Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 3
download
Với “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – SINH HỌC 10 Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Nội dung Thời % TT Đơn vị kiến thức Thời Thời Thời Thời kiến thức Số Số Số Số gian tổng gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút điểm (phút) (phút) (phút) (phút) 1.1. Giới thiệu khái quát chương trình 1 0,75 1 0,75 môn Sinh học 1.2. Các phương 1 Mở đầu pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học 1.3. Các cấp độ tổ chức của thế giới 2 1,5 2 1,5 sống 2.1. Khái quát về tế 1 0,75 1 0,75 bào Sinh học tế 2.2. Các nguyên tố 2 bào hóa học và nước 2.3.Các phân tử sinh 2 1,5 2 2,25 học trong tế bào 3 3.1. Tế bào nhân sơ 2 1,5 1 2 1 0,75 Cấu trúc tế 3.2. Tế bào nhân bào 4 3,0 1 4 4 1 7,0 thực 4.1. Vận chuyển các chất qua màng sinh 1 1 8 1 1 2 8 Trao đổi vật chất chất và 4.2. Chuyển hóa vật chuyển hóa chất và năng lượng 3 1,5 1 4,5 3 1 6,0 4 năng lượng trong tế bào trong tế bào 4.3. Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng
- Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Nội dung Thời % TT Đơn vị kiến thức Thời Thời Thời Thời kiến thức Số Số Số Số gian tổng gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (phút điểm (phút) (phút) (phút) (phút) Tổng 16 12,0 2 12,0 2 9,0 1 12,0 16 5 45,0 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 16 5 45 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – SINH HỌC 10 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức kiến thức cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng cao Nhận biết - Nêu được đối tượng và các lĩnh vực nghiên cứu của sinh học. - Nêu được triển vọng phát triển sinh học trong tương lai. - Kể được tên các ngành nghề liên quan đến sinh học và ứng dụng sinh học - Nêu được triển vọng của các ngành nghề liên quan đến sinh học trong tương lai. 1.1. Giới thiệu - Phát biểu được định nghĩa phát triển bền vững. khái quát Thông hiểu chương trình - Trình bày được mục tiêu môn Sinh học. môn Sinh học - - Trình bày được các thành tựu từ lí thuyết đến thành tựu công nghệ của một số ngành nghề chủ 1 1 Mở đầu chốt (y – dược học, pháp y, công nghệ thực phẩm, bảo vệ môi trường, nông nghiệp, lâm nghiệp,...). - Vận dụng - - Phân tích được vai trò của sinh học với sự phát triển kinh tế –xã hội; - - Phân tích được vai trò sinh học với sự phát triển bền vững môi trường sống; - Phân tích được vai trò sinh học với những vấn đề toàn cầu. Nhận biết 1.2. Các phương- - Nêu được một số phương pháp nghiên cứu và học pháp nghiên cứu tập môn Sinh học. và học tập môn- - Nêu được một số vật liệu, thiết bị nghiên cứu và sinh học học tập môn Sinh học. Thông hiểu
- - Trình bày được một số phương pháp nghiên cứu sinh học. - Giới thiệu được phương pháp tin sinh học (Bioinfomatics) như là công cụ trong nghiên cứu và học tập sinh học. - Trình bày được các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu. Vận dụng − Vận dụng được một số phương pháp nghiên cứu sinh học cụ thể: + Phương pháp quan sát + Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm (các kĩ thuật phòng thí nghiệm) + Phương pháp thực nghiệm khoa học. Nhận biết - Phát biểu được khái niệm cấp độ tổ chức sống. - Kể được tên các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống từ thấp đến cao - Nêu được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 1.3. Các cấp độ tổ Thông hiểu chức của thế giới- - Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp 2 sống độ tổ chức sống. - - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các cấp độ tổ chức sống. - Vận dụng - Giải thích được mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống. Nhận biết Nêu được khái quát học thuyết tế bào. Thành phần hóa 2.1. Khái quát về 2 Thông hiểu học của tế bào tế bào Giải thích được tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống.
