SỞ GD & ĐT BẮC NINH<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018<br />
<br />
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ<br />
<br />
Môn thi: sinh học, lớp 10<br />
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề)<br />
Ngày thi: 20/ 12/ 2017<br />
<br />
Câu 1. ( 4 điểm )<br />
Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất. Vì sao nói màng có<br />
cấu trúc khảm động?<br />
Câu 2. (4 điểm )<br />
So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.<br />
Câu 3. (2 điểm)<br />
a. Giải thích các hiện tượng xảy ra khi cho tế bào thực vật, tế bào hồng<br />
cầu vào dung dịch ưu trương.<br />
b. Tại sao khi chẻ rau muống nếu không ngâm vào nước thì sợi rau vẫn<br />
thẳng, nếu ngâm vào nước thì sợi rau muống chẻ lại cong lên?<br />
<br />
.................Hết...................<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO<br />
TẠO TỈNH BẮC NINH<br />
TRƯỜNG THPT LÝ<br />
THÁI TỔ<br />
CÂU<br />
Câu 1<br />
4 điểm<br />
<br />
Câu 2.<br />
4 điểm<br />
<br />
Câu 3.<br />
2 điểm<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1<br />
MÔN: SINH HỌC 10<br />
NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
Thời gian 45 phút<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
Trình bày cấu trúc màng sinh chất<br />
Thành phần của màng:<br />
2 thành phần chính<br />
- Lớp kép photpho L<br />
- Pr: gồm Pr xuyên màng ( Kênh, bơm, chất mang...) và<br />
Pr bám màng (thụ thể... )<br />
- Colesteron giữ ổn định màng<br />
- Glicoprotein, lipoprotein (dấu chuẩn....)<br />
Vì sao...<br />
Khảm: Do các thành phần xếp xen (khảm) vào trong lớp kép<br />
photpholipit<br />
Động: các phân tử photpholipit và Pr có khả năng chuyển động<br />
tạo tính linh hoạt của màng<br />
- Chức năng:<br />
+ Thực hiện TĐC qua 2 lớp kép PL và qua Pr xuyên<br />
màng<br />
+ Thu nhận thông tin và phản ứng kịp thời nhờ thụ thể<br />
+ Nhận biết các tế bào quen, lạ nhờ dấu chuẩn<br />
So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.<br />
Giống:<br />
Đều có 3 thành phần chính: Màng sinh chất, tế bào chất, nhân<br />
(vùng nhân)<br />
Khác<br />
TB nhân sơ:<br />
- Cấu trúc đơn giản<br />
- Kích thước nhỏ<br />
- TB chưa có hệ thống nội màng<br />
- chưa có bào quan có màng bao bọc<br />
- Chưa có nhân hoàn chỉnh,<br />
- vùng nhân chỉ có phân tử ADN dạng vòng chứa VCDT<br />
TB nhân thực<br />
- Cấu trúc phức tạp<br />
- KT lớn<br />
- TB có hệ thống nội màng<br />
- Có nhiều bào quan có màng bao bọc<br />
- Có nhân hoàn chỉnh.<br />
- Nhân chứa NST ( ADN liên kết với protein)<br />
a. ( 2.5 điểm) Giải thích các hiện tượng xảy ra khi cho tế<br />
bào thực vật, tế bào hồng cầu vào dung dịch ưu trương,<br />
nhược trương.<br />
- Trong môi trường ưu trương:<br />
+ Trong tế bào hồng cầu và tế bào thực vật có nồng độ<br />
<br />
ĐIỂM<br />
<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.5<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
0.5<br />
0.5<br />
0.5<br />
<br />
1.0<br />
<br />
Mỗi ý ss đc<br />
0.5<br />
<br />
Mỗi ý cho<br />
0.25 điểm<br />
<br />
chất tan nhỏ hơn ngoài môi trường (nếu viết thế nước<br />
ngược lại cũng cho điểm)<br />
+ Nước sẽ đi từ trong tế bào ra ngoài<br />
+ Gây hiện tượng co nguyên sinh.<br />
+ Tế bào hồng cầu co rúm lại<br />
+ TB thực vật tách màng sinh chất khỏi thành<br />
b. ( 1 điểm) Tại sao khi chẻ rau muống nếu không ngâm<br />
vào nước thì sợi rau vẫn thẳng, nếu ngâm vào nước thì<br />
sợi rau muống chẻ lại cong lên?<br />
- Khi chẻ rau muống nếu không ngâm vào nước sợi rau sẽ 0.5<br />
thẳng vì tế bào không thay đổi kích thước<br />
- Nếu ngâm vào nước sợi rau chẻ lại cong lên vì<br />
TB TV hút nước làm tăng thể tích tế bào. Tuy nhiên<br />
thành cọng rau không đều, các tế bào phía ngoài thân<br />
rau muống thành phía ngoài dày hơn phía trong nên hút<br />
nước vào không đều nhau, vách tế bào phía trong mỏng 0.5<br />
hơn, căng lên làm sợi rau chẻ bị cong ra phía ngoài.<br />
<br />