intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 102)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 102)" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 102)

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TỔ SINH HỌC MÔN: sinh học 11 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45(không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ................................................................ Số báo danh: ............. Mã đề 102 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1. Quá trình hấp thụ các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút ở thực vật theo cơ chế thụ động có đặc điểm nào sau đây? A. Từ nơi có nồng độ ion thấp đến nơi có nồng độ ion đó cao hơn, không cần tiêu tốn năng lượng. B. Từ nơi có nồng độ ion thấp đến nơi có nồng độ ion đó cao hơn, cần tiêu tốn năng lượng. C. Từ nơi có nồng độ ion cao đến nơi có nồng độ ion đó thấp hơn, cần tiêu tốn năng lượng. D. Từ nơi có nồng độ ion cao đến nơi có nồng độ ion đó thấp hơn, không cần tiêu tốn năng lượng. Câu 2. Hô hấp là quá trình nào sau đây? A. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể. B. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể. C. khử các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể. D. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể. Câu 3. Các loại thân mềm (trai, ốc) và chân khớp (tôm, cua) sống trong nước có hình thức hô hấp như thế nào? A. Hô hấp bằng mang. B. Hô hấp qua bề mặt cơ thể. C. Hô hấp bằng phổi. D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí. Câu 4. Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim gọi là : A. huyết áp B. tính tự động của tim C. chu kì tim D. vận tốc máu. Câu 5. Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ? A. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau. B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0. C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn. D. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp giảm. Câu 6. Cây xanh hấp thụ nitơ ở các dạng nào sau đây? A. NO3- và NH4+. B. NO2- và NO3-. C. NH4+ và N2. D. NO2- và NH4+. Câu 7. Nhóm động vật nào sau đây chỉ có hình thức tiêu hóa nội bào? A. Động vật ăn thịt. B. Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa. C. Động vật ăn thực vật. D. Động vật có túi tiêu hóa. Câu 8. Vi khuẩn amôn hóa tham gia vào quá trình chuyển hóa nào sau đây? A. NH+4→NO−2→NO−3 B. Xác chết sinh vật →NH3 − − + C. NO 3→NO 2→NH 4 D. NO−2→NO−3→NH+4 Câu 9. Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn của thú diễn ra như thế nào? A. Tim -> Mao mạch ->Động Mạch -> Tĩnh mạch -> Tim. B. Tim -> Động Mạch -> Mao mạch -> Tĩnh mạch -> Tim. C. Tim -> Động Mạch ->Tĩnh mạch -> Mao mạch -> Tim. D. Tim ->Tĩnh mạch -> Mao mạch -> Động Mạch -> Tim. Câu 10. Nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục, tham gia hoạt hóa enzim, khi thiếu nó lá có màu vàng? A. Nitơ B. Sắt C. Clo D. Magiê Câu 11. Trong nghề trồng lúa nước, việc việc nhổ cây mạ đem cấy sẽ giúp cây mạ phát triển nhanh hơn so với việc gieo thẳng là do nhờ: A. Kích thích ra rễ con, tăng cường hấp thu nước và muối khoáng.
  2. B. Tiết kiệm được cây giống vì không phải bỏ bớt cây con. C. Tận dụng đất khi chưa gieo cấy. D. Bố trí được thời gian thích hợp để cấy. Câu 12. Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn ở thủy tức so với trùng giày? A. Tiêu hóa ngoại bào rồi tiếp tục tiêu hóa nội bào. B. Tiêu hóa nội bào trên thành túi tiêu hóa C. Tiêu hoá được thức ăn có kích thước lớn hơn D. Tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của tế bào tuyến. Câu 13. Biện pháp nào sau đây không làm tăng năng suất cây trồng? A. Tăng hệ số kinh tế. B. Tăng diện tích lá C. Tăng cường độ hô hấp.. D. Tăng cường độ quang hợp. Câu 14. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm của sự xâm nhập nước và ion khoáng vào rễ theo con đường tế bào chất? A. Nhanh và không được chọn lọc. B. Chậm và được chọn lọc. C. Nhanh và được chọn lọc. D. Chậm và không được chọn lọc. Câu 15. Cơ quan hô hấp của động vật nào trao đổi khí hiệu quả cao nhất? A. Da của giun đất B. Phổi của thằn lằn C. Phổi và da của ếch. D. Phổi của bồ câu. II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Câu 1. (2điểm) Trình bày khái niệm, viết PTTQ và vai trò của quang hợp. Câu 2: (2điểm). a. (1 điểm) Quan sát hình bên và cho biết : - Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn. - Áp lực và vận tốc của máu. b. (1điểm): Nêu sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó? Câu 3: (1đ) Tại sao nói chim là động vật trên cạn có hiệu quả trao đổi khí cao nhất? ------ HẾT ------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2