- Nhận biết - - Liệt kê được một số nguyên tố hoá học chính có trong tế bào (C, H, O, N, S, P). - - Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng trong tế bào - - Nêu được vai trò của các nguyên tố đa lượng trong tế bào. 2.2. Các nguyên - - Nêu được vai trò quan trọng của nguyên tố carbon tố hóa học và trong tế bào (cấu trúc nguyên tử C có thể liên kết 1 nước với chính nó và nhiều nhóm chức khác nhau). Thông hiểu - Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử nước quy định tính chất vật lí, hoá học và sinh học của nước. - Vận dụng Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử nước quy định vai trò sinh học của nước trong tế bào. Nhận biết - - Nêu được khái niệm phân tử sinh học. - - Kể được tên các loại đơn phân cấu tạo nên DNA, RNA, protein. - Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp protein, lipit, cacbohidrat cho cơ thể Thông hiểu 2.3. Các phân tử- - Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố sinh học trong tế hoá học và đơn phân) của carbohydrate trong tế 3 bào bào. - - Trình bày được vai trò của carbohydrate trong tế bào. - - Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học và đơn phân) của lipid trong tế bào. - - Trình bày được vai trò của lipid trong tế bào. - - Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố
- hoá học và đơn phân) của protein trong tế bào. - - Trình bày được vai trò của protein trong tế bào. - - Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học và đơn phân) của nucleic acid trong tế bào. - - Trình bày được vai trò của nucleic acid trong tế bào. - Vận dụng: - - So sánh được DNA và RNA - - Giải thích được 1 số hiện tượng thực tế: Vì sao thịt bò và thịt lợn khác nhau mặc dù đều là protein, tại sao phải ăn protein từ các nguồn thực phẩm khác nhau và tại sao các loại thịt khác nhau thì lại khác nhau. - - Nhận dạng thực tế các nhóm đường, các sắc tố có bản chất là lipit. Vận dụng cao - - Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của carbohydrate. - - Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của protein. - - Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của lipid. - - Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của nucleic acid. - - Giải thích được vai trò của DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,.... - - Vận dụng được kiến thức về thành phần hoá học của tế bào vào giải thích các hiện tượng và ứng dụng trong thực tiễn (ví dụ: ăn uống hợp lí; giải thích vì sao thịt lợn, thịt bò cùng là protein nhưng có nhiều đặc điểm khác nhau).
- Nhận biết - - Mô tả được kích thước của tế bào nhân sơ. - - Mô tả được cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào nhân sơ 3.1. Tế bào nhân Vận dụng 1 sơ Giải thích được lợi thế về kích thước nhỏ ở tế bào nhân sơ. Vận dụng cao Lấy được ví dụ về những ứng dụng sự hiểu biết tế bào nhân sơ trong thực tiễn và nghiên cứu y học. Nhận biết - Nêu được đặc điểm chung của tế bào nhân thực. - - Kể được tên các bào quan trong tế bào thực vật, động vật 3 Cấu trúc tế bào - - Nêu được cấu tạo và chức năng của tế bào chất Thông hiểu - - Trình bày được cấu trúc của nhân tế bào và chức năng quan trọng của nhân. - - Quan sát hình vẽ, lập được bảng so sánh cấu tạo tế 3.2. Tế bào nhân bào thực vật và động vật. 4 1 thực - - Lập được bảng so sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực Vận dụng và vận dụng cao - - Phân tích được mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của thành tế bào (ở tế bào thực vật). - - Phân tích được mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của màng sinh chất. - - Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của các bào quan trong tế bào. Nhận biết Trao đổi chất và - - Nêu được khái niệm trao đổi chất ở tế bào. 4 chuyển hóa năng - - Nêu được ý nghĩa của các hình thức vận chuyển 1 lượng ở tế bào các chất qua màng sinh chất. Thông hiểu
