intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang

  1. 101:DBBBBDDDADDCCCBDBACBACBABCCC SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP MÔN SINH HỌC – LỚP 11 Thời gian làm bài 45 phút Họ Tên :.....................................................................Số báo danh :.................. Mã Đề : 102 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( Có 28 câu) 7 điểm Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu. Câu 1: Một quả thận có khoảng bao nhiêu nephron? A. 10 triệu. B. 2 triệu. C. 1,5 triệu. D. 1 triệu. Câu 2: Đặc điểm phổi của thú có cấu tạo khác với phổi của chim là A. có bề mặt trao đổi khí rộng. B. có nhiều phế nang. C. có các ống khí. D. có nhiều mao mạch. Câu 3: Bộ phận phát xung điện trong hệ dẫn truyền tim là: A. mạng Purkinje. B. nút xoang nhĩ. C. nút nhĩ thất. D. bó His. Câu 4: Miễn dịch không đặc hiệu còn được gọi là: A. miễn dịch thích ứng. B. miễn dịch bẩm sinh. C. miễn dịch thu được. D. miễn dịch tế bào. Câu 5: Tiêm vaccine là biện pháp chủ động tạo ra ……………. ở người và vật nuôi. Cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A. miễn dịch không đặc hiệu. B. miễn dịch nguyên phát. C. các peptide và protein. D. miễn dịch thứ phát. Câu 6: Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là: A. Độc tố. B. Chất cảm ứng. C. Hoocmon. D. Kháng thể. Câu 7: Khi ăn, gà thường hay nuốt những viên sỏi nhỏ vào dạ dày cơ (mề). Tác dụng của nó là A. làm tăng hiệu quả tiêu hoá hoá học. B. làm tăng thể tích dạ dày cơ của gà. C. cung cấp calcium cho gà. D. làm tăng hiệu quả tiêu hoá cơ học. Câu 8: Nguyên nhân nào sau đây làm cho cơ thể có cảm giác khát nước? A. Do độ pH của máu giảm. B. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm. C. Do nồng độ glucozo trong máu giảm. D. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng. Câu 9: Hoạt động tim mạch được điều hòa bằng: A. cơ chế thần kinh và thể dịch. B. chu kì tim. C. hệ dẫn truyền tim. D. trung khu điều hòa tim mạch. Câu 10: Tính tự động của tim là do khả năng điều khiển tự động của: A. Điều khiển của não bộ. B. Van tim. C. Cơ tim. D. Hệ dẫn truyền tim. Câu 11: Nước tiểu được dẫn từ thận xuống bàng quang qua? A. vasa recta. B. niệu đạo. C. ống thận. D. niệu quản. Câu 12: Động vật sau đây trao đổi khi qua ống khí là A. giun đốt, châu chấu. B. lươn, dế mèn. C. ong, gián. D. chim bồ câu, chim cánh cụt. Câu 13: Những hoocmôn do tuyến tụy tiết ra tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi nào sau đây? A. điều hòa pH máu. B. điều hòa hấp thụ Na+ ở thận. C. duy trì nồng độ glucozơ bình thường trong máu. D. điều hóa hấp thụ nước ở thận. Câu 14: Một chất (A) có bản chất prôtêin khi xâm nhập vào cơ thể khác sẽ kích thích cơ thể tạo ra chất gây phản ứng đặc hiệu với nó. Chất (A) được gọi là A. Chất kích thích. B. Kháng thể. C. Kháng nguyên. D. Chất cảm ứng. Câu 15: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, hình thức tiêu hóa là A. tiêu hóa ngoại bào. B. tiêu hóa nội bào. C. tiêu ngoại bào + nội bào. D. tiêu hóa nội bào + ngoại bào. Mã đề: 102 Trang 1 / 2
  2. 101:DBBBBDDDADDCCCBDBACBACBABCCC Câu 16: Động vật có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang là A. rùa. B. chim. C. cá sấu. D. lươn. Câu 17: Biến động vận tốc máu trong hệ mạch liên quan đến: A. tổng chiều dài mạch máu. B. tổng tiết diện mạch máu. C. lực bơm máu của tim. D. tổng số lượng máu. Câu 18: Các trường hợp sau đây làm tăng áp suất thẩm thấu máu, ngoại trừ: A. khi cơ thể mệt mỏi. B. khi cơ thể bị mất nước. C. khi tăng glucose máu. D. khi ăn mặn. Câu 19: Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa theo hình thức A. tiêu hóa nội bào và ngoại