lớp:............................SBD:............. I. PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (5 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: “… Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” (Trích Ngữ Văn 9 tập I- NXB GD) Câu 1 (1 điểm): Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai ? Câu 2 (1 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì ? Các từ vai, miệng, tay, chân, đầu trong đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng nghĩa chuyển? Câu 3 (1 điểm): Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đầu súng trăng treo” ? Nêu tác dụng của nó ? Câu 4 (1 điểm): Phương châm hội thoại nào được tuân thủ trong đoạn trích ? Nêu nội dung chính của đoạn trích? Câu 5 ( 1 điểm): Một cử chỉ giản dị tay nắm lấy bàn tay đã gợi tình yêu thương, tiếp thêm sức mạnh để những người lính vượt qua khó khăn. Hãy viết một đoạn văn (5-7 dòng) nêu suy nghĩ của em về sức mạnh của tình yêu thương trong cuộc sống hôm nay. II .TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm) Cuộc sống xung quanh chúng ta luôn có những mẩu chuyện cảm động về lòng nhân ái. Hãy kể lại một câu chuyện mà em biết hoặc em từng trải qua. …………………….HẾT……………………… (Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Người phê duyệt Người ra đề HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Quốc Nam
  4. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Ngữ văn - Lớp 9 I. ĐỌC- HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 - Tên văn bản: Đồng chí 0,5 (1đ) - Tác giả: Chính Hữu 0,5 Câu 2 - Phương thức biểu đạt chính : 0,5 (1đ) Biểu cảm 0,5 - Các từ “miệng”, “chân”, “tay” được dùng theo nghĩa gốc. - Các từ “vai”, “đầu” được dùng theo nghĩa chuyển Câu 3 - Biện pháp tu từ ẩn dụ, có thể 0,5 (1đ) ghi ra một trong những ý sau: Súng đại diện cho chiến tranh, 0,5 trăng đại diện cho hòa bình. - Tác dụng: Vẻ đẹp tâm hồn của người lính, ý nghĩa cao cả của chiến tranh vệ quốc. Câu 4 - Tuân thủ phương châm lịch 0,5 (1đ) sự. 0,5 - Là bức tranh đẹp về tình đồng đội, đồng chí thiêng liêng, cao cả. Câu 5 Học sinh có thể trả lời: (1đ) + Tình yêu thương trong bài 1,0 thơ “Đồng chí” thể hiện qua cái nắm tay của người lính giữa những đêm giá rét ở núi rừng Trường Sơn khắc nghiệt. Và chính những biểu hiện tốt đẹp đó đã kéo những người lính trở thành tri kỉ của nhau. + Tình yêu thương trong xã hội biểu hiện rất phong phú và đa dạng dưới nhiều hình thức: qua lời nói, cử chỉ hay những
  5. hành động ấm áp. + Mỗi người cần cho đi sự yêu thương nhiều hơn đối với mọi người, đặc biệt là những người kém may mắn. + Phê phán những người có lối sống ích kỉ, thiếu tình thương. II/ LÀM VĂN (5.0 điểm) 1/Yêu cầu chung: a/ Yêu cầu về kĩ năng: - Bài viết là một văn bản tự sự hoàn chỉnh, kết cấu hợp lý, diễn đạt trôi chảy. - Biết vận dụng kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm... b/ Yêu cầu về nội dung: Câu chuyện kể có tính chân thực, thể hiện được tấm lòng nhân ái.... 2. Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo các phần của bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ bố cục 3 phần: mở bài, thân 0.25 bài, kết bài. b. Xác định đúng đối tượng tự sự: Kể một câu chuyện về lòng nhân ái mà em đã chứng kiến hoặc tham gia. 0.25 c. Viết bài: Học sinh có thể viết theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện hay một nhân vật có tấm lòng nhân ái mà em định kể. 0.5 - Em được đọc, được nghe, được tham gia hay được chứng kiến câu chuyện đó. Thân bài: -Trình bày diễn biến câu chuyện. -Kết hợp được các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận... phù hợp để thể hiện sâu sắc 3.0 nội dung ý nghĩa câu chuyện. Kết bài: Nêu kết thúc câu chuyện và cảm nghĩ của em về câu chuyện được kể 0.5 d. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện tình cảm sâu sắc về nội dung kể 0.25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu... 0.25 HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2