intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 THCS MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 TRẦN NGỌC SƯƠNG Họ và tên: …………… …………… …... Lớp 9/... Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. ĐỌC HIỂU: (5.0 điểm) Đọc phần trích sau: Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. (Trích Ánh trăng, Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập Một, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010, trang 156) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (0.75 điểm). Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Câu 2 (0.75 điểm). Chỉ ra các từ láy trong đoạn thơ. Câu 3 (0.75 điểm). Từ “mặt” trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Câu 4 (0.75 điểm). Ghi lại câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ. Câu 5 (1.0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn thơ. Câu 6 (1.0 điểm). Qua đoạn thơ, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào? (Trình bày từ 5 đến 7 dòng) II. LÀM VĂN: (5.0 điểm) Hãy viết bài văn kể về một lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, không làm bài...). Bài làm
  2. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………..................................................................................................... .....................................................................................................................................
  3. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………..................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... PHÒNG GD&ĐT TIÊN PHƯỚC ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN NGỌC SƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học: 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. Hướng dẫn chung: - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định. II. Đáp án và thang điểm: A. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1 Thể thơ: năm chữ. 0,75 Từ láy: rưng rưng, vành Câu 2 vạnh, phăng phắc. 0,75 * HS xác định đúng mỗi từ ghi 0,25 điểm. -Những câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ: Câu 3 như là đồng là bể 0.75 như là sông là rừng - Câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: ánh trăng im phăng phắc
  4. * HS chỉ ghi đúng 02 câu có điệp ngữ hoặc chỉ ghi đúng 01 câu có nhân hóa ghi 0,5 điểm; đúng 03 câu thơ ghi 0,75 điểm. - mặt (ngửa mặt): nghĩa gốc; Câu 4 - mặt (nhìn mặt): nghĩa 0.75 chuyển. * HS xác định đúng 01 từ ghi 0,5 điểm; đúng 02 từ ghi 0,75 điểm. Hiểu biết của học sinh nội 1.0 dung có thể khác nhau song cần phải xuất phát từ nội Câu 5 dung đoạn thơ. Sau đây là một số gợi ý: - Cuộc gặp gỡ đối mặt giữa nhà thơ và trăng khiến nhà thơ nhớ về quá khứ vất vả, gian lao nhưng ngập tràn bình yên với thên nhiên. - Cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của trăng đã thức tỉnh lương tâm của nhà thơ. * HS xác định được các nội dung cơ bản ghi 01 điểm. Tùy theo mức độ đạt được, GV định điểm phù hợp. Học sinh có thể trả lời bằng nhiều cách khác nhau, song nội dung cần phải xuất phát Câu 6 từ yêu cầu của đề bài và đảm bảo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Sau đây là một số gợi ý: - - Sống ân nghĩa, thủy chung, trân trọng quá khứ và những giá trị tinh thần tốt đẹp (uống nước nhớ nguồn). - - Sống bình dị, bao dung, độ lượng. - Biết thức tỉnh, hối lỗi, sửa đổi nếu có lúc mắc sai lầm, vô tâm, vô tình.
  5. - Mức 1: Trình bày đầy đủ, 1.0 sâu sắc, hợp lí, thuyết phục. - Mức 2: Trình bày đầy đủ 0.75 nội dung nhưng chưa sâu sắc, tính thuyết phục chưa cao. - Mức 3: Trình bày được nội 0.5 dung phù hợp nhưng còn chung chung, sơ sài. - Mức 4: Trình bày được 1 0.25 khía cạnh của nội dung vấn đề. - Mức 5: Học sinh không trả 0.0 lời hoặc trả lời không đúng với yêu cầu của đề. B. LÀM VĂN (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm 1. Yêu cầu chung: a) Yêu cầu về kĩ năng: - Bài viết phải được tổ chức thành văn bản tự sự hoàn chỉnh; kết cấu hợp lý, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Biết vận dụng kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm; nghị luận; biết sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm; biết sử dụng ngôi kể phù hợp. b) Yêu cầu về nội dung: Câu chuyện kể có tính chân thực, ý nghĩa sâu sắc, thể hiện được nội dung về một lần mắc lỗi của bản thân. 2. Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo các phần của bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ bố cục 3 phần: mở 0.25 bài, thân bài, kết bài. b) Xác định đúng đối tượng tự sự: Một lần mắc lỗi của bản thân. 0.25 c) Viết bài: Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: - Mở bài: Giới thiệu về một lần mắc lỗi của bản thân 0.5 - Thân bài: + Kể lại hoàn cảnh cụ thể (thời gian, không gian) diễn ra lỗi lầm. 3.0 + Kể lại được diễn biến về lỗi lầm của bản thân. - Kết bài: Nêu được những suy nghĩ, tình cảm của bản thân về lỗi lầm được kể 0.5 trong câu chuyện. d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sự sáng tạo trong xây dựng trình tự kể, 0.25 sử dụng ngôi kể, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về nội dung kể. e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 ---- Hết ----
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2