- - - Phân biệt được các hình thức vận chuyển các chất 4.1. Vận chuyển qua màng sinh chất: vận chuyển thụ động, chủ động các chất qua- - Trình bày được cơ chế và ý nghĩa của quá trình màng sinh chất nhập bào và xuất bào. Vận dụng - - Lấy được ví dụ về các hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất. - - Lấy được ví dụ minh hoạ về hiện tượng nhập bào và xuất bào thông qua biến dạng của màng sinh chất. Vận dụng cao - Vận dụng những hiểu biết về sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất để giải thích một số hiện tượng thực tiễn (muối dưa, muối cà). Nhận biết - Phát biểu được khái niệm chuyển hoá năng lượng trong tế bào. - Kể tên được các dạng năng lượng có trong tế bào - Nêu được khái niệm enzyme. - Nêu được cấu trúc của enzyme - Nêu được cơ chế tác động của enzyme. Thông hiểu - Phân biệt được các dạng năng lượng trong chuyển 4.2. Chuyển hóa hoá năng lượng ở tế bào. vật chất và năng - Trình bày được quá trình tổng hợp và phân giải 2 1 lượng trong tế ATP gắn liền với quá trình tích lũy, giải phóng bào năng lượng. - Trình bày được vai trò của enzyme trong quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. Vận dụng và vận dụng cao - Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác của enzyme. - Giải thích được năng lượng được tích lũy và sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào là dạng hoá năng (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hoá
- học). - Phân tích được cấu tạo và chức năng của ATP về giá trị năng lượng sinh học. - Vận dụng vai trò của enzim trong điều hòa quá trình chuyển hóa vật chất để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (Câu 3-TL). Nhận biết - Nêu được khái niệm tổng hợp các chất trong tế bào - Nêu được vai trò của hóa tổng hợp và quang khử ở vi khuẩn. - Nêu được vai trò quan trọng của quang hợp trong việc tổng hợp các chất và tích luỹ năng lượng trong tế bào thực vật. Thông hiểu Trình bày được quá trình tổng hợp các chất song 4.3. Tổng hợp song với tích lũy năng lượng. các chất và tích Vận dụng và vận dụng cao lũy năng lượng - Phân tích được mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào. - Lấy được ví dụ minh hoạ tổng hợp protein. - Lấy được ví dụ minh hoạ tổng hợp lipid. - Lấy được ví dụ minh hoạ tổng hợp carbohydrate. - Chứng minh được vai trò của quang hợp đối với sự sống Nhận biết Phát biểu được khái niệm phân giải các chất trong tế bào Thông hiểu. - Trình bày được các giai đoạn phân giải hiếu khí (hô hấp tế bào) 4.4. Phân giải các - Trình bày được các giai đoạn phân giải kị khí (lên chất và giải men). phóng năng - Trình bày được quá trình phân giải các chất song lượng song với giải phóng năng lượng.
- Vận dụng Phân tích được mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào. Vận dụng cao Giải thích một số hiện tượng thực tiển liên quan đến quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở tế bào Tổng 16 2 2 1
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH - 2023 MÔN SINH HỌC 10 - LỚP 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 16 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Phân tử protein được hình thành theo thứ tự nào tính từ thấp đến cao. Chú thích: (1) là amino acid; (2) là các nguyên tố hoá học; (3) là các phản ứng liên kết mất nước giữa các amino acid; (4) là sự liên kết hoá học giữa các polipeptide; (5) là polipeptide; (6) là protein A. (2)→(1)→(3)→(4)→(6)→ (5) B. (1)→(3)→(2)→(4)→(6)→ (5) C. (2)→(1)→(3)→(5)→(4)→(6) D. (2)→(1)→(6)→(3)→(4)→(5) Câu 2: Trong các phân tử sau đây, có bao nhiêu phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? I. Protein II. Tinh bột III. Cholesterol IV. Phospholipid V. Lactose VI. mARN VII. DNA VIII. Nucleotide A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 3: Các đặc trưng của sự sống của các cấp độ tổ chức sống gồm: A. chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng,… B. chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản,… C. chuyển hóa vật chất, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng,… D. chuyển hóa vật chất và năng lượng, phát triển, sinh sản, cảm ứng,… Câu 4: Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzyme chuyên liên kết với cơ chất được gọi là A. trung tâm phân tích B. trung tâm hoạt động C. trung tâm vận động D. trung tâm điều khiển Câu 5: Cấu tạo chung của tế bào nhân sơ gồm 3 thành phần chính là A. màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. B. thành tế bào, màng sinh chất, vùng nhân. C. thành tế bào, màng sinh chất, nhân. D. thành tế bào, tế bào chất, nhân. Câu 6: Ribosome có chức năng A. tổng hợp prôtêin cho tế bào. B. giúp trao đổi chất giữa tế bào và môi trường sống. C. truyền thông tin di truyền từ tế bào này sang tế bào khác. Trang 11/29 - Mã đề 001
- D. hấp thụ các chất dinh dưỡng cho tế bào. Câu 7: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống? A. Nguyên tắc bổ sung B. Nguyên tắc mở. C. Nguyên tắc thứ bậc. D. Nguyên tắc tự điều chỉnh. Câu 8: ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các chất đó để trở thành A. Bazơ nitơ ađênin B. Đường ribôzơ C. Hợp chất cao năng D. ADP Câu 9: Ở nhân tế bào của sinh vật nhân thực, thành phần cấu tạo của chất nhiễm sắc gồm: A. ARN và prôtêin B. Prôtêin và lipit C. ADN và ARN D. ADN và prôtêin Câu 10: Năm 1855, nhà khoa học Rudolf Virchow đã báo cáo rằng: A. tất cả các tế bào đều sinh ra từ chất vô cơ B. tất cả các tế bào đều tiến hoá từ các phân tử sinh học C. tất cả các tế bào đều được sinh ra do năng lượng mặt trời D. tất cả các tế bào đều đến từ các tế bào đã tồn tại từ trước Câu 11: Lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây? A. Tổng hợp lipit, phân giải chất độc. B. Vận chuyển nội bào. C. Tổng hợp prôtêin. D. Chuyển hóa đường. Câu 12: Ở sinh vật nhân thực, nhân tế bào có chức năng là A. chứa thông tin di truyền, điều khiển mọi hoạt động của tế bào thông qua tổng hợp prôtêin. B. cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào. C. vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào. D. duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. Câu 13: Có bao nhiêu ngành thuộc lĩnh vực nghiên cứu của Sinh học? 1. Di truyền học. 2. Hóa học. 3. Khoa học trái đất. 4. Động lực học. 5. Sinh học tế bào. 6. Vi sinh vật học. 7. Giải phẫu học. 8. Thiết kế thời trang A. 2. B. 1 C. 4. D. 3. Câu 14: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào dễ dàng đi qua màng tế bào nhất? A. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước nhỏ. B. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước nhỏ. C. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước lớn. D. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước lớn. Trang 12/29 - Mã đề 001
- Câu 15: Tùy theo cấu trúc và thành phần hóa học của lớp peptidoglycan, vi khuẩn được chia thành: A. Vi khuẩn dị dưỡng và vi khuẩn tự dưỡng. B. Vi khuẩn sống kí sinh và vi khuẩn sống tự do. C. Vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram âm. D. Vi khuẩn gây bệnh và vi khuẩn không gây bệnh. Câu 16: Ngoài phân tử adenine, thành phần còn lại có trong phân tử ATP là: A. 1 phân tử đường ribose và 3 gốc phosphate. B. 3 phân tử đường deoxyribose và 1 gốc phosphate. C. 3 phân tử đường và 1 gốc phosphate. D. 1 phân tử đường deoxyribose và 3 gốc phosphate. II. TỰ LUẬN(6 điểm) Câu 1: Tên gọi tế bào nhân thực xuất phát từ đặc điểm nào của tế bào? So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? (2 điểm) Câu 2: So sánh cấu trúc của ti thể và lục lạp. (2 điểm) Câu 3: Thế nào là vận chuyển thụ động qua màng tế bào? Tại sao khi muối dưa, cà thì sản phẩm sau khi muối lại có vị mặn và bị nhăn nheo? (2 điểm) Trang 13/29 - Mã đề 001
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH 2023 MÔN SINH HỌC 10 - LỚP 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 16 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : Mã đề ................... 002 I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây: A. Liên tục tiến hóa B. Hệ thống tự điều chỉnh C. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc D. Là một hệ thống kín Câu 2: Bào quan nào sau đây chỉ có một lớp màng bao bọc? A. Không bào. B. Lục lạp. C. Ribosome. D. Ti thể. Câu 3: Vận chuyển (1)…là phương thức vận chuyển các chất qua (2)… mà (3)…. A. (1) chủ động, (2) ti thể, (3) tiêu tốn năng lượng. B. (1) thụ động, (2) màng sinh chất, (3) tiêu tốn năng lượng. C. (1) chủ động, (2) màng sinh chất, (3) không tiêu tốn năng lượng. D. (1) thụ động, (2) màng sinh chất, (3) không tiêu tốn năng lượng. Câu 4: Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là A. có chứa sắc tố quang hợp. B. có chứa nhiều enzyme quang hợp. C. có chứa nhiều loại enzyme hô hấp. D. được bao bọc bởi lớp màng kép. Câu 5: Chất nào sau đây không phải là đường đôi? A. Saccharose. B. Lactose. C. Maltose. D. Glucose. Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các loại lipid? A. Có tính phân cực. B. Có tính axit. C. Có tính kị nước. D. Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân. Trang 14/29 - Mã đề 001
- Câu 7: Các cấp tổ chức sống cơ bản của thế giới sống bao gồm: A. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái B. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và sinh quyển C. Tế bào, cơ thể, quần thể và quần xã D. Bào quan, tế bào, cơ thể và quần thể Câu 8: Nội dung nào sau đây không thuộc học thuyết tế bào? A. Các tế bào là đơn vị cơ sở của cơ thể sống B. Tất cả các tế bào đều có hình thái giống nhau. C. Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào D. Tất cả các tế bào được sinh ra từ tế bào trước đó Câu 9: Loại bào quan chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật là A. lục lạp. B. ti thể. C. trung thể. D. lưới nội chất hạt. Câu 10: Tế bào vi khuẩn không có thành phần nào sau đây? A. Ti thể B. Vùng nhân C. Màng sinh chất D. Thành tế bào Câu 11: Tại sao ATP được gọi là “đồng tiền” năng lượng của tế bào? A. Do hầu hết các hoạt động sống của tế bào đều sử dụng năng lượng ATP. B. Do ATP là một hợp chất khó bị phá vỡ nên có thể cung cấp năng lượng cho tế bào. C. Do ATP có cấu trúc đặc biệt nên tích lũy nhiều năng lượng. D. Do ATP có đường ribose nên cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể. Câu 12: Ngành nào không phải là lĩnh vực nghiên cứu của ngành Sinh học? 1. Hóa dầu. 2. Di truyền học. 3. Giải phẫu học. 4. Sinh lí thực vật học. 5. Công nghệ thực phẩm. 6. Tài chính. A. 1, 6. B. 1, 3 C. 4, 6. D. 2. 6. Câu 13: Khi nói về ATP, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Liên kết P - P ở trong phân tử ATP là liên kết cao năng, rất dễ bị tách ra để giải phóng năng lượng. (2) Một phân tử ATP chỉ chứa một liên kết cao năng (3) Phân tử ATP có cấu tạo gồm: adenine, đường ribose và ba nhóm phosphate. (4) Năng lượng tích trữ trong các phân tử ATP là nhiệt năng. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 14: Trong tế bào, ATP KHÔNG có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp năng lượng cho tế bào vận chuyển các chất qua màng B. Cung cấp năng lượng cho quá trình sinh công cơ học. Trang 15/29 - Mã đề 001
