intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

16
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 NAM MÔN: SINH HỌC 10 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Thời gian làm bài: 45 phú(Không kể thời gian phát đề) (Đề có 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 điểm Câu 1. Hình thái của vi khuẩn được ổn định nhờ cấu trúc nào sau đây ? A. Thành tế bào. B. Tế bào chất. C. Màng sinh chất. D. Vỏ nhày. Câu 2. Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là A. khả năng tự điều chỉnh. B. sinh trưởng và phát triển. C. trao đổi chất và năng lượng. D. sinh sản. Câu 3. Loại bào quan nào trong tế bào nhân thực không có màng bao bọc ? A. Lục lạp. B. Ribôxôm. C. Lizôxôm. D. Ti thể. Câu 4. Khi ở môi trường ưu trương, tế bào bị co nguyên sinh vì A. Chất tan khuếch tán từ môi trường vào tế bào. B. Nước thẩm thấu từ tế bào ra môi trường. C. Nước thẩm thấu từ môi trường vào tế bào. D. Chất tan khuếch tán từ tế bào ra môi trường. Câu 5. Enzim có bản chất là gì? A. Proten. B. Polysacharide. C. Photpholipit. D. Monosacharide. Câu 6. Cấu tạo phân tử ATP gồm các thành phần nào? A. Hai phân tử adenin, một phân tử đường và 2 nhóm phosphate. B. Một phân tử adenin, một phân tử đường và 3 nhóm phosphate. C. Một phân tử adenin, một phân tử đường và 2 nhóm phosphate. D. Một phân tử adenin, hai phân tử đường và 3 nhóm phosphate. Câu 7. Hậu quả nào sau đây sẽ xảy ra khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của Enzyme? A. Enzyme không thay đổi hoạt tính. B. Hoạt tính Enzyme tăng lên . C. Hoạt tính Enzyme giảm và có thể mất hoàn toàn. D. Phản ứng luôn dừng lại. Câu 8. Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ, vì nguyên nhân nào sau đây?  A. Tế bào vi khuẩn có cấu trúc đơn bào. B. Tế bào vi khuẩn xuất hiện rất sớm. C. Tế bào vi khuẩn có cấu tạo rất thô sơ. D. Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân. Câu 9. Truyền tin trong tế bào gồm các giai đoạn A. đáp ứng tín hiệu → tiếp nhận tín hiệu → truyền tín hiệu. B. tiếp nhận tín hiệu → truyền tín hiệu → đáp ứng tín hiệu. C. truyền tín hiệu → đáp ứng tín hiệu → tiếp nhận tín hiệu. D. tiếp nhận tín hiệu → đáp ứng tín hiệu → truyền tín hiệu. Câu 10. Loại phân tử nào tham gia vào quá trình đáp ứng tín hiệu? A. Thụ thể. B. Enzyme. C. DNA. D. Gen. Câu 11. Hình thức vận chuyển nào dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất ? A. Khuyếch tán. B. Vận chuyển thụ động. C. Thực bào. D. Vận chuyển chủ động. Câu 12. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ A. cao đến nơi có nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng. B. thấp đến nơi có nồng độ cao mà không tiêu tốn năng lượng. C. thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng.
  2. D. cao đến nơi có nồng độ thấp và tiêu tốn năng lượng. Câu 13. Nguyên tố chiếm lượng rất nhỏ trong cơ thể người là A. nguyên tố khoáng. B. nguyên tố hóa học. C. nguyên tố vi lượng. D. nguyên tố đa lượng. Câu 14. Các cấp độ cơ bản của thế giới sống từ nhỏ đến lớn gồm A. tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. B. nguyên tử, tế bào, cơ thể, quần thể và quần xã. C. nguyên tử, bào quan, mô, cơ thể và quần thể. D. bào quan, mô, cơ thể, quần thể và hệ sinh thái. Câu 15. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cấu trúc và tính chất của phân tử nước? A. Trong phân tử nước, các electron trong liên kết cộng hóa trị bị kéo lệch về phía hydrogen. B. Các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết peptide. C. Nhiều sinh vật nhỏ có thể đi lại trên mặt nước nhờ sức căng bề mặt của nước. D. Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1. Protein có chức năng gì? ( 2 điểm) Câu 2. Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật? (2 điểm) Câu 3. Tại sao người ta ướp muối để bảo quản thực phẩm? (1 điểm) -----------------------------------Hết -----------------------------
  3. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 NAM MÔN: SINH HỌC 10 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian phát đề) (Đề có 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 điểm Câu 1. Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ, vì nguyên nhân nào sau đây?  A. Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân. B. Tế bào vi khuẩn có cấu tạo rất thô sơ. C. Tế bào vi khuẩn xuất hiện rất sớm. D. Tế bào vi khuẩn có cấu trúc đơn bào. Câu 2. Loại phân tử nào tham gia vào quá trình đáp ứng tín hiệu? A. Thụ thể. B. Gen. C. Enzyme. D. DNA. Câu 3. Hình thái của vi khuẩn được ổn định nhờ cấu trúc nào sau đây ? A. Thành tế bào. B. Tế bào chất. C. Màng sinh chất. D. Vỏ nhày. Câu 4. Truyền tin trong tế bào gồm các giai đoạn A. đáp ứng tín hiệu → tiếp nhận tín hiệu → truyền tín hiệu. B. tiếp nhận tín hiệu → truyền tín hiệu → đáp ứng tín hiệu. C. truyền tín hiệu → đáp ứng tín hiệu → tiếp nhận tín hiệu. D. tiếp nhận tín hiệu → đáp ứng tín hiệu → truyền tín hiệu. Câu 5. Nguyên tố chiếm lượng rất nhỏ trong cơ thể người là A. nguyên tố hóa học. B. nguyên tố đa lượng. C. nguyên tố vi lượng. D. nguyên tố khoáng. Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cấu trúc và tính chất của phân tử nước? A. Nhiều sinh vật nhỏ có thể đi lại trên mặt nước nhờ sức căng bề mặt của nước. B. Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen. C. Trong phân tử nước, các electron trong liên kết cộng hóa trị bị kéo lệch về phía hydrogen. D. Các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết peptide. Câu 7. Hình thức vận chuyển nào dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất ? A. Vận chuyển chủ động. B. Khuyếch tán. C. Thực bào. D. Vận chuyển thụ động. Câu 8. Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là A. sinh trưởng và phát triển. B. khả năng tự điều chỉnh. C. sinh sản. D. trao đổi chất và năng lượng. Câu 9. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ A. thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng. B. cao đến nơi có nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng. C. thấp đến nơi có nồng độ cao mà không tiêu tốn năng lượng. D. cao đến nơi có nồng độ thấp và tiêu tốn năng lượng. Câu 10. Khi ở môi trường ưu trương, tế bào bị co nguyên sinh vì A. Chất tan khuếch tán từ môi trường vào tế bào. B. Nước thẩm thấu từ môi trường vào tế bào. C. Chất tan khuếch tán từ tế bào ra môi trường. D. Nước thẩm thấu từ tế bào ra môi trường. Câu 11. Các cấp độ cơ bản của thế giới sống từ nhỏ đến lớn gồm A. nguyên tử, tế bào, cơ thể, quần thể và quần xã. B. nguyên tử, bào quan, mô, cơ thể và quần thể. C. tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. D. bào quan, mô, cơ thể, quần thể và hệ sinh thái. Câu 12. Hậu quả nào sau đây sẽ xảy ra khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của Enzyme? A. Phản ứng luôn dừng lại. B. Hoạt tính Enzyme tăng lên .
