intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. MA TRẬN BÀI TRA CUỐI KÌ I MÔN SINH HỌC 10 NĂM HOC 2023- 2024. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Tổng Mức độ nhận thức Tổng điểm Nội dung kiến Vận dụng TT Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH thức cao Thời Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời gian TN TL CH gian CH gian CH gian CH gian Phương pháp nghiên 1 cứu và học tập môn 1 1,5 1 1,5 0,33đ Sinh học. Mở đầu Giới thiệu chung về các 2 cấp độ tổ chức của thế 1 1,5 1 1,5 0,33đ giới sống Thành phần hoá học 3 6,0 3 4,5 6 9 2đ của tế bào 1 Cấu trúc tế bào ( TB 3 4,5 2 3,0 Tự 4 5 1 11,5 2,67đ nhân sơ, TB nhân thực) luận 1 Tự Trao đổi chất qua màng 2 3.0 2 3,0 5,5 4 1 11,5 2,34đ Sinh học tế luận bào. Thông tin ở tế bào 1 1,5 1 1,5 0,33đ (Truyền tin tế bào) Khái quát về chuyển 1 hóa vật chất và năng 2 3 1 1,5 Tự 4 3 1 7,0 2đ lượng. luận 12 Tổng 16,5 9 13,5 2 10,0 1 5,0 21 3 45,0 10,0 Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,35 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 10 NĂM HOC 2023- 2024. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ Mức độ kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi Câu hỏi số kiến thức thức MỞ ĐẦU (4 tiết) TN TL TN TL - Đối Nêu được đối tượng và các lĩnh vực nghiên cứu của sinh tượng và học. các lĩnh Nêu bày được mục tiêu môn Sinh học. vực nghiên Nhận biết Nêu được triển vọng phát triển sinh học trong tương lai. cứu của Kể được tên các ngành nghề liên quan đến sinh học và sinh học 1 1 ứng dụng sinh học. CH 1 - Mục tiêu Nêu được triển vọng của các ngành nghề liên quan đến Giới thiệu của môn sinh học trong tương lai. khái quát Sinh học Trình bày được các thành tựu từ lí thuyết đến thành tựu chương - Vai trò công nghệ của một số ngành nghề chủ chốt (y - dược trình môn của sinh học, pháp y, công nghệ thực phẩm, bảo vệ môi trường, Sinh học học nông nghiệp, lâm nghiệp,...). - Sinh học Trình bày được vai trò của sinh học với cuộc sống hằng trong Thông hiểu ngày; tương lai Trình bày được vai trò của sinh học với sự phát triển - Các ngành kinh tế - xã hội; nghề liên Trình bày được vai trò sinh học với sự phát triển bền quan đến vững môi trường sống; sinh học Trình bày được vai trò sinh học với những vấn đề toàn cầu. Nhận biết Nêu được định nghĩa về phát triển bền vững. Sinh học và Trình bày được vai trò của sinh học trong phát triển bền sự phát triển Thông hiểu vững môi trường sống. bền vững Phân tích được mối quan hệ giữa sinh học với đạo đức Vận dụng sinh học; Phân tích được mối quan hệ giữa sinh học với kinh tế;
  3. Phân tích được mối quan hệ giữa sinh học với công nghệ. Nhận biết Nêu được một số vật liệu nghiên cứu, học tập môn Sinh học Nêu được một số thiết bị nghiên cứu, học tập môn Sinh học. Trình bày được một số phương pháp nghiên cứu sinh học. Thông hiểu Giới thiệu được phương pháp tin sinh học (Bioinfomatics) như là công cụ trong nghiên cứu và học tập sinh học. Trình bày được các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu. Các phương Vận dụng được một số phương pháp nghiên cứu sinh pháp nghiên học, cụ thể: cứu và học + Phương pháp quan sát; tập môn + Phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm (các kĩ Sinh học thuật phòng thí nghiệm); + Phương pháp thực nghiệm khoa học. Vận dụng Vận dụng được các kĩ năng trong tiến trình nghiên cứu: + Quan sát: logic thực hiện quan sát; thu thập, lưu giữ kết quả quan sát; lựa chọn hình thức biểu đạt kết quả quan sát; + Xây dựng giả thuyết; + Thiết kế thí nghiệm; + Tiến hành thí nghiệm; + Điều tra, khảo sát thực địa; + Làm báo cáo kết quả nghiên cứu. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG (2 tiết) - Khái Nhận biết Phát biểu được khái niệm cấp độ tổ chức sống. niệm và Trình bày được các đặc điểm chung của các cấp độ tổ đặc điểm Thông hiểu chức sống. của cấp độ Phân biệt được các cấp độ tổ chức sống từ nhỏ đến lớn 1 12
  4. tổ chức CH12 sống - Các cấp độ tổ chức sống Trình bày được mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức Quan hệ sống. giữa các cấp độ tổ chức sống SINH HỌC TẾ BÀO Liệt kê được một số nguyên tố hoá học chính có trong tế 1 2 - Các bào (C, H, O, N, S, P). CH 2 nguyên tố Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng trong tế hoá học bào. trong tế Nhận biết bào Nêu được vai trò của các nguyên tố đa lượng trong tế 1 3 - Nước bào. ( Nguyên tố Carbon) CH 3 trong tế Nêu được vai trò quan trọng của nguyên tố carbon bào trong tế bào (cấu trúc nguyên tử C có thể liên kết với chính nó và nhiều nhóm chức khác nhau). Thành phần Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử nước quy hoá học của định tính chất vật lí, hoá học và sinh học của nước. Thông hiểu tế bào (7 Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử nước quy tiết) định vai trò sinh học của nước trong tế bào. 1 Nhận biết được một số loại đường đơn, đôi , đa CH4 4 Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp Nhận biết carbohydrate cho cơ thể. Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp lipid cho cơ thể. Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp protein cho cơ thể. - Các phân Nhận biết được chức năng của các loại RNA CH 5 1 5
  5. tử sinh học Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá trong tế bào học và đơn phân) của carbohydrate trong tế bào. Trình bày được vai trò của carbohydrate trong tế bào. Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học và đơn phân) của lipid trong tế bào. Thông hiểu Trình bày được vai trò của lipid trong tế bào. 13 1 13 Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học và đơn phân) của protein trong tế bào. Trình bày được vai trò của protein trong tế bào. Trình bày được cấu tạo (các nguyên tố hoá học và đơn phân, các liên kết hóa học) của nucleic acid trong tế 1 14 bào. 14 Trình bày được vai trò của nucleic acid trong tế bào. Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của carbohydrate. Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của protein. Vận dụng Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của lipid. Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và vai trò của nucleic acid. Giải thích được vai trò của DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,.... Vận dụng Vận dụng được kiến thức về thành phần hoá học của tế cao bào vào giải thích các hiện tượng và ứng dụng trong thực tiễn (ví dụ: ăn uống hợp lí; giải thích vì sao thịt lợn, thịt bò cùng là protein nhưng có nhiều đặc điểm khác nhau). Mô tả được kích thước của tế bào nhân sơ. Cấu trúc tế - Tế bào Nhận biết Mô tả được cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào (7 tiết) nhân sơ bào nhân sơ. - Tế bào Nêu được cấu tạo và chức năng của tế bào chất.
  6. nhân thực Nêu được cấu trúc của nhân tế bào. Nêu được chức năng quan trọng của nhân. 6 1 6 Nêu được cấu tạo của thành tế bào Nêu được cấu tạo của màng sinh chất Nêu được cấu tạo, chứ năng các bào quan trong tế bào.( 2 7,8 Gongi, lizosome, 7,8 Xác định được các thành phần cấu taọ TBNS Thông hiểu So sánh được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực 16 1 15 So sánh được cấu tạo tế bào thực vật và động vật. 17 1 17 Phân tích được mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của thành tế bào (ở tế bào thực vật). Vận dụng Phân tích được mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của màng sinh chất. Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng 1 1 của các bào quan trong tế bào. - Khái niệm Nêu được khái niệm trao đổi chất ở tế bào. trao đổi Nhận biết Xác định được các loại môi trường ưu, nhược, đẳng chất ở tế 1 9 trương trong sự thẩm.9 bào - Sự vận Phân biệt được các hình thức vận chuyển các chất qua 2 16,18 chuyển các màng sinh chất: vận chuyển thụ động, chủ động. 16,18 chất qua Thông hiểu Hiểu được sự thay đổi trạng thái của tế bào khi cho vào màng sinh 1 19 Trao đổi các loại môi trường:ưu, nhược và đẳng trương. 19 chất chất qua + Vận màng (2 tiết) Lấy được ví dụ về các hình thức vận chuyển các chất chuyển thụ động Vận dụng qua màng sinh chất. + Vận Lấy được ví dụ minh hoạ về hiện tượng nhập bào và chuyển chủ xuất bào thông qua biến dạng của màng sinh chất. động Vận dụng những hiểu biết về sự vận chuyển các chất Vận dụng + Nhập, cao qua màng sinh chất để giải thích một số hiện tượng thực 1 3 xuất bào tiễn (muối dưa, muối cà,..).
  7. − - Khái niệm Nêu được khái niệm về thông tin giữa các tế bào. truyền tin Nhận biết Nhận biết các phương thức truyền tin giữa các tế bào; 1 10 TB các giai đoạn truyền tin trong TB. 10 - Quá trình Dựa vào sơ đồ thông tin giữa các tế bào, trình bày được Truyền tin truyền tin các quá trình: tế bào. 1 tiết TB + Tiếp nhận: Một phân tử truyền tin liên kết vào một Thông hiểu protein thụ thể làm thụ thể thay đổi hình dạng; + Truyền tin: các chuỗi tương tác phân tử chuyển tiếp tín hiệu từ các thụ thể t+ Đáp ứng: Tế bào phát tín hiệu điều khiển phiên mã, dịch mã hoặc điều hoà hoạt động của tế bào.ới các phân tử đích trong tế bào; - Các loại Nhận biết Phát biểu được khái niệm chuyển hoá năng lượng trong tế 1 11 năng lượng bào. 11 -Khái niệm Phân biệt được các dạng năng lượng trong chuyển hoá trao đổi Thông hiểu năng lượng ở tế bào. Khái quát về chất và Trình bày được quá trình tổng hợp và phân giải ATP gắn chuyển hóa chuyển hoá liền với quá trình tích lũy, giải phóng năng lượng. vật chất và năng lượng Giải thích được năng lượng được tích luỹ và sử dụng năng lượng. trong tế cho các hoạt động sống của tế bào là dạng hoá năng Vận dụng bào (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hoá học). Phân tích được cấu tạo và chức năng của ATP về giá trị 1 2 năng lượng sinh học. - Nêu được khái niệm enzyme. Nhận biết - Nêu được cấu trúc của enzyme. 1 20 - Nêu được cơ chế tác động của enzyme. - Trình bày được vai trò của enzyme trong quá trình trao Enzyme 1 21 Thông hiểu đổi chất và chuyển hoá năng lượng. 20 - Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác của enzyme. Vận dụng - Làm được thí nghiệm phân tích ảnh hưởng của một số
  8. yếu tố đến hoạt tính của enzyme; Làm được thí nghiệm kiểm tra hoạt tính thuỷ phân tinh bột của amylase. 21 3 Tổng
  9. SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023- 2024 TRƯƠNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: Sinh học. Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề ĐỀ GỐC 1 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Ngành nào không phải là lĩnh vực nghiên cứu của Sinh học? 1. Hóa dầu. 2. Di truyền học. 3. Giải phẫu học. 4. Địa chất học. 5. Công nghệ thực phẩm. 6. Tài chính. A.1, 2, 3. B. 2, 3, 5. C. 1,4, 6. D. 2,5,6. Câu 2. Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống? A. C,Na,Mg,N. B. H,Na,P,Cl. C. C,H,O,N. D. C,H,Mg,Na. Câu 3: Nguyên tố carbon không có vai trò nào sau đây? A. Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các hợp chất chính trong tế bào. B. Chiếm khối lượng nhỏ nhưng rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể. C. Tạo nên sự đa dạng về cấu tạo của các hợp chất trong tế bào. D. Tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính trong tế bào. Câu 4: Cho các đặc điểm dưới đây, có mấy đặc điểm là chung cho tất cả các tế bào nhân sơ? (1) Có màng nhân (2) Có bào quan không có màng bao bọc là ribosome. (3) Có hệ thống nội màng (4) Không có thành tế bào bằng peptidoglycan (5) Có chứa phân tử plasmid. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 5. Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây? A. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân B. Nhân chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng C. Nhân chứa chất nhiễm sắc gồm DNA liên kết với protein. D. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép. Câu 6. Bộ máy Golgi có cấu trúc như thế nào? A. Một chồng túi màng dẹp thông với nhau. B. Một hệ thống ống dẹp xếp cạnh nhau thông với nhau. C. Một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng tách rời. D. Một chồng túi màng và xoang dẹp thông với nhau. Câu 7. Bào quan nào có chức năng phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi ? A. Thành tế bào. B.Bộ máy gôngi. C. Lizôxôm. D.Ti thể. Câu 8. Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất tan lớn hơn nồng độ của các chất tan có trong tế bào gọi là môi trường gì? A. Ưu trương B. Đẳng trương C. Nhược trương D. Bão hòa Câu 9. Chuyển hóa năng lượng là quá trình A. chuyển đổi vật chất từ dạng này sang dạng khác B. chuyển đổi của năng lượng từ dạng này sang dạng khác C. chuyển đổi vật chất và năng lượng từ dạng này sang dạng khác D. biến đổi các phản ứng xảy ra trong tế bào Câu 10. Chức năng của phân tử tRAN là A. cấu tạo nên riboxom. B. vận chuyển acid amin. C. bảo quản thông tin di truyền. . D. vận chuyển các chất qua màng. Câu 11. Nhóm phân tử đường nào sau đây là đường đa? A. Fructose, galactose, glucose. B. Tinh bột, cellulose, chitin.
  10. C. Galactose, lactose, tinh bột. D. Glucose, saccharose, cellulose. Câu 12. Cơ thể đa bào, tín hiệu truyền từ tế bào này tới tế bào khác qua bao nhiêu cách sau đây? A. 1. B. 2. B. 3. D. 4. Câu 13. Trong các cấp độ sau đây, cấp độ nào là lớn nhất? A. Tế bào. B. Quần xã. C. Quần thể. D. Bào quan. .Câu 14. Lipid có những chức năng nào sau đây? (1) Dự trữ năng lượng trong tế bào. (2) Xúc tác cho các phản ứng sinh học. (3) Tham gia vào chức năng vận động của tế bào. (4) Tham gia cấu trúc màng sinh chất. A. 1, 2 và 3. B. 1 và 4. C. 2 và 3. D. 1, 2 và 4. Câu 15. Các nucleotide kề nhau trên DNA liên kết với nhau bằng liên kết A. hydrogen . B. hóa trị. C. peptid. D. glycozid. Câu 16 : Dựa trên hình ảnh minh họa bên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. (1) là lớp phospholipid kép có thể cho các chất kích thước nhỏ, không phân cực đi qua. II. (2) là protein bám màng có thể cho các chất phân cực đi qua. III. chất A vận chuyển thụ động III. Chất B vận chuyển chủ động và tốn năng lượng ATP. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. . Câu 17. Cho những thành phần cấu tạo sau: 1) Trung thể 2) Lục lạp. 3) Thành tế bào. 4) Chất nền ngoại bào. Những thành phần nào chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật A. 1 và 3. B. 2 và 4. C. 2 và 3. D. 3 và 4. Câu 18. Trong môi trường nhược trương, tế bào nào có nhiều khả năng sẽ bị vỡ? A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào nấm men. C. Tế bào thực vật. D. Tế bào vi khuẩn. Câu 19. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở vận chuyển chủ động mà không có ở vận chuyển thụ động? A. Sự khuếch tán các chất diễn ra theo gradien nồng độ. B. Nước thẩm thấu qua màng bán thấm ngăn cách giữa 2 vùng có nồng độ chất tan khác nhau. C. Những phân tử có thể đi qua lớp phospholipid kép của màng sinh chất. D. Sự vận chuyển các chất ngược chiều gradien nồng độ và thường tiêu tốn năng lượng. Câu 20: Enzyme là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là gì? A. Lipid B. Carbohydrate C. Phospholipid. D. Protein Câu 21: Enzim có vai trò làm cho năng lượng hoạt hoá của các chất tham gia phản ứng A. giảm, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. B. tăng, do đó làm giảm tốc độ phản ứng. C. giảm, do đó làm giảm tốc độ phản ứng. D. tăng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. II. Phần tự luận: 3 câu ( 3 điểm) Câu 1. Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của bào quan ti thể ? 1điểm Câu 2. Vì sao ATP được gọi là đồng tiền năng lượng của tế bào? 1điểm Câu 3. Tại sao khi chẻ cuống rau muống ngâm vào nước thì các sợi rau lại cuộn tròn lại ? 1 điểm Đáp án Tự luận: Câu 1: Đặc điểm cấu trúc phù hợp với chức năng của ti thể: Ti thể có cấu trúc phù hợp với chức năng là nơi diễn ra quá trình phân giải carbohydrate giải phóng năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống 0,25 đ - Ti thể gồm 2 lớp: màng ngoài trơn nhẵn, màng trong gấp khúc thành hình răng lược ngăn ti thể thành 2 khoang → Khoang ngoài là khoảng không gian giữa hai màng chứa ion H + có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ATP. 0,25 đ - Khoang trong là chất nền chứa nhiều loại enzyme tham gia vào quá trình hô hấp tế bào.
  11. 0,25 đ - Trong chất nền chứa nhiều phân tử DNA nhỏ, dạng vòng và ribosome → Do đó, ti thể có khả năng tự nhân đôi và tổng hợp protein cho riêng mình. Điều này đảm bảo cho việc ti thể có thể tăng số lượng để đáp ứng nhu cầu về năng lượng của tế bào. 0,25 đ Câu 2: ATP là đồng tiền năng lượng tế bào vì: – ATP (ađênôzin triphôtphat) là một hợp chất cao năng và được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào. ATP là một phân tử có cấu tạo gồm các thành phần : bazơ nitơ ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phosphate. Đây là một hợp chất cao năng vì liên kết ~) giữa 2 nhóm phosphate cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng. 0.5 đ – ATP dễ truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các chất đó để trở thành ADP và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. - Mọi hoạt đông sống của tế bào đều cần năng lượng ATP. 0,5 đ Câu 3: Khi chẻ cuống rau muống ngâm vào nước thì các sợi rau lại cuộn tròn lại vì: - Môi trường nước bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên. 0,5 đ - Tuy nhiên, ở rau muống, thành của các tế bào bên trong và thành của các tế bào bên ngoài không đều nhau (thành của tế bào bên ngoài dày hơn thành của tế bào bên trong) nên các tế bào bên ngoài sẽ ít bị nở ra, phía bên trong sẽ nở ra nhiều nên nó làm cho sợi rau cong lại. 0,5đ SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023- 2024 TRƯƠNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: Sinh học. Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề ĐỀ GỐC 2 Phần trắc nghiệm: 21 câu 7 điểm Câu 1. Ngành nào thuộc lĩnh vực nghiên cứu của Sinh học? 1. Hóa dầu. 2. Di truyền học. 3. Giải phẫu học. 4. Địa chất học. 5. Công nghệ thực phẩm. 6. Tài chính. A.1, 2, 3. B. 2, 3, 5. C. 1,4, 6. D. 2,5,6. Câu 2. Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống? A. Fe,Zn,Mg,Cu. B. H,Na,P,Cl. C. C,H,O,N. D. C,H,Mg,Na. Câu 3: Nguyên tố carbon có vai trò nào sau đây? A. Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các hợp chất chính trong tế bào. B. Chiếm khối lượng nhỏ nhưng rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể. C. Tham gia cấu tạo các enzyme. D. Điều hòa các hoạt động sống trong tế bào. Câu 4: Cho các đặc điểm dưới đây, có mấy đặc điểm không phải là của các tế bào nhân sơ? (1) Có màng nhân (2) Có bào quan không có màng bao bọ là ribosome. (3) Có hệ thống nội màng
  12. (4) Không có thành tế bào bằng peptidoglycan (5) Có chứa phân tử plasmid. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 5. Nhân của tế bào nhân thực có đặc điểm nào sau đây? A. Màng nhân là màng đơn. B. Nhân chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng C. Nhân chứa chất nhiễm sắc gồm DNA liên kết với protein. D. Nhân không tham gia vào các hoạt động sống của tế bào. Câu 6. Cấu tạo của màng sinh chất gồm các thành phần chính nào sau đây? A.Prôtêin - gluxit B.Prôtêin- photpholipit kép C. Gluxit - photpholipit kép D. Prôtêin – ribôxôm Câu7 Bào quan nào có chức năng chế biến, lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào? A. Thành tế bào. B. Bộ máy gôngi. C. Lizôxôm. D.Ti thể. Câu 8. Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất tan nhỏ hơn nồng độ của các chất tan có trong tế bào gọi là môi trường gì? A. Ưu trương B. Đẳng trương C. Nhược trương D. Bão hòa Câu 9. Chuyển hóa vật chất là quá trình A. chuyển đổi vật chất từ dạng này sang dạng khác. B. chuyển đổi của năng lượng từ dạng này sang dạng khác C. chuyển đổi vật chất và năng lượng từ dạng này sang dạng khác D. biến đổi các phản ứng xảy ra trong tế bào Câu 10. Chức năng của phân tử rRNA là A. cấu tạo nên riboxom. B. vận chuyển acid amin. C. bảo quản thông tin di truyền. . D. vận chuyển các chất qua màng. Câu 11. Nhóm phân tử đường nào sau đây là đường đơn? A. Fructose, galactose, glucose. B. Tinh bột, cellulose, chitin. C. Galactose, lactose, tinh bột. D. Glucose, saccharose, cellulose. Câu 12.Quá trình truyền thông tin giữa các tế bào trải qua mấy giai giai đoạn? A. 1. B. 2. B. 3. D. 4. Câu 13. Trong các cấp độ sau đây, cấp độ nào là bé nhất? A. Cơ thể. B. Quần xã. C. Quần thể. D. Mô. Câu 14. Lipid không có những chức năng nào sau đây? (1) Dự trữ năng lượng trong tế bào. (2) Xúc tác cho các phản ứng sinh học. (3) Tham gia vào chức năng vận động của tế bào. (4) Tham gia cấu trúc màng sinh chất. A. 1, 2 và 3. B. 1 và 4. C. 2 và 3. D. 1, 2 và 4. Câu 15..Các nucleotide bổ sung giữa 2 mạch của DAN liên kết với nhau bằng liên kết A. hydrogen . B. hóa trị. C. peptid. D. glycozid. Câu 16: Dựa trên hình ảnh minh họa bên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. (1) là lớp phospholipid kép có thể cho các chất kích thước nhỏ, không phân cực đi qua. II. (2) là protein bám màng có thể cho các chất phân cực đi qua. III. chất A vận chuyển thụ động III. Chất B vận chuyển chủ động và tốn năng lượng ATP.
  13. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 17. Cho những thành phần cấu tạo sau: 1) Trung thể 2) Lục lạp. 3) Thành tế bào. 4) Chất nền ngoại bào. Câu 17. Những thành phần nào chỉ có ở tế bào động vật mà không có ở tế bào thực vật A. 1 và 3. B. 2 và 4. C. 2 và 3. D. 1 và 4. Câu 18. Khi cho tế bào hồng cầu vào nước cất, hiện tượng xảy ra là A. tế bào hồng cầu không thay đổi. B. tế bào hồng cầu nhỏ đi. C. tế bào hồng cầu to ra và bị vỡ. D. tế bào hồng cầu lúc đầu to ra, lúc sau nhỏ lại. Câu 19: Điể m khá c biêṭ củ a vâ ̣n chuyể n thu ̣ đô ̣ng so vớ i vâ ̣n chuyể n chủ đô ̣ng là A. không cầ n có cá c kênh protein vâ ̣n chuyể n. B. không cần tiêu tốn năng lượng. C. luôn cần có các kênh protein vâ ̣n chuyể n. D. luôn cần có các bơm đặc biệt trên màng. Câu 20: Enzyme là chất xúc tác sinh học có thành phần cơ bản là gì? A. Lipid B. Carbohydrate C. Phospholipid. D. Protein Câu 21: Enzim có vai trò làm cho năng lượng hoạt hoá của các chất tham gia phản ứng A. giảm, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. B. tăng, do đó làm giảm tốc độ phản ứng. C. giảm, do đó làm giảm tốc độ phản ứng. D. tăng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. II. Phần tự luận: 3 điểm Câu 1: Phân tích sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của bào quan lục lạp? 1đ Câu 2: Vì sao ATP được gọi là đồng tiền năng lượng của tế bào? 1đ Câu 3: Em hãy giải thích tại sao trong thực tế, người ta sử dụng việc ướp muối để bảo quản thực phẩm ? 1đ Đáp án Tự luận: Câu 1: Đặc điểm cấu trúc phù hợp với chức năng của lục lạp: Lục lạp có cấu trúc phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng mặt trời thông qua quá trình quang hợp để tạo ra nguồn carbohydrate: - Lục lạp có cấu trúc màng kép trơn nhẵn, bên trong là chất nền stroma trong suốt → Ánh sáng dễ dàng đi qua tạo thuận lợi cho quá trình quang hợp. 0,25 đ - Bên trong lục lạp có hệ thống các thylakoid. Các thylakoid xếp chồng lên nhau tạo thành granum. Trên bề mặt thylakoid chứa chất diệp lục cùng các enzyme quang hợp giúp hấp thu và thực hiện các phản ứng chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học cung cấp cho quá trình cố định CO2 trong quang hợp. 0,25 đ - Stroma chứa hệ enzyme tham gia vào quá trình cố định CO2 trong quang hợp → Giúp thực hiện quá trình tạo ra carbohydrate – giai đoạn cuối của quá trình quang hợp. 0,25 đ - Lục lạp cũng có chứa nhiều phân tử DNA nhỏ, dạng vòng → Giúp lục lạp có khả năng nhân đôi, tăng số lượng để đảm bảo đáp ứng nhu cầu quang hợp của tế bào. 0,25 đ Câu 2: ATP là đồng tiền năng lượng tế bào vì: – ATP (ađênôzin triphôtphat) là một hợp chất cao năng và được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào. ATP là một phân tử có cấu tạo gồm các thành phần : bazơ nitơ ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phosphate. Đây là một hợp chất cao năng vì liên kết ~) giữa 2 nhóm phosphate cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng. 0.5 đ – ATP dễ truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các chất đó để trở thành ADP và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. - Mọi hoạt đông sống của tế bào đều cần năng lượng ATP. 0,5 đ Câu 3: Em hãy giải thích tại sao trong thực tế, người ta sử dụng việc ướp muối để bảo quản thực phẩm ? - Trong môi trường muối có nồng độ cao sẽ tạo ra môi trường ưu trương khiến nước từ trong tế bào vi khuẩn, nấm,… bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh, dẫn đến vi sinh vật gây hại không
  14. thể tăng số lượng để phân hủy thực phẩm được. Điều đó giúp thực phẩm được bảo quản lâu hơn. 0,75đ - Không chỉ giúp kéo dài thời gian sử dụng, thực phẩm ướp muối còn có hương vị đặc trưng khi được chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn. 0,25đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2