- C. Xúc tác cho quá trình tổng hợp tất cả các chất. D. Cung cấp năng lượng cho tế bào tổng hợp các chất. Câu 15: Thành tế bào vi khuẩn có vai trò A. cố định hình dạng tế bào B. ngăn cách giữa bên trong và bên ngoài tế bào. C. liên lạc với tế bào lân cận. D. trao đổi chất giữa tế bào với môi trường. Câu 16: Ở tế bào nhân thực có các bào quan sau: 1. Lysosome 2. Không bào 3. Lục lạp 4. Ti thể 5. Ribosome Những bào quan có cấu tạo màng đơn là A. 1, 2. B. 1, 5. C. 3, 4. D. 2, 5. II. TỰ LUẬN(6 điểm) Câu 1: Trình bày cấu trúc và chức năng của màng sinh chất? Tại sao nói màng sinh chất có cấu trúc khảm động? (2.5 điểm) Câu 2. Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động các chất qua màng tế bào. Giải thích vì sao khi bón phân quá nhiều cho cây non thì sẽ làm cho cây héo và chết? (2,5 điểm) Câu 3. ATP là gì? Tại sao ATP được coi là “đồng tiền năng lượng” của tế bào? (1điểm) ------ HẾT ------ Trang 16/29 - Mã đề 001
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH - 2023 MÔN SINH HỌC 10 - LỚP 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 16 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : Mã đề ................... 003 I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống? A. Nguyên tắc mở. B. Nguyên tắc tự điều chỉnh. C. Nguyên tắc bổ sung D. Nguyên tắc thứ bậc. Câu 2: Lưới nội chất trơn không có chức năng nào sau đây? A. Vận chuyển nội bào. B. Tổng hợp prôtêin. C. Chuyển hóa đường. D. Tổng hợp lipit, phân giải chất độc. Câu 3: Ribosome có chức năng A. hấp thụ các chất dinh dưỡng cho tế bào. B. tổng hợp prôtêin cho tế bào. C. giúp trao đổi chất giữa tế bào và môi trường sống. D. truyền thông tin di truyền từ tế bào này sang tế bào khác. Câu 4: Năm 1855, nhà khoa học Rudolf Virchow đã báo cáo rằng: A. tất cả các tế bào đều đến từ các tế bào đã tồn tại từ trước B. tất cả các tế bào đều tiến hoá từ các phân tử sinh học C. tất cả các tế bào đều được sinh ra do năng lượng mặt trời D. tất cả các tế bào đều sinh ra từ chất vô cơ Câu 5: ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các chất đó để trở thành A. ADP B. Bazơ nitơ ađênin C. Đường ribôzơ D. Hợp chất cao năng Câu 6: Ngoài phân tử adenine, thành phần còn lại có trong phân tử ATP là: A. 1 phân tử đường ribose và 3 gốc phosphate. B. 3 phân tử đường và 1 gốc phosphate. Trang 17/29 - Mã đề 001
- C. 1 phân tử đường deoxyribose và 3 gốc phosphate. D. 3 phân tử đường deoxyribose và 1 gốc phosphate. Câu 7: Có bao nhiêu ngành thuộc lĩnh vực nghiên cứu của Sinh học? 1. Di truyền học. 2. Hóa học. 3. Khoa học trái đất. 4. Động lực học. 5. Sinh học tế bào. 6. Vi sinh vật học. 7. Giải phẫu học. 8. Thiết kế thời trang A. 1 B. 3. C. 4. D. 2. Câu 8: Tùy theo cấu trúc và thành phần hóa học của lớp peptidoglycan, vi khuẩn được chia thành: A. Vi khuẩn dị dưỡng và vi khuẩn tự dưỡng. B. Vi khuẩn gây bệnh và vi khuẩn không gây bệnh. C. Vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram âm. D. Vi khuẩn sống kí sinh và vi khuẩn sống tự do. Câu 9: Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzyme chuyên liên kết với cơ chất được gọi là A. trung tâm vận động B. trung tâm phân tích C. trung tâm điều khiển D. trung tâm hoạt động Câu 10: Cấu tạo chung của tế bào nhân sơ gồm 3 thành phần chính là A. thành tế bào, màng sinh chất, vùng nhân. B. màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. C. thành tế bào, tế bào chất, nhân. D. thành tế bào, màng sinh chất, nhân. Câu 11: Ở sinh vật nhân thực, nhân tế bào có chức năng là A. vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào. B. cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào. C. duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. D. chứa thông tin di truyền, điều khiển mọi hoạt động của tế bào thông qua tổng hợp prôtêin. Câu 12: Phân tử protein được hình thành theo thứ tự nào tính từ thấp đến cao. Chú thích: (1) là amino acid; (2) là các nguyên tố hoá học; (3) là các phản ứng liên kết mất nước giữa các amino acid; (4) là sự liên kết hoá học giữa các polipeptide; (5) là polipeptide; (6) là protein A. (2)→(1)→(6)→(3)→(4)→(5) B. (1)→(3)→(2)→(4)→(6)→ (5) C. (2)→(1)→(3)→(4)→(6)→ (5) D. (2)→(1)→(3)→(5)→(4)→(6) Câu 13: Ở nhân tế bào của sinh vật nhân thực, thành phần cấu tạo của chất nhiễm sắc gồm: A. ARN và prôtêin B. ADN và prôtêin C. Prôtêin và lipit D. ADN và ARN Câu 14: Các đặc trưng của sự sống của các cấp độ tổ chức sống gồm: A. chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng,… B. chuyển hóa vật chất và năng lượng, phát triển, sinh sản, cảm ứng,… C. chuyển hóa vật chất, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng,… Trang 18/29 - Mã đề 001
- D. chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản,… Câu 15: Trong các phân tử sau đây, có bao nhiêu phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? I. Protein II. Tinh bột III. Cholesterol IV. Phospholipid V. Lactose VI. mARN VII. DNA VIII. Nucleotide A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 16: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào dễ dàng đi qua màng tế bào nhất? A. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước nhỏ. B. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước lớn. C. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước nhỏ. D. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước lớn. II. TỰ LUẬN(6 điểm) Câu 1: Tên gọi tế bào nhân thực xuất phát từ đặc điểm nào của tế bào? So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? (2 điểm) Câu 2: So sánh cấu trúc của ti thể và lục lạp. (2 điểm) Câu 3: Thế nào là vận chuyển thụ động qua màng tế bào? Tại sao khi muối dưa, cà thì sản phẩm sau khi muối lại có vị mặn và bị nhăn nheo? (2 điểm) ------ HẾT ------ Trang 19/29 - Mã đề 001
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 - TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH 2023 MÔN SINH HỌC 10 - LỚP 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 16 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : Mã đề 004 ................... I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Thành tế bào vi khuẩn có vai trò A. liên lạc với tế bào lân cận. B. cố định hình dạng tế bào C. ngăn cách giữa bên trong và bên ngoài tế bào. D. trao đổi chất giữa tế bào với môi trường. Câu 2: Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là A. được bao bọc bởi lớp màng kép. B. có chứa nhiều loại enzyme hô hấp. C. có chứa sắc tố quang hợp. D. có chứa nhiều enzyme quang hợp. Câu 3: Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây: A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc B. Là một hệ thống kín C. Liên tục tiến hóa D. Hệ thống tự điều chỉnh Câu 4: Ở tế bào nhân thực có các bào quan sau: 1. Lysosome 2. Không bào 3. Lục lạp 4. Ti thể 5. Ribosome Những bào quan có cấu tạo màng đơn là A. 1, 2. B. 1, 5. C. 3, 4. D. 2, 5. Câu 5: Tại sao ATP được gọi là “đồng tiền” năng lượng của tế bào? A. Do hầu hết các hoạt động sống của tế bào đều sử dụng năng lượng ATP. B. Do ATP có đường ribose nên cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể. C. Do ATP có cấu trúc đặc biệt nên tích lũy nhiều năng lượng. D. Do ATP là một hợp chất khó bị phá vỡ nên có thể cung cấp năng lượng cho tế bào. Câu 6: Tế bào vi khuẩn không có thành phần nào sau đây? Trang 20/29 - Mã đề 001
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 251 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 466 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 361 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 379 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 230 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 135 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn