Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 3
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – SINH HỌC 10 Thời gian 45 phút TN 70%, TL 30% (NB 0,75 phút, TH 1,5 phút, TL 5 phút) TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng kiến thức Nhận Thông Số CH Thời % tổng biết hiểu Vận gian điểm Vận dụng (phút) dụng cao TN TL Số CH Số CH Số CH Số CH 1 1.1. Giới thiệu khái quát chương trình môn Sinh 2,25 5,0 học Mở đầu 1.2. Các phương pháp nghiên cứu và học tập (5 tiết) môn Sinh học 1.3. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống 1 1 2 2 Sinh học 2.1. Khái quát về tế bào 1 1 10,25 22,5 tế bào 2.2. Các nguyên tố hóa học và nước 1 1 2 (8 tiết) 2.3.Các phân tử sinh học trong tế bào 1 1 1 2 1 3 Cấu trúc 3.1. Tế bào nhân sơ 2 2 15,5 35,0 tế bào 4 3 1 7 1 3.2. Tế bào nhân thực (7 tiết) 4 Trao đổi 4.1. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất 2 1 1 3 1 17 37,5 vật chất 4.2. Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế 2 2 4 và chuyển bào hóa năng 4.3. Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng 1 1 2 lượng 1 2 3 trong tế 4.4. Phân giải các chất và giải phóng năng lượng bào (10 tiết) Tổng 16 12 2 1 28 3 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 70 30 45 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30
- BẢN ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - SINH 10 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận thức thức cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao 1 Nhận biết - Phát biểu được khái niệm cấp độ tổ chức sống. - Kể được tên các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống từ thấp đến cao. 1.3. Các cấp - Nêu được đặc điểm chung của các cấp tổ chức độ tổ chức của sống 1 1 thế giới sống Thông hiểu - Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống. - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các cấp độ tổ chức sống. 2 Thành phần 2.1. Khái quát Nhận biết 1 hóa học của tế về tế bào Nêu được khái quát học thuyết tế bào. bào Nhận biết - - Liệt kê được một số nguyên tố hoá học chính có trong tế bào (C, H, O, N, S, P). 2.2.Các - - Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng nguyên tố hóa trong tế bào 1 1 học và nước - - Nêu được vai trò của các nguyên tố đa lượng trong tế bào. - - Nêu được vai trò quan trọng của nguyên tố carbon trong tế bào (cấu trúc nguyên tử C có thể
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận thức thức cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao liên kết với chính nó và nhiều nhóm chức khác nhau). - Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử nước - Nêu được đặc tính lí hóa của nước Thông hiểu - - Trình bày được mối quan hệ giữa cấu tạo và đặc tính của nước phù hợp với vai trò sinh học của nước trong tế bào. Nhận biết - - Nêu được khái niệm phân tử sinh học. - - Kể được tên các loại đơn phân cấu tạo nên DNA, RNA, protein. - Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp protein, lipid, carbohydrate cho cơ thể. - - Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học và đơn phân) của carbohydrate trong tế 2.3. Các phân bào. tử sinh học- - Trình bày được vai trò của carbohydrate trong tế 1 1 1 trong tế bào bào. - - Trình bày được cấu tạo của các loại lipid trong tế bào. - - Trình bày được vai trò của lipid trong tế bào. - - Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học và đơn phân) của protein trong tế bào. - - Trình bày được vai trò của protein trong tế bào. - - Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học và đơn phân) của nucleic acid trong tế
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận thức thức cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao bào. - - Trình bày được vai trò của nucleic acid trong tế bào. Thông hiểu - Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của carbohydrate. - Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của protein. - Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của lipid. - Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của nucleic acid. Vận dụng - Giải thích được vai trò của DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,.... 3 Cấu trúc tế bào Nhận biết 3.1. Tế bào - - Mô tả được kích thước của tế bào nhân sơ. 2 nhân sơ - Nêu được cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào nhân sơ. Nhận biết - Nêu được cấu tạo và chức năng của tế bào chất. - Trình bày được cấu trúc của nhân tế bào - Trình bày được chức năng quan trọng của nhân. Thông hiểu 3.2. Tế bào - - Quan sát hình vẽ, lập được bảng so sánh cấu tạo 4 3 1 nhân thực tế bào thực vật và động vật. - - So sánh được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực Vận dụng - - Phân tích được mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của thành tế bào (ở tế bào thực
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận thức thức cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao vật). - - Phân tích được mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của màng sinh chất. - - Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của các bào quan trong tế bào. 4 Trao đổi chất Nhận biết và chuyển hóa - - Nêu được khái niệm trao đổi chất ở tế bào. năng lượng ở tế - - Nêu được ý nghĩa của các hình thức vận chuyển bào các chất qua màng sinh chất. - - Trình bày được hiện tượng nhập bào và xuất bào thông qua biến dạng của màng sinh chất. - Thông hiểu - - Phân biệt được các hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất: vận chuyển thụ động, chủ động - - Trình bày được cơ chế và ý nghĩa của quá trình nhập bào và xuất bào. 2 1 1 4.1. Vận - - Lấy được ví dụ về các hình thức vận chuyển các chuyển các chất qua màng sinh chất. chất qua - - Lấy được ví dụ minh hoạ về hiện tượng nhập bào màng sinh và xuất bào thông qua biến dạng của màng sinh chất. chất Vận dụng cao - Vận dụng những hiểu biết về sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất để giải thích một số hiện tượng thực tiễn (muối dưa, muối cà). - - Làm được thí nghiệm và quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh (tế bào hành, tế bào máu,...);
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận thức thức cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao - - Làm được thí nghiệm tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất tế bào sống. Nhận biết - Phát biểu được khái niệm chuyển hoá năng lượng trong tế bào. - Kể tên được các dạng năng lượng có trong tế bào. - Nêu được khái niệm enzyme. - Nêu được cấu trúc của enzyme - Nêu được cơ chế tác động của enzyme. Thông hiểu - Phân biệt được các dạng năng lượng trong chuyển 4.2. Chuyển hoá năng lượng ở tế bào. hóa vật chất - Giải thích được năng lượng được tích luỹ và sử 2 2 và năng lượng dụng cho các hoạt động sống của tế bào là dạng trong tế bào hoá năng (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hoá học). - Phân tích được cấu tạo và chức năng của ATP về giá trị năng lượng sinh học. - Trình bày được quá trình tổng hợp và phân giải ATP gắn liền với quá trình tích lũy, giải phóng năng lượng. - Trình bày được vai trò của enzyme trong quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. Nhận biết - Nêu được khái niệm tổng hợp các chất trong tế bào 1 1 4.3. Tổng hợp - Nêu được vai trò của hóa tổng hợp và quang khử các chất và ở vi khuẩn.
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT Nhận Thông Vận Vận thức thức cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao tích lũy năng - Nêu được vai trò quan trọng của quang hợp trong lượng việc tổng hợp các chất và tích luỹ năng lượng trong tế bào thực vật. Thông hiểu Trình bày được quá trình tổng hợp các chất song song với tích lũy năng lượng. Nhận biết Phát biểu được khái niệm phân giải các chất trong tế bào - Trình bày được quá trình phân giải các chất song song với giải phóng năng lượng. 4.4. Phân giải Thông hiểu. 1 2 các chất và - Trình bày được các giai đoạn phân giải hiếu khí giải phóng (hô hấp tế bào) năng lượng - Trình bày được các giai đoạn phân giải kị khí (lên men). - Phân tích được mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải các chất trong tế bào. Tổng 16 12 2 1
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN SINH HỌC 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... lớp : ................... Mã đề 001 I. TRẮC NGHIỆM: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 1: Tính đa dạng và đặc thù của DNA được quy định bởi: A. số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotide B. tỉ lệ A + T/ G + X C. chiều xoắn D. số vòng xoắn Câu 2: Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây ? A. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân. B. Được bao bọc bởi lớp màng kép. C. Chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng. D. Chứa chất nhiễm sắc gồm DNA liên kết với protein. Câu 3: Đặc điểm không có ở tế bào nhân thực là: A. tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt. B. có thành tế bào bằng peptydoglycan. C. có màng nhân, có hệ thống các bào quan. D. các bào quan có màng bao bọc. Câu 4: Hai phân tử đường đơn liên kết với nhau tạo thành phân tử đường đôi bằng liên kết nào sau đây?
- A. Liên kết peptit B. Liên kết glicozit C. Liên kết hóa trị D. Liên kết hidro Câu 5: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào dễ dàng đi qua màng tế bào nhất? A. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước lớn. B. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước lớn C. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước nhỏ. D. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước nhỏ. Câu 6: Các thành phần chính cấu tạo nên tế bào nhân sơ là A. thành tế bào, nhân, tế bào chất, vỏ nhầy. B. Thành tế bào, tế bào chất, vùng nhân và roi. C. màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. D. Màng sinh chất, vùng nhân, vỏ nhầy, tế bào chất. Câu 7: Cho biết hoạt động nào sau đây không cần tiêu tốn năng lượng? A. Sinh công cơ học. B. Vận chuyển thụ động. C. Tổng hợp các chất hóa học. D. Vận chuyển chủ động. Câu 8: Bậc cấu trúc nào của protein ít bị ảnh hưởng nhất khi liên kết hidro bị phá vỡ? A. Bậc 2 B. Bậc 4 C. Bậc 3 D. Bậc 1 Câu 9: Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A. Tế bào bạch cầu. B. Tế bào hồng cầu. C. Tế bào cơ. D. Tế bào biểu bì Câu 10: Iôt là nguyên tố vi lượng có liên quan đến bệnh nào sau đây ở người? A. Còi xương B. Béo phì C. Tiểu đường D. Bướu cổ Câu 11: Bazơ nitơ của phân tử ATP là : A. Timin. B. Xitôzin. C. Ađênin. D. Guanin. Câu 12: Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo chủ yếu từ
- A. cholesterol. B. phospholipid và protein. C. cellulose. D. peptidoglycan. Câu 13: Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây A. Là một hệ thống kín B. Hệ thống tự điều chỉnh C. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc D. Liên tục tiến hóa Câu 14: Điều nào sau đây là chức năng chính của ti thể ? A. Phân hủy các chất độc hại cho tế bào. B. Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các chất. C. Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành năng lượng ATP cung cấp cho tế bào hoạt động. D. Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Câu 15: Ngâm rau xà lách vào dung dịch nước. Đây là môi trường gì? A. Nhược trương B. Đồng trương C. Đẳng trương D. Ưu trương Câu 16: Khí CO2 và O2 được vận chuyển qua màng sinh chất qua con đường nào sau đây? A. nhập bào. B. kênh prôtêin. C. chủ động. D. lớp phospholipid. Câu 17: ATP không được dùng cho các hoạt động nào sau đây? A. vận chuyển các chất qua màng theo nguyên lý khuếch tán. B. Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào. C. Sinh công cơ học. D. Hoạt động tư duy, trí tuệ. Câu 18: Phân tử glucôzơ, các ion Na+, K+ …được vận chuyển qua màng sinh chất bằng phương thức vận chuyển nào sau đây? A. khuếch tán trực tiếp qua lớp photpho lipit kép.
- B. khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng. C. nhập bào hay xuất bào. D. khuếch tán qua kênh aquaporin. Câu 19: Cho biết bộ phận nào sau đây tham gia vận chuyển 1 prôtêin ra khỏi tế bào? A. Lưới nội chất trơn B. Nhân C. Bộ máy gôngi. D. Màng sinh chất Câu 20: Cải làm dưa có hiện tượng bị quắt lại khi bỏ vào dung dịch nước muối. Đây là hiện tượng gì? A. Tan trong nước B. Trương nước. C. Co nguyên sinh D. Phản co nguyên sinh Câu 21: Thành phần của nhân tế bào là: A. màng nhân có nhiều lỗ nhân B. ADN liên kết với prôtêin. C. chất nhiễm sắc. D. dịch nhân và nhân con Câu 22: Hoạt động nào sau đây xảy ra ở tế bào sống ? A. Cảm ứng và sinh trưởng B. Trao đổi chất C. Sinh trưởng và phát triển D. Tất cả các hoạt động nói trên Câu 23: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì A. có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống. B. phát triển và tiến hoá không ngừng. C. có khả năng thích nghi với môi trường. D. thường xuyên trao đổi chất với môi trường. Câu 24: Quá trình nào có vai trò đảm bảo sự tuần hoàn của chu trình vật chất, làm sạch môi trường nước và tạo ra các mỏ quặng? A. Hô hấp ở thực vật B. Quang tổng hợp ở vi khuẩn C. Quang hợp ở thực vật D. Hóa tổng hợp ở vi khuẩn
- Câu 25: Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố đại lượng? A. Sắt B. Photpho C. Canxi D. Lưu huỳnh Câu 26: Bản chất của quá trình chuyển hóa vật chất là quá trình: A. tự dưỡng, dị dưỡng. B. đồng hóa, quang hóa. C. quang hóa, dị hóa. D. đồng hóa, dị hóa. Câu 27: Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng được chuyển sang pha tối là A. CO2.. B. ATP, NADPH. C. O2. D. ADP, NADP+ Câu 28: Oxi được giải phóng trong A. pha sáng nhờ quá trình phân li nước. B. pha sáng nhờ quá trình phân li CO2. C. pha tối nhờ quá trình phân li nước. D. pha tối nhờ quá trình phân li CO2. II. TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của carbohydrate. Câu 2: Phân tích mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của thành tế bào (ở tế bào thực vật). Câu 3: Khi muối dưa cà, dưa cải, ta thấy có hiện tượng cà và cải bị quắt lại, dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích điều đó? ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN SINH HỌC 10 CT 2018 - LỚP 10 (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) Họ tên : ............................................................... lớp : ................... Mã đề 002 II. TRẮC NGHIỆM: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 1: Bậc cấu trúc nào của protein ít bị ảnh hưởng nhất khi liên kết hidro bị phá vỡ? A. Bậc 4 B. Bậc 3 C. Bậc 1 D. Bậc 2 Câu 2: Điều nào sau đây là chức năng chính của ti thể ? A. Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể. B. Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các chất. C. Phân hủy các chất độc hại cho tế bào. D. Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành năng lượng ATP cung cấp cho tế bào hoạt động. Câu 3: Iôt là nguyên tố vi lượng có liên quan đến bệnh naò sau đây ở người? A. Bướu cổ B. Béo phì C. Tiểu đường D. Còi xương Câu 4: Cho biết bộ phận tham gia vận chuyển 1 prôtêin ra khỏi tế bào? A. Màng sinh chất B. Lưới nội chất trơn C. Bộ máy gôngi. D. Nhân Câu 5: Cải làm dưa có hiện tượng bị quắt lại khi bỏ vào dung dịch nước muối. Đây là hiện tượng gì? A. Trương nước. B. Tan trong nước C. Co nguyên sinh D. Phản co nguyên sinh Câu 6: Các thành phần chính cấu tạo nên tế bào nhân sơ là A. thành tế bào, nhân, tế bào chất, vỏ nhầy.
- B. Màng sinh chất, vùng nhân, vỏ nhầy, tế bào chất. C. Thành tế bào, tế bào chất, vùng nhân và roi. D. màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. Câu 7: Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo chủ yếu từ A. peptidoglycan. B. cholesterol. C. cellulose. D. phospholipid và protein. Câu 8: Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng được chuyển sang pha tối là A. ADP, NADP+ B. CO2.. C. O2. D. ATP, NADPH. Câu 9: Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố đại lượng? A. Canxi B. Photpho C. Lưu huỳnh D. Sắt Câu 10: ATP không được dùng cho các hoạt động nào sau đây? A. Hoạt động tư duy, trí tuệ. B. Sinh công cơ học. C. vận chuyển các chất qua màng theo nguyên lý khuếch tán. D. Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào. Câu 11: Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào cơ. C. Tế bào bạch cầu. D. Tế bào biểu bì Câu 12: Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây ? A. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân. B. Được bao bọc bởi lớp màng kép. C. Chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng. D. Chứa chất nhiễm sắc gồm DNA liên kết với protein. Câu 13: Các cấp tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây: A. Là một hệ thống kín B. Hệ thống tự điều chỉnh
- C. Liên tục tiến hóa D. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc Câu 14: Oxi được giải phóng trong A. pha sáng nhờ quá trình phân li CO2. B. pha sáng nhờ quá trình phân li nước. C. pha tối nhờ quá trình phân li nước. D. pha tối nhờ quá trình phân li CO2. Câu 15: Hai phân tử đường đơn liên kết với nhau tạo thành phân tử đường đôi bằng liên kết nào sau đây? A. Liên kết hidro B. Liên kết hóa trị C. Liên kết glicozit D. Liên kết peptit Câu 16: Ngâm rau xà lách vào dung dịch nước. Đây là môi trường gì? A. Ưu trương B. Đồng trương C. Nhược trương D. Đẳng trương Câu 17: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào dễ dàng đi qua màng tế bào nhất? A. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước nhỏ. B. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước lớn. C. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước nhỏ. D. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước lớn Câu 18: Tính đa dạng và đặc thù của DNA được quy định bởi: A. tỉ lệ A + T/ G + X B. chiều xoắn C. số vòng xoắn D. Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotide Câu 19: Đặc điểm không có ở tế bào nhân thực là A. các bào quan có màng bao bọc.
- B. có màng nhân, có hệ thống các bào quan. C. tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt. D. có thành tế bào bằng peptydoglycan. Câu 20: Khí CO2 và O2 được vận chuyển qua màng sinh chất qua con đường nào sau đây? A. chủ động. B. kênh prôtêin. C. lớp phospholipid. D. nhập bào. Câu 21: Cho biết hoạt động nào sau đây không cần tiêu tốn năng lượng? A. Tổng hợp các chất hóa học. B. Vận chuyển chủ động. C. Sinh công cơ học. D. Vận chuyển thụ động. Câu 22: Hoạt động nào sau đây xảy ra ở tế bào sống ? A. Cảm ứng và sinh trưởng B. Sinh trưởng và phát triển C. Trao đổi chất D. Tất cả các hoạt động nói trên Câu 23: Bản chất của quá trình chuyển hóa vật chất là quá trình: A. đồng hóa, quang hóa. B. đồng hóa, dị hóa. C. quang hóa, dị hóa. D. tự dưỡng, dị dưỡng. Câu 24: Phân tử glucôzơ, các ion Na+, K+ …được vận chuyển qua màng sinh chất bằng phương thức vận chuyển nào sau đây? A. nhập bào hay xuất bào. B. khuếch tán trực tiếp qua lớp photpho lipit kép. C. khuếch tán qua kênh aquaporin. D. khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng. Câu 25: Thành phần của nhân tế bào là: A. ADN liên kết với prôtêin. B. màng nhân có nhiều lỗ nhân C. chất nhiễm sắc. D. dịch nhân và nhân con
- Câu 26: Bazơ nitơ của phân tử ATP là : A. Ađênin. B. Xitôzin. C. Timin. D. Guanin. Câu 27: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì A. có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống. B. có khả năng thích nghi với môi trường. C. thường xuyên trao đổi chất với môi trường. D. phát triển và tiến hoá không ngừng. Câu 28: Quá trình nào có vai trò đảm bảo sự tuần hoàn của chu trình vật chất, làm sạch môi trường nước và tạo ra các mỏ quặng? A. Quang hợp ở thực vật B. Hóa tổng hợp ở vi khuẩn C. Hô hấp ở thực vật D. Quang tổng hợp ở vi khuẩn II. TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của carbohydrate. Câu 2: Phân tích mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của thành tế bào (ở tế bào thực vật). Câu 3: Khi muối dưa cà, dưa cải, ta thấy có hiện tượng cà và cải bị quắt lại, dựa vào kiến thức đã học, em hãy giải thích điều đó? ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KI I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN SINH HỌC 10 CT 2018 - LỚP 10 (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu) Họ tên : ............................................................... lớp : ................... Mã đề 003 I. TRẮC NGHIỆM: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT Câu 1: Hoạt động nào sau đây xảy ra ở tế bào sống ? A. Sinh trưởng và phát triển B. Trao đổi chất C. Cảm ứng và sinh trưởng D. Tất cả các hoạt động nói trên Câu 2: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào dễ dàng đi qua màng tế bào nhất? A. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước nhỏ. B. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước lớn. C. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước nhỏ. D. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước lớn Câu 3: Khí CO2 và O2 được vận chuyển qua màng sinh chất qua con đường nào sau đây? A. kênh prôtêin. B. nhập bào. C. chủ động. D. lớp phospholipid. Câu 4: Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo chủ yếu từ A. cholesterol. B. phospholipid và protein. C. cellulose. D. peptidoglycan. Câu 5: Tính đa dạng và đặc thù của DNA được quy định bởi: A. số vòng xoắn
- B. chiều xoắn C. Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotide D. tỉ lệ A + T/ G + X Câu 6: Hai phân tử đường đơn liên kết với nhau tạo thành phân tử đường đôi bằng liên kết nào sau đây? A. Liên kết hidro B. Liên kết hóa trị C. Liên kết glicozit D. Liên kết peptit Câu 7: Các thành phần chính cấu tạo nên tế bào nhân sơ là A. Màng sinh chất, vùng nhân, vỏ nhầy, tế bào chất. B. Thành tế bào, tế bào chất, vùng nhân và roi. C. màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. D. thành tế bào, nhân, tế bào chất, vỏ nhầy. Câu 8: Trong cơ thể, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A. Tế bào biểu bì B. Tế bào hồng cầu. C. Tế bào cơ. D. Tế bào bạch cầu. Câu 9: Thành phần của nhân tế bào là: A. dịch nhân và nhân con B. ADN liên kết với prôtêin. C. chất nhiễm sắc. D. màng nhân có nhiều lỗ nhân Câu 10: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì A. có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống. B. thường xuyên trao đổi chất với môi trường. C. có khả năng thích nghi với môi trường. D. phát triển và tiến hoá không ngừng. Câu 11: Ngâm rau xà lách vào dung dịch nước. Đây là môi trường gì? A. Ưu trương B. Đồng trương C. Nhược trương D. Đẳng trương Câu 12: Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây ?
- A. Chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng. B. Được bao bọc bởi lớp màng kép. C. Chứa chất nhiễm sắc gồm DNA liên kết với protein. D. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân. Câu 13: ATP không được dùng cho các hoạt động nào sau đây? A. Sinh công cơ học. B. Hoạt động tư duy, trí tuệ. C. vận chuyển các chất qua màng theo nguyên lý khuếch tán. D. Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào. Câu 14: Iôt là nguyên tố vi lượng có liên quan đến bệnh naò sau đây ở người? A. Còi xương B. Béo phì C. Bướu cổ D. Tiểu đường Câu 15: Đặc điểm không có ở tế bào nhân thực là A. tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt. B. có màng nhân, có hệ thống các bào quan. C. có thành tế bào bằng peptydoglycan. D. các bào quan có màng bao bọc. Câu 16: Oxi được giải phóng trong A. pha sáng nhờ quá trình phân li CO2. B. pha sáng nhờ quá trình phân li nước. C. pha tối nhờ quá trình phân li CO2. D. pha tối nhờ quá trình phân li nước. Câu 17: Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố đại lượng? A. Canxi B. Sắt C. Lưu huỳnh D. Photpho Câu 18: Bậc cấu trúc nào của protein ít bị ảnh hưởng nhất khi liên kết hidro bị phá vỡ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 641 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 463 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 358 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 522 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 379 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 159 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn