SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2017-2018<br />
MÔN SINH 12<br />
<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
Họ, tên :....................................................... Lớp ..................<br />
<br />
Mã đề thi 357<br />
<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm) Chọn đáp án đúng nhất<br />
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen?<br />
A. Không lớn hơn 50%.<br />
B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST.<br />
C. Tỉ lệ nghịch với lực liên kết giữa các gen trên NST.<br />
D. Càng gần tâm động, tần số hoán vị gen càng lớn.<br />
Câu 2: Số bộ ba mã hoá cho các axit amin là<br />
A. 21.<br />
B. 42.<br />
C. 61.<br />
D. 64.<br />
Câu 3: Điều nào sau đây không đúng với mức phản ứng?<br />
A. Mức phản ứng không được di truyền.<br />
B. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng.<br />
C. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với những điều kiện môi<br />
trường khác nhau.<br />
D. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp.<br />
Câu 4: Cho gen D hoa đỏ là trội hoàn toàn so với d hoa trắng. Kết quả về kiểu hình của phép lai<br />
DDDd x Dddd là:<br />
A. 35 hoa đỏ : 1 hoa trắng.<br />
B. 11 hoa đỏ : 1 hoa trắng.<br />
C. 100% hoa đỏ.<br />
D. 1hoa đỏ : 1 hoa trắng.<br />
Câu 5: Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec có 2 alen D, d ; trong đó số cá thể dd chiếm<br />
tỉ lệ 16%. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu?<br />
A. D = 0,16 ; d = 0,84 B. D = 0,4 ; d = 0,6<br />
C. D = 0,6 ; d = 0,4<br />
D. D = 0,84 ; d = 0,16<br />
Câu 6: Một gen có %G = 30, % các loại nuclêôtit không bổ sung là:<br />
A. 30%<br />
B. 20%<br />
C. 10%<br />
D. 60%<br />
Câu 7: Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên<br />
A. kiểu hình của quần thể.<br />
B. vốn gen của quần thể.<br />
C. kiểu gen của quần thể.<br />
D. thành phần kiểu gen của quần thể.<br />
Câu 8: Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen trước những môi trường<br />
khác nhau được gọi là<br />
A. sự mềm dẻo của kiểu gen.<br />
B. sự tự điều chỉnh của kiểu gen.<br />
C. sự mềm dẻo về kiểu hình.<br />
D. sự thích nghi kiểu hình.<br />
Câu 9: Ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1: 1 vì<br />
A. vì cơ thể XY tạo giao tử X và Y với tỉ lệ ngang nhau.<br />
B. vì số giao tử đực bằng với số giao tử cái.<br />
C. vì sức sống của các giao tử đực và cái ngang nhau.<br />
D. số con cái và số con đực trong loài bằng nhau.<br />
Câu 10: Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng<br />
thụ tinh. Theo lý thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có các kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1?<br />
(1) AAAa x AAAa (2) Aaaa x Aaaa (3) AAaa x AAAa<br />
(4) AAaa x Aaa<br />
A. (3), (4)<br />
B. (1), (2)<br />
C. (1), (4)<br />
D. (2), (3)<br />
<br />
Câu 11: Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở:<br />
A. quần thể tự phối và ngẫu phối.<br />
B. quần thể ngẫu phối.<br />
C. quần thể giao phối có lựa chọn.<br />
D. quần thể tự phối.<br />
Câu 12: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối<br />
thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là:<br />
A. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.<br />
B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.<br />
C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1.<br />
D. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1.<br />
Trang 1/2 - Mã đề thi 357<br />
<br />
Câu 13: Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng<br />
A. sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào.<br />
B. các gen phân li và tổ hợp trong giảm phân.<br />
C. các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.<br />
D. biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối.<br />
Câu 14: Một gen có tổng số chu kỳ xoắn là 90. Trong gen này có tích số % giữa G với một loại Nu<br />
không cùng nhóm bổ sung là 5,25% ( A>G). Số liên kết hiđrô của gen là :<br />
A. 1215 liên kết<br />
B. 1035 liên kết<br />
C. 2070 liên kết<br />
D. 2430 liên kết<br />
Câu 15: Sự di truyền tính trạng màu sắc da ở người tuân theo quy luật<br />
A. phân li độc lập<br />
B. liên kết gen hoàn toàn.<br />
C. tương tác bổ sung<br />
D. tương tác cộng gộp.<br />
Câu 16: Với 2 alen A và a, bắt đầu bằng một cá thể có kiểu gen Aa, ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết<br />