bào. B. một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào. C. tiêu hóa ngoại bào. D. tiêu hóa nội bào. Câu 20: Hệ tuần hoàn của động vật cấu tạo từ các bộ phận sau: A. nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới Purkinje. B. dịch tuần hoàn, tim và hệ thống mạch máu. C. động mạch, mao mạch và tĩnh mạch. D. tâm nhĩ, tâm thất, buồng tim và van tim. Câu 21: Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp là A. hô hấp bằng mang. B. hô hấp qua bề mặt cơ thể. C. hô hấp bằng hệ thống ống khí. D. hô hấp bằng phổi. Câu 22: Các cơ quan sau đây tham gia bài tiết, ngoại trừ: A. phổi. B. thận. C. tim. D. da. Câu 23: Thành phần không cấu tạo nên mang của cá xương là A. phiến mang. B. khoang mang. C. cung mang. D. sợi mang. Câu 24: Trong hệ tuần hoàn kín, máu trao đổi với tế bào qua thành: A. mao mạch. B. tĩnh mạch. C. tĩnh mạch và mao mạch. D. động mạch và tĩnh mạch. Câu 25: Khi vận động mạnh, nhịp tim sẽ đập: A. chậm hơn lúc nghỉ ngơi. B. nhanh hơn lúc nghỉ ngơi. C. khó xác định. D. bằng lúc nghỉ ngơi. Câu 26: Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ quan nào sau đây? A. Tuyến ruột và tuyến tụy. B. Các hệ đệm. C. Gan và thận. D. Phổi và thận. Câu 27: Hình thức nào sau đây không phải là một kiểu lấy thức ăn ở động vật? A. Ăn thức ăn rắn. B. Ăn lọc. C. Ăn bám. D. Ăn hút. Câu 28: Ở động vật có ống tiêu hoá, quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở A. ruột già. B. thực quản. C. ruột non. D. dạ dày. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( Có 3 câu) 3 điểm Câu 1: Huyết áp là gì? So sánh huyết áp giữa động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. (1 điểm) Câu 2: Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu. (1 điểm) Câu 3: Trình bày đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở. (1 điểm) --------------HẾT--------------- Mã đề: 102 Trang 2 / 2
  3. 102:ADDCCABBBAADBCBAAACDBBDABCCD SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP MÔN SINH HỌC – LỚP 11 Thời gian làm bài 45 phút Họ Tên :.....................................................................Số báo danh :.................. Mã Đề : 104 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( Có 28 câu) 7 điểm Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu. Câu 1: Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp là A. hô hấp bằng mang. B. hô hấp qua bề mặt cơ thể. C. hô hấp bằng hệ thống ống khí. D. hô hấp bằng phổi. Câu 2: Trong hệ tuần hoàn kín, máu trao đổi với tế bào qua thành: A. động mạch và tĩnh mạch. B. tĩnh mạch và mao mạch. C. tĩnh mạch. D. mao mạch. Câu 3: Biến động vận tốc máu trong hệ mạch liên quan đến: A. tổng số lượng máu. B. lực bơm máu của tim. C. tổng chiều dài mạch máu. D. tổng tiết diện mạch máu. Câu 4: Ở động vật có ống tiêu hoá, quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở A. thực quản. B. dạ dày. C. ruột non. D. ruột già. Câu 5: Một chất (A) có bản chất prôtêin khi xâm nhập vào cơ thể khác sẽ kích thích cơ thể tạo ra chất gây phản ứng đặc hiệu với nó. Chất (A) được gọi là A. Kháng thể. B. Chất cảm ứng. C. Kháng nguyên. D. Chất kích thích. Câu 6: Khi vận động mạnh, nhịp tim sẽ đập: A. nhanh hơn lúc nghỉ ngơi. B. chậm hơn lúc nghỉ ngơi. C. bằng lúc nghỉ ngơi. D. khó xác định. Câu 7: Hình thức nào sau đây không phải là một kiểu lấy thức ăn ở động vật? A. Ăn lọc. B. Ăn bám. C. Ăn hút. D. Ăn thức ăn rắn. Câu 8: Một quả thận có khoảng bao nhiêu nephron? A. 2 triệu. B. 1 triệu. C. 1,5 triệu. D. 10 triệu. Câu 9: Thành phần không cấu tạo nên mang của cá xương là A. phiến mang. B. khoang mang. C. cung mang. D. sợi mang. Câu 10: Nguyên nhân nào sau đây làm cho cơ thể có cảm giác khát nước? A. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng. B. Do nồng độ glucozo trong máu giảm. C. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm. D. Do độ pH của máu giảm. Câu 11: Hoạt động tim mạch được điều hòa bằng: A. cơ chế thần kinh và thể dịch. B. hệ dẫn truyền tim. C. trung khu điều hòa tim mạch. D. chu kì tim. Câu 12: Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa theo hình thức A. tiêu hóa nội bào. B. một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào. C. tiêu hóa nội bào và ngoại bào. D. tiêu hóa ngoại bào. Câu 13: Động vật có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang là A. rùa. B. lươn. C. chim. D. cá sấu. Câu 14: Đặc điểm phổi của thú có cấu tạo khác với phổi của chim là A. có các ống khí. B. có nhiều mao mạch. C. có nhiều phế nang. D. có bề mặt trao đổi khí rộng. Câu 15: Nước tiểu được dẫn từ thận xuống bàng quang qua? A. vasa recta. B. niệu quản. C. ống thận. D. niệu đạo. Mã đề: 104 Trang 1 / 2
  4. 102:ADDCCABBBAADBCBAAACDBBDABCCD Câu 16: Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ quan nào sau đây? A. Gan và thận. B. Tuyến ruột và tuyến tụy. C. Phổi và thận. D. Các hệ đệm. Câu 17: Các trường hợp sau đây làm tăng áp suất thẩm thấu máu, ngoại trừ: A. khi cơ thể mệt mỏi. B. khi cơ thể bị mất nước. C. khi tăng glucose máu. D. khi ăn mặn. Câu 18: Miễn dịch không đặc hiệu còn được gọi là: A. miễn dịch bẩm sinh. B. miễn dịch thích ứng. C. miễn dịch tế bào. D. miễn dịch thu được. Câu 19: Khi ăn, gà thường hay nuốt những viên sỏi nhỏ vào dạ dày cơ (mề). Tác dụng của nó là A. làm tăng hiệu quả tiêu hoá hoá học. B. cung cấp calcium cho gà. C. làm tăng hiệu quả tiêu hoá cơ học. D. làm tăng thể tích dạ dày cơ của gà. Câu 20: Động vật sau đây trao đổi khi qua ống khí là A. lươn, dế mèn. B. chim bồ câu, chim cánh cụt. C. giun đốt, châu chấu. D. ong, gián. Câu 21: Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là: A. Độc tố. B. Kháng thể. C. Chất cảm ứng. D. Hoocmon. Câu 22: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, hình thức tiêu hóa là A. tiêu hóa ngoại bào. B. tiêu hóa nội bào. C. tiêu hóa nội bào + ngoại bào. D. tiêu ngoại bào + nội bào. Câu 23: Những hoocmôn do tuyến tụy tiết ra tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi nào sau đây? A. điều hóa hấp thụ nước ở thận. B. điều hòa pH máu. C. điều hòa hấp thụ Na ở thận. + D. duy trì nồng độ glucozơ bình thường trong máu. Câu 24: Các cơ quan sau đây tham gia bài tiết, ngoại trừ: A. tim. B. phổi. C. da. D. thận. Câu 25: Tiêm vaccine là biện pháp chủ động tạo ra ……………. ở người và vật nuôi. Cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A. các peptide và protein. B. miễn dịch nguyên phát. C. miễn dịch không đặc hiệu. D. miễn dịch thứ phát. Câu 26: Tính tự động của tim là do khả năng điều khiển tự động của: A. Cơ tim. B. Điều khiển của não bộ. C. Hệ dẫn truyền tim. D. Van tim. Câu 27: Hệ tuần hoàn của động vật cấu tạo từ các bộ phận sau: A. động mạch, mao mạch và tĩnh mạch. B. tâm nhĩ, tâm thất, buồng tim và van tim. C. dịch tuần hoàn, tim và hệ thống mạch máu. D. nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới Purkinje. Câu 28: Bộ phận phát xung điện trong hệ dẫn truyền tim là: A. mạng Purkinje. B. bó His. C. nút nhĩ thất. D. nút xoang nhĩ. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( Có 3 câu) 3 điểm Câu 1: Huyết áp là gì? So sánh huyết áp giữa động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. (1 điểm) Câu 2: Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu. (1 điểm) Câu 3: Trình bày đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở. (1 điểm) --------------HẾT--------------- Mã đề: 104 Trang 2 / 2
  5. 103:DDABDDCACDDABBCAAAADDCCBBADC SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP MÔN SINH HỌC – LỚP 11 Thời gian làm bài 45 phút Họ Tên :.....................................................................Số báo danh :.................. Mã Đề : 106 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( Có 28 câu) 7 điểm Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu. Câu 1: Các trường hợp sau đây làm tăng áp suất thẩm thấu máu, ngoại trừ: A. khi ăn mặn. B. khi cơ thể bị mất nước. C. khi tăng glucose máu. D. khi cơ thể mệt mỏi. Câu 2: Tính tự động của tim là do khả năng điều khiển tự động của: A. Điều khiển của não bộ. B. Cơ tim. C. Van tim. D. Hệ dẫn truyền tim. Câu 3: Những hoocmôn do tuyến tụy tiết ra tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi nào sau đây? A. duy trì nồng độ glucozơ bình thường trong máu. B. điều hòa pH máu. C. điều hòa hấp thụ Na+ ở thận. D. điều hóa hấp thụ nước ở thận. Câu 4: Động vật có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang là A. cá sấu. B. lươn. C. chim. D. rùa. Câu 5: Một chất (A) có bản chất prôtêin khi xâm nhập vào cơ thể khác sẽ kích thích cơ thể tạo ra chất gây phản ứng đặc hiệu với nó. Chất (A) được gọi là A. Chất kích thích. B. Chất cảm ứng. C. Kháng thể. D. Kháng nguyên. Câu 6: Trong hệ tuần hoàn kín, máu trao đổi với tế bào qua thành: A. tĩnh mạch. B. tĩnh mạch và mao mạch. C. động mạch và tĩnh mạch. D. mao mạch. Câu 7: Biến động vận tốc máu trong hệ mạch liên quan đến: A. tổng số lượng máu. B. tổng chiều dài mạch máu. C. tổng tiết diện mạch máu. D. lực bơm máu của tim. Câu 8: Miễn dịch không đặc hiệu còn được gọi là: A. miễn dịch bẩm sinh. B. miễn dịch thu được. C. miễn dịch tế bào. D. miễn dịch thích ứng. Câu 9: Hình thức nào sau đây không phải là một kiểu lấy thức ăn ở động vật? A. Ăn hút. B. Ăn lọc. C. Ăn bám. D. Ăn thức ăn rắn. Câu 10: Nguyên nhân nào sau đây làm cho cơ thể có cảm giác khát nước? A. Do nồng độ glucozo trong máu giảm. B. Do độ pH của máu giảm. C. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm. D. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng. Câu 11: Thành phần không cấu tạo nên mang của cá xương là A. phiến mang. B. cung mang. C. sợi mang. D. khoang mang. Câu 12: Bộ phận phát xung điện trong hệ dẫn truyền tim là: A. nút xoang nhĩ. B. mạng Purkinje. C. bó His. D. nút nhĩ thất. Câu 13: Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là: A. Chất cảm ứng. B. Kháng thể. C. Hoocmon. D. Độc tố. Câu 14: Tiêm vaccine là biện pháp chủ động tạo ra ……………. ở người và vật nuôi. Cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A. miễn dịch thứ phát. B. miễn dịch nguyên phát. C. các peptide và protein. D. miễn dịch không đặc hiệu. Câu 15: Nước tiểu được dẫn từ thận xuống bàng quang qua? A. niệu đạo. B. vasa recta. C. niệu quản. D. ống thận. Mã đề: 106 Trang 1 / 2
  6. 103:DDABDDCACDDABBCAAAADDCCBBADC Câu 16: Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa theo hình thức A. tiêu hóa ngoại bào. B. tiêu hóa nội bào và ngoại bào. C. tiêu hóa nội bào. D. một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào. Câu 17: Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp là A. hô hấp bằng mang. B. hô hấp qua bề mặt cơ thể. C. hô hấp bằng hệ thống ống khí. D. hô hấp bằng phổi. Câu 18: Khi vận động mạnh, nhịp tim sẽ đập: A. nhanh hơn lúc nghỉ ngơi. B. bằng lúc nghỉ ngơi. C. khó xác định. D. chậm hơn lúc nghỉ ngơi. Câu 19: Đặc điểm phổi của thú có cấu tạo khác với phổi của chim là A. có nhiều phế nang. B. có bề mặt trao đổi khí rộng. C. có nhiều mao mạch. D. có các ống khí. Câu 20: Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ quan nào sau đây? A. Phổi và thận. B. Tuyến ruột và tuyến tụy. C. Các hệ đệm. D. Gan và thận. Câu 21: Ở động vật có ống tiêu hoá, quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở A. ruột già. B. thực quản. C. dạ dày. D. ruột non. Câu 22: Một quả thận có khoảng bao nhiêu nephron? A. 1,5 triệu. B. 10 triệu. C. 1 triệu. D. 2 triệu. Câu 23: Các cơ quan sau đây tham gia bài tiết, ngoại trừ: A. phổi. B. da. C. tim. D. thận. Câu 24: Khi ăn, gà thường hay nuốt những viên sỏi nhỏ vào dạ dày cơ (mề). Tác dụng của nó là A. làm tăng hiệu quả tiêu hoá hoá học. B. làm tăng hiệu quả tiêu hoá cơ học. C. làm tăng thể tích dạ dày cơ của gà. D. cung cấp calcium cho gà. Câu 25: Hệ tuần hoàn của động vật cấu tạo từ các bộ phận sau: A. tâm nhĩ, tâm thất, buồng tim và van tim. B. dịch tuần hoàn, tim và hệ thống mạch máu. C. nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới Purkinje. D. động mạch, mao mạch và tĩnh mạch. Câu 26: Hoạt động tim mạch được điều hòa bằng: A. cơ chế thần kinh và thể dịch. B. trung khu điều hòa tim mạch. C. chu kì tim. D. hệ dẫn truyền tim. Câu 27: Động vật sau đây trao đổi khi qua ống khí là A. giun đốt, châu chấu. B. lươn, dế mèn. C. chim bồ câu, chim cánh cụt. D. ong, gián. Câu 28: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, hình thức tiêu hóa là A. tiêu hóa nội bào + ngoại bào. B. tiêu ngoại bào + nội bào. C. tiêu hóa nội bào. D. tiêu hóa ngoại bào. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( Có 3 câu) 3 điểm Câu 1: Huyết áp là gì? So sánh huyết áp giữa động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. (1 điểm) Câu 2: Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu. (1 điểm) Câu 3: Trình bày đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở. (1 điểm) --------------HẾT--------------- Mã đề: 106 Trang 2 / 2
  7. 104:DBACBDABAADBDBBDCCCBBAABBCAD SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP MÔN SINH HỌC – LỚP 11 Thời gian làm bài 45 phút Họ Tên :.....................................................................Số báo danh :.................. Mã Đề : 108 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( Có 28 câu) 7 điểm Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu. Câu 1: Hệ tuần hoàn của động vật cấu tạo từ các bộ phận sau: A. động mạch, mao mạch và tĩnh mạch. B. tâm nhĩ, tâm thất, buồng tim và van tim. C. nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới Purkinje. D. dịch tuần hoàn, tim và hệ thống mạch máu. Câu 2: Động vật có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang là A. rùa. B. lươn. C. chim. D. cá sấu. Câu 3: Các cơ quan sau đây tham gia bài tiết, ngoại trừ: A. tim. B. da. C. thận. D. phổi. Câu 4: Động vật sau đây trao đổi khi qua ống khí là A. giun đốt, châu chấu. B. chim bồ câu, chim cánh cụt. C. ong, gián. D. lươn, dế mèn. Câu 5: Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp là A. hô hấp bằng phổi. B. hô hấp bằng mang. C. hô hấp qua bề mặt cơ thể. D. hô hấp bằng hệ thống ống khí. Câu 6: Hoạt động tim mạch được điều hòa bằng: A. trung khu điều hòa tim mạch. B. hệ dẫn truyền tim. C. chu kì tim. D. cơ chế thần kinh và thể dịch. Câu 7: Miễn dịch không đặc hiệu còn được gọi là: A. miễn dịch bẩm sinh. B. miễn dịch tế bào. C. miễn dịch thích ứng. D. miễn dịch thu được. Câu 8: Những hoocmôn do tuyến tụy tiết ra tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi nào sau đây? A. điều hóa hấp thụ nước ở thận. B. duy trì nồng độ glucozơ bình thường trong máu. C. điều hòa pH máu. D. điều hòa hấp thụ Na+ ở thận. Câu 9: Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa theo hình thức A. tiêu hóa ngoại bào. B. tiêu hóa nội bào và ngoại bào. C. một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào. D. tiêu hóa nội bào. Câu 10: Thành phần không cấu tạo nên mang của cá xương là A. khoang mang. B. cung mang. C. phiến mang. D. sợi mang. Câu 11: Nguyên nhân nào sau đây làm cho cơ thể có cảm giác khát nước? A. Do độ pH của máu giảm. B. Do nồng độ glucozo trong máu giảm. C. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm. D. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng. Câu 12: Các trường hợp sau đây làm tăng áp suất thẩm thấu máu, ngoại trừ: A. khi tăng glucose máu. B. khi cơ thể mệt mỏi. C. khi ăn mặn. D. khi cơ thể bị mất nước. Câu 13: Ở động vật có ống tiêu hoá, quá trình tiêu hoá hoá học diễn ra chủ yếu ở A. thực quản. B. dạ dày. C. ruột già. D. ruột non. Câu 14: Đặc điểm phổi của thú có cấu tạo khác với phổi của chim là A. có bề mặt trao đổi khí rộng. B. có nhiều phế nang. C. có các ống khí. D. có nhiều mao mạch. Câu 15: Khi vận động mạnh, nhịp tim sẽ đập: A. bằng lúc nghỉ ngơi. B. nhanh hơn lúc nghỉ ngơi. C. khó xác định. D. chậm hơn lúc nghỉ ngơi. Mã đề: 108 Trang 1 / 2
  8. 104:DBACBDABAADBDBBDCCCBBAABBCAD Câu 16: Một chất (A) có bản chất prôtêin khi xâm nhập vào cơ thể khác sẽ kích thích cơ thể tạo ra chất gây phản ứng đặc hiệu với nó. Chất (A) được gọi là A. Kháng thể. B. Chất kích thích. C. Chất cảm ứng. D. Kháng nguyên. Câu 17: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, hình thức tiêu hóa là A. tiêu hóa nội bào + ngoại bào. B. tiêu hóa ngoại bào. C. tiêu hóa nội bào. D. tiêu ngoại bào + nội bào. Câu 18: Áp suất thẩm thấu của máu được duy trì ổn định chủ yếu nhờ vai trò của cơ quan nào sau đây? A. Tuyến ruột và tuyến tụy. B. Các hệ đệm. C. Gan và thận. D. Phổi và thận. Câu 19: Biến động vận tốc máu trong hệ mạch liên quan đến: A. tổng số lượng máu. B. lực bơm máu của tim. C. tổng tiết diện mạch máu. D. tổng chiều dài mạch máu. Câu 20: Bộ phận phát xung điện trong hệ dẫn truyền tim là: A. mạng Purkinje. B. nút xoang nhĩ. C. bó His. D. nút nhĩ thất. Câu 21: Khi ăn, gà thường hay nuốt những viên sỏi nhỏ vào dạ dày cơ (mề). Tác dụng của nó là A. cung cấp calcium cho gà. B. làm tăng hiệu quả tiêu hoá cơ học. C. làm tăng hiệu quả tiêu hoá hoá học. D. làm tăng thể tích dạ dày cơ của gà. Câu 22: Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là: A. Kháng thể. B. Độc tố. C. Hoocmon. D. Chất cảm ứng. Câu 23: Hình thức nào sau đây không phải là một kiểu lấy thức ăn ở động vật? A. Ăn bám. B. Ăn lọc. C. Ăn hút. D. Ăn thức ăn rắn. Câu 24: Nước tiểu được dẫn từ thận xuống bàng quang qua? A. niệu đạo. B. niệu quản. C. vasa recta. D. ống thận. Câu 25: Trong hệ tuần hoàn kín, máu trao đổi với tế bào qua thành: A. động mạch và tĩnh mạch. B. mao mạch. C. tĩnh mạch. D. tĩnh mạch và mao mạch. Câu 26: Tiêm vaccine là biện pháp chủ động tạo ra ……………. ở người và vật nuôi. Cụm từ còn thiếu điền vào chỗ trống là: A. miễn dịch thứ phát. B. miễn dịch không đặc hiệu. C. miễn dịch nguyên phát. D. các peptide và protein. Câu 27: Tính tự động của tim là do khả năng điều khiển tự động của: A. Hệ dẫn truyền tim. B. Van tim. C. Điều khiển của não bộ. D. Cơ tim. Câu 28: Một quả thận có khoảng bao nhiêu nephron? A. 2 triệu. B. 1,5 triệu. C. 10 triệu. D. 1 triệu. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( Có 3 câu) 3 điểm Câu 1: Huyết áp là gì? So sánh huyết áp giữa động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. (1 điểm) Câu 2: Phân biệt miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu. (1 điểm) Câu 3: Trình bày đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở. (1 điểm) --------------HẾT--------------- Mã đề: 108 Trang 2 / 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2