  4. C. Hoạt tính Enzyme giảm và có thể mất hoàn toàn. D. Enzyme không thay đổi hoạt tính. Câu 13. Loại bào quan nào trong tế bào nhân thực không có màng bao bọc ? A. Lizôxôm. B. Ribôxôm. C. Lục lạp. D. Ti thể. Câu 14. Cấu tạo phân tử ATP gồm các thành phần nào? A. Hai phân tử adenin, một phân tử đường và 2 nhóm phosphate. B. Một phân tử adenin, một phân tử đường và 2 nhóm phosphate. C. Một phân tử adenin, hai phân tử đường và 3 nhóm phosphate. D. Một phân tử adenin, một phân tử đường và 3 nhóm phosphate. Câu 15. Enzim có bản chất là gì? A. Monosacharide. B. Polysacharide. C. Photpholipit. D. Proten. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1. Protein có chức năng gì? ( 2 điểm) Câu 2. Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật? (2 điểm) Câu 3. Tại sao người ta ướp muối để bảo quản thực phẩm? (1 điểm) -----------------------------------Hết -----------------------------
  5. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 NAM MÔN: SINH HỌC 10 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian phát đề) (Đề có 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 điểm Câu 1. Các cấp độ cơ bản của thế giới sống từ nhỏ đến lớn gồm A. nguyên tử, tế bào, cơ thể, quần thể và quần xã. B. bào quan, mô, cơ thể, quần thể và hệ sinh thái. C. tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. D. nguyên tử, bào quan, mô, cơ thể và quần thể. Câu 2. Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là A. khả năng tự điều chỉnh. B. sinh trưởng và phát triển. C. sinh sản. D. trao đổi chất và năng lượng. Câu 3. Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ, vì nguyên nhân nào sau đây?  A. Tế bào vi khuẩn có cấu trúc đơn bào. B. Tế bào vi khuẩn xuất hiện rất sớm. C. Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân. D. Tế bào vi khuẩn có cấu tạo rất thô sơ. Câu 4. Loại bào quan nào trong tế bào nhân thực không có màng bao bọc ? A. Ribôxôm. B. Lục lạp. C. Lizôxôm. D. Ti thể. Câu 5. Cấu tạo phân tử ATP gồm các thành phần nào? A. Một phân tử adenin, một phân tử đường và 3 nhóm phosphate. B. Một phân tử adenin, hai phân tử đường và 3 nhóm phosphate. C. Một phân tử adenin, một phân tử đường và 2 nhóm phosphate. D. Hai phân tử adenin, một phân tử đường và 2 nhóm phosphate. Câu 6. Truyền tin trong tế bào gồm các giai đoạn A. tiếp nhận tín hiệu → truyền tín hiệu → đáp ứng tín hiệu. B. tiếp nhận tín hiệu → đáp ứng tín hiệu → truyền tín hiệu. C. đáp ứng tín hiệu → tiếp nhận tín hiệu → truyền tín hiệu. D. truyền tín hiệu → đáp ứng tín hiệu → tiếp nhận tín hiệu. Câu 7. Khi ở môi trường ưu trương, tế bào bị co nguyên sinh vì A. Chất tan khuếch tán từ môi trường vào tế bào. B. Nước thẩm thấu từ tế bào ra môi trường. C. Chất tan khuếch tán từ tế bào ra môi trường. D. Nước thẩm thấu từ môi trường vào tế bào. Câu 8. Hình thức vận chuyển nào dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất ? A. Thực bào. B. Khuyếch tán. C. Vận chuyển chủ động. D. Vận chuyển thụ động. Câu 9. Nguyên tố chiếm lượng rất nhỏ trong cơ thể người là A. nguyên tố đa lượng. B. nguyên tố hóa học. C. nguyên tố vi lượng. D. nguyên tố khoáng. Câu 10. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ A. thấp đến nơi có nồng độ cao mà không tiêu tốn năng lượng. B. cao đến nơi có nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng. C. thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng. D. cao đến nơi có nồng độ thấp và tiêu tốn năng lượng. Câu 11. Hình thái của vi khuẩn được ổn định nhờ cấu trúc nào sau đây ? A. Tế bào chất. B. Thành tế bào. C. Màng sinh chất. D. Vỏ nhày. Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cấu trúc và tính chất của phân tử nước? A. Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen. B. Các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết peptide. C. Nhiều sinh vật nhỏ có thể đi lại trên mặt nước nhờ sức căng bề mặt của nước.
  6. D. Trong phân tử nước, các electron trong liên kết cộng hóa trị bị kéo lệch về phía hydrogen. Câu 13. Loại phân tử nào tham gia vào quá trình đáp ứng tín hiệu? A. DNA. B. Thụ thể. C. Enzyme. D. Gen. Câu 14. Hậu quả nào sau đây sẽ xảy ra khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của Enzyme? A. Enzyme không thay đổi hoạt tính. B. Hoạt tính Enzyme tăng lên . C. Hoạt tính Enzyme giảm và có thể mất hoàn toàn. D. Phản ứng luôn dừng lại. Câu 15. Enzim có bản chất là gì? A. Proten. B. Polysacharide. C. Photpholipit. D. Monosacharide. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1. Protein có chức năng gì? ( 2 điểm) Câu 2. Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật? (2 điểm) Câu 3. Tại sao người ta ướp muối để bảo quản thực phẩm? (1 điểm) -----------------------------------Hết -----------------------------
  7. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 NAM MÔN: SINH HỌC 10 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Thời gian làm bài: 45 phút(Không kể thời gian phát đề) (Đề có 02 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 điểm Câu 1. Hậu quả nào sau đây sẽ xảy ra khi nhiệt độ môi trường vượt quá nhiệt độ tối ưu của Enzyme? A. Phản ứng luôn dừng lại. B. Hoạt tính Enzyme tăng lên . C. Enzyme không thay đổi hoạt tính. D. Hoạt tính Enzyme giảm và có thể mất hoàn toàn. Câu 2. Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là A. khả năng tự điều chỉnh. B. trao đổi chất và năng lượng. C. sinh sản. D. sinh trưởng và phát triển. Câu 3. Hình thức vận chuyển nào dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất ? A. Vận chuyển thụ động. B. Khuyếch tán. C. Thực bào. D. Vận chuyển chủ động. Câu 4. Khi ở môi trường ưu trương, tế bào bị co nguyên sinh vì A. Nước thẩm thấu từ tế bào ra môi trường. B. Chất tan khuếch tán từ môi trường vào tế bào. C. Nước thẩm thấu từ môi trường vào tế bào. D. Chất tan khuếch tán từ tế bào ra môi trường. Câu 5. Hình thái của vi khuẩn được ổn định nhờ cấu trúc nào sau đây ? A. Thành tế bào. B. Màng sinh chất. C. Tế bào chất. D. Vỏ nhày. Câu 6. Nguyên tố chiếm lượng rất nhỏ trong cơ thể người là A. nguyên tố vi lượng. B. nguyên tố đa lượng. C. nguyên tố khoáng. D. nguyên tố hóa học. Câu 7. Các cấp độ cơ bản của thế giới sống từ nhỏ đến lớn gồm A. bào quan, mô, cơ thể, quần thể và hệ sinh thái. B. tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. C. nguyên tử, tế bào, cơ thể, quần thể và quần xã. D. nguyên tử, bào quan, mô, cơ thể và quần thể. Câu 8. Truyền tin trong tế bào gồm các giai đoạn A. truyền tín hiệu → đáp ứng tín hiệu → tiếp nhận tín hiệu. B. tiếp nhận tín hiệu → truyền tín hiệu → đáp ứng tín hiệu. C. tiếp nhận tín hiệu → đáp ứng tín hiệu → truyền tín hiệu. D. đáp ứng tín hiệu → tiếp nhận tín hiệu → truyền tín hiệu. Câu 9. Loại bào quan nào trong tế bào nhân thực không có màng bao bọc ? A. Lizôxôm. B. Lục lạp. C. Ribôxôm. D. Ti thể. Câu 10. Cấu tạo phân tử ATP gồm các thành phần nào? A. Một phân tử adenin, một phân tử đường và 3 nhóm phosphate. B. Một phân tử adenin, một phân tử đường và 2 nhóm phosphate. C. Một phân tử adenin, hai phân tử đường và 3 nhóm phosphate. D. Hai phân tử adenin, một phân tử đường và 2 nhóm phosphate. Câu 11. Enzim có bản chất là gì? A. Proten. B. Photpholipit. C. Monosacharide. D. Polysacharide. Câu 12. Loại phân tử nào tham gia vào quá trình đáp ứng tín hiệu? A. DNA. B. Enzyme. C. Gen. D. Thụ thể. Câu 13. Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ, vì nguyên nhân nào sau đây?  A. Tế bào vi khuẩn có cấu tạo rất thô sơ. B. Tế bào vi khuẩn xuất hiện rất sớm.
  8. C. Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân. D. Tế bào vi khuẩn có cấu trúc đơn bào. Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cấu trúc và tính chất của phân tử nước? A. Các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết peptide. B. Nhiều sinh vật nhỏ có thể đi lại trên mặt nước nhờ sức căng bề mặt của nước. C. Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử hydrogen và 2 nguyên tử oxygen. D. Trong phân tử nước, các electron trong liên kết cộng hóa trị bị kéo lệch về phía hydrogen. Câu 15. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ A. thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng. B. cao đến nơi có nồng độ thấp và tiêu tốn năng lượng. C. thấp đến nơi có nồng độ cao mà không tiêu tốn năng lượng. D. cao đến nơi có nồng độ thấp mà không tiêu tốn năng lượng. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1. Protein có chức năng gì? ( 2 điểm) Câu 2. Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật? (2 điểm) Câu 3. Tại sao người ta ướp muối để bảo quản thực phẩm? (1 điểm) -----------------------------------Hết -----------------------------
  9. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY MÔN: SINH HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 điểm Mỗi câu đúng đạt 1/3 điểm Mã đề 501 Mã đề 502 Mã đề 503 Mã đề 504 1. A 1. A 1. C 1. D 2. A 2. C 2. A 2. A 3. B 3. A 3. C 3. C 4. B 4. B 4. A 4. A 5. A 5. C 5. A 5. A 6. B 6. A 6. A 6. A 7. C 7. C 7. B 7. B 8. D 8. B 8. A 8. B 9. B 9. B 9. C 9. C 10. B 10. D 10. B 10. A 11. C 11. C 11. B 11. A 12. A 12. C 12. C 12. B 13. C 13. B 13. C 13. C 14. A 14. D 14. C 14. B 15. C 15. D 15. A 15. D II. PHẦN TỰ LUẬN: 5 điểm Câu 1: Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Cấu trúc: Tham gia cấu tạo các bào quan, bộ khung tế bào. 0.5 điểm - Bảo vệ: Các kháng thể có bản chất là protein chống lại các tác 0.5 điểm nhân gây bệnh. - Vận động: Thay đổi hình dạng hoặc di chuyển. 0.25 điểm - Tiếp nhận thông tin: Cấu tạo nên thụ thể tế bào. 0.25 điểm 0.25 điểm - Xúc tác: Cấu tạo nên các enzim xúc tác cho phản ứng sinh hóa. 0,25 điểm - Điều hòa: cấu tạo nên các hoocmon. Câu 2: Tế bào thực vật Tế bào động vật Điểm
  10. Có thành xenlulôzơ bao quanh màng Không có thành xenlulôzơ bao quanh 0.5 điểm sinh chất màng sinh chất Có lục lạp Không có lục lạp 0.25 điểm Chất dự trữ là tinh bột, dầu Chất dự trữ là glicôzen, mỡ 0.25 điểm Thường không có trung tử Có trung tử 0.25 điểm Không bào lớn > Không bào nhỏ hoặc không có 0.25 điểm Trong môi trường nhược trương, thể Trong môi trường nhược trương, thể tích 0.5 điểm tích của tế bào tăng nhưng tế bào của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra không bị vỡ ra Câu 3: Câu Đáp án Điểm Câu 3 Sử dụng muối để bảo quản thực phẩm vì: - Muối làm môi trường ưu trương khiến cho + Nấm và các sinh vật có khả năng gây bệnh khác không thể tồn tại 0.5 điểm và muối làm hỏng các enzyme và ADN của vi khuẩn. + Nước từ bên trong thực phẩm bị rút ra bên ngoài và thay thế bằng 0.5 điểm các phân tử muối do đó vi khuẩn không có môi trường thuận lợi phát triển.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2