quả sẽ là:<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
1<br />
A. AA = Aa = ; aa = 1 .<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
1<br />
1 <br />
2 ; Aa =<br />
B. AA = aa =<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
1<br />
.<br />
2<br />
n<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
C. AA = aa = 1 ; Aa = .<br />
D. AA = Aa = 1 ; aa = .<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
Câu 17: Hiện tượng đa bội ở động vật rất hiếm xảy ra vì<br />
A. cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hưởng tới quá trình sinh sản.<br />
B. quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh luôn diễn ra bình thường.<br />
C. chúng thường bị chết khi đa bội hoá.<br />
D. cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể nên rất ít chịu ảnh hưởng của các tác nhân gây đa bội.<br />
Câu 18: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?<br />
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.<br />
B. 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa.<br />
C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa.<br />
D. 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa.<br />
<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm)<br />
Câu 1: (1 điểm) Trình bày cơ chế hoạt động của Operon Lac trong môi trường có lactôzơ ?<br />
Câu 2: (2 điểm)<br />
a. Ở Người bệnh mù màu thường dễ gặp ở nam hơn ở nữ. Giải thích?<br />
b. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Hãy xác định kiểu<br />
gen của cặp vợ chồng này ?<br />
<br />
Câu 3: (1 điểm) Trình bày quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến ? Nêu một số thành<br />
tựu của Việt Nam.<br />
-----------------------------------------------<br />
<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
Trang 2/2 - Mã đề thi 357<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN SINH 12. NĂM HỌC 2017- 2018<br />
PHẬN TRẮC NGHIỆM:<br />
ĐỀ 132<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
B<br />
D<br />
A<br />
B<br />
A<br />
C<br />
A<br />
C<br />
D<br />
B<br />
A<br />
D<br />
C<br />
B<br />
D<br />
B<br />
B<br />
C<br />
<br />
ĐỀ 209<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
D<br />
B<br />
A<br />
C<br />
C<br />
C<br />
A<br />
D<br />
D<br />
A<br />
B<br />
C<br />
B<br />
D<br />
A<br />
A<br />
B<br />
A<br />
<br />
ĐỀ 357<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
D<br />
C<br />
A<br />
C<br />
C<br />
B<br />
B<br />
C<br />
A<br />
B<br />
D<br />
B<br />
D<br />
C<br />
D<br />
B<br />
A<br />
A<br />
<br />
ĐỀ 485<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
<br />
II. Phần tự luận<br />
CÂU<br />
NỘI DUNG CẦN ĐẠT<br />
1<br />
Cơ chế hoạt động của Operon Lac trong môi trường có lactôzơ :<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
D<br />
C<br />
D<br />
B<br />
B<br />
A<br />
D<br />
A<br />
B<br />
A<br />
B<br />
D<br />
C<br />
C<br />
D<br />
A<br />
C<br />
B<br />
ĐIỂM<br />
<br />
Khi môi trường có lactôzơ, gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ức chế ,<br />
lactôzơ như là chất cảm ứng gắn vào và làm thay đổi cấu hình prôtêin ức 0.5đ<br />
chế<br />
prôtêin ức chế bị bất hoạt không gắn được vào gen vận hành O nên gen<br />
được tự do vận hành O nên gen được tự do vận hành hoạt động của các gen 0.5đ<br />
cấu trúc A,B,C giúp chúng phiên mã và dịch mã ( biểu hiện )<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
a. Ở người bênh mù màu thường gặp ở nam, ít gặp ở nữ là vì :<br />
- Bệnh mù màu là do gen lặn quy định, nằm trên NST giới tính X không<br />
alen trên Y<br />
- Ở Nam, chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen<br />
lặn mới biểu hiện.<br />
b. quy ước, mù màu : m, bình thường M<br />
Con trai bình thường sẽ có Kg : XMY sẽ lấy Y của bố và XM của mẹ<br />
Con gái mù màu sẽ có Kg : Xm Xm nên lấy từ bố và mẹ Xm<br />
vậy KG của bố là XmY, mẹ là XMXm<br />
- Quy trình tạo giống cây trồng bằng đột biến gen : 3 bước<br />
+ Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến<br />
+ Chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn<br />
+ Tạo dòng thuần chủng<br />
- Thành tựu :<br />
<br />
0.5đ<br />
0.5đ<br />
0.25đ<br />
0.25đ<br />
0.25đ<br />
0.25đ<br />
0.5 đ<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />