intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: SINH– LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau: (Mỗi câu đúng đạt 0,5đ) Câu 1: Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi A. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg. B. huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. C. huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. D. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg. Câu 2: Với chu kỳ tim 0,8s, thời gian hoạt động và nghỉ của tâm thất là A. 0,1s và 0,7s B. 0,2 s và 0,6s C. 0,3s và 0,5s D. 0,4s và 0,4s Câu 3: Sự trao đổi khí ở tế bào và phổi có được là nhờ đâu? A. Sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. B. Sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. C. Hồng cầu thẩm thấu qua màng mao mạch, vận chuyển khí vào tế bào/phế nang và ngược lại D. Áp suất chênh lệch cực lớn giữa màng tế bào và màng mao mạch. Câu 4: Khi nhai kỹ cơm cháy trong miệng ta thấy có vị ngọt, vì A. cơm cháy và thức ăn được nhào trộn kỹ. B. cơm cháy đã biến thành đường mantôzơ. C. nhờ sự hoạt động của amilaza. D. thức ăn được nghiền nhỏ. Câu 5: Hãy sắp xếp vị trí của các tuyến tiêu hoá tương ứng với các cơ quan tiêu hoá rồi ghi vào cột trả lời : Cơ quan tiêu hoá Trả lời Tuyến tiêu hoá 1. Khoang miệng 1……………… a. Tuyến ruột 2. Dạ dày 2……………… b. Tuyến nước bọt 3. Ruột non 3………………. c. Tuyến vị
  2. d.Tuyến tuỵ e. Tuyến gan A. 1-d, 2-c, 3-a-b-e B. 1- b, 2- c, 3-a-d-e C. 1-c, 2-e, 3- a-d-b D. 1-c, 2-d, 3- a-b-e Câu 6: Hãy điền vào chỗ trống trong câu sau sao cho phù hợp: Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ........(1).......Các chất được hấp thụ tuy đi theo hai đường ........(2).........và .......(3)......nhưng cuối cùng được hòa chung và phân phối đến các .......(4).........cơ thể. A. (1) Máu, (2) Bạch huyết, (3) Tế bào, (4) ruột non, B. (1) Bạch huyết (2) Máu, (3) Tế bào (4) Ruột non C. (1) Ruột non, (2) Máu, (3) Bạch huyết, (4) Tế bào D. (1) Màu, (2) Ruột non, (3). Bạch huyết, (4) Tế bào Câu 7: Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý điều gì? A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn C. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3 D. Tất cả các phương án trên Câu 8: Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp? A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản Câu 9: Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì? A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ Câu 10: Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng A. hai lần hít vào và một lần thở ra. B. một lần hít vào và một lần thở ra. C. một lần hít vào hoặc một lần thở ra. D. một lần hít vào và hai lần thở ra. Câu 11: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế A. bổ sung. B. chủ động. C. thẩm thấu. D. khuếch tán. Câu 12: Dung tích sống trung bình của nam giới người Việt nằm trong khoảng A. 2500 – 3000 ml. B. 3000 – 3500 ml. C. 1000 – 2000 ml. D. 800 – 1500 ml. Câu 13: Khi chúng ta thở ra thì A. cơ liên sườn ngoài co. B. cơ hoành co. C. thể tích lồng ngực giảm. D. thể tích lồng ngực tăng. Câu 14: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. dung tích sống của phổi. B. lượng khí cặn của phổi. C. khoảng chết trong đường dẫn khí. D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp.
  3. Câu 15: Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này. B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi. D. Tất cả các phương án trên. Câu 16: Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt? A. Họng B. Thực quản C. Lưỡi D. Khí quản Câu 17: Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng? A. Lipit B. Vitamin C. Nước D. Tất cả các phương án Câu 18: Đặc điểm nào của ruột non giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng? A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên C. Kích thước rất dài (2,8 – 3 mét) D. Tất cả các phương án trên Câu 19: Biện pháp nào dưới đây giúp làm tăng hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn? A. Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn C. Ăn chậm, nhai kĩ B. Ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị D. Tất cả các phương án Câu 20: Loại thức uống nào dưới đây gây hại cho gan của bạn ? A. Rượu trắng B. Nước lọc C. Nước khoáng D. Nước ép trái cây. .........................Hết.........................
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: SINH– LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút MỖI ĐÁP ÁN ĐÚNG ĐẠT 0,5 ĐIỂM x 20 = 10 ĐIỂM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A B B C D B C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B C A D C D D D A
  5. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: SINH– LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề (45%) (35%) Cấp độ thấp Cấp độ cao (5%) (15%) -Nêu được cấu tạo tim - Giải thích vì sao -Đề ra các biện và mạch máu. tim hoạt động suốt pháp phòng tránh Chương III: -Nêu được sự vận đời mà không mệt bệnh lý tim mạch Tuần hoàn chuyển máu qua hệ mỏi? mạch - Giải thích sự khác nhau giữa các loại mạch máu để thấy rõ vai trò của các loại mạch. Số câu:5. 2 câu 2 câu 1 câu Số điểm: Số điểm: 1. Số điểm: 1 Số điểm: 0,5 2,5 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ 25% - Nêu được khái niệm -Phân biệt được hô -Giải thích vì sao hô hấp. hấp thường, hô hấp thở sâu và giảm - Kể tên được các cơ sâu, dung tích nhịp thở trong mỗi Chương quan của hệ hô hấp ở sống.Cử động hô phút làm tăng hiệu IV : người. hấp với nhịp hô hấp. quả hô hấp. Hô hấp - Nắm được Quá trình hô hấp bao gồm: Sự thở, -Trình bày được cơ sự trao đổi khí ở tế bào chế trao đổi khí ở và sự trao đổi ở phổi phổi và ở tế bào.. Số câu: 6 3 câu 2 câu 1 câu Số điểm: Số điểm: 1,5 Số điểm: 1 Số điểm: 0,5 3.0 Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ 30% Chương V: -Nêu được vai trò của -Trình bày được hoạt Tiêu hóa tiêu hóa đối với cơ thể động tiêu hóa ở người. khoang miệng, dạ
  6. -Kể tên được các cơ dày và ruột non. quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa và -Hiểu được thực chất vai trò của chúng. biến đổi lý, hóa học -Nêu được cấu tạo chủ của thức ăn ở yếu của dạ dày; ruột non khoang miệng, dạ phù hợp chức năng tiêu dày và ruột non. hóa. -Biết được vai trò của -Hiểu được vai trò gan, các con đường vận của các enzim và các chuyển, hấp thụ các chất tuyến tiêu hóa. Các dinh dưỡng và sự thải sản phẩm tiêu hóa ở phân. các cơ quan tiêu hóa. Số câu: 9 4 câu 5 câu Số điểm: Số điểm: 2 Số điểm: 2,5 4,5 Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ 45% Tổng số câu: 10 9 câu 7 câu 3 câu 1 câu Tổng số 4,5 điểm 3,5 điểm 1,5 điểm 0,5 điểm điểm: 10 45% 35% 15% 5% Tỉ lệ: 100%
  7. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I- SINH 8 Câu 1. Một người được xem là mắc bệnh cao huyết áp khi A. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg. B. huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. C. huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. D. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg. Câu 2. Với chu kỳ tim 0,8s, thời gian hoạt động và nghỉ của tâm thất là A. 0,1s và 0,7s B. 0,2 s và 0,6s C. 0,3s và 0,5s D. 0,4s và 0,4s Câu 3: Sự trao đổi khí ở tế bào và phổi có được là nhờ đâu? A. Sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. B. Sự khuếch tán của khí O2 và khí CO2 từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. C. Hồng cầu thẩm thấu qua màng mao mạch, vận chuyển khí vào tế bào/phế nang và ngược lại D. Áp suất chênh lệch cực lớn giữa màng tế bào và màng mao mạch. Câu 4: Khi nhai kỹ cơm cháy trong miệng ta thấy có vị ngọt, vì A. cơm cháy và thức ăn được nhào trộn kỹ. B. cơm cháy đã biến thành đường mantôzơ. C. nhờ sự hoạt động của amilaza. D. thức ăn được nghiền nhỏ. Câu 5. Hãy sắp xếp vị trí của các tuyến tiêu hoá tương ứng với các cơ quan tiêu hoá rồi ghi vào cột trả lời : Cơ quan tiêu hoá Trả lời Tuyến tiêu hoá 1. Khoang miệng 1……………… a. Tuyến ruột 2. Dạ dày 2……………… b. Tuyến nước bọt 3. Ruột non 3………………. c. Tuyến vị
  8. d.Tuyến tuỵ e. Tuyến gan A. 1-d, 2-c, 3-a-b-e B. 1- b, 2- c, 3-a-d-e C. 1-c, 2-e, 3- a-d-b D. 1-c, 2-d, 3- a-b-e Câu 6. Hãy điền vào chỗ trống trong câu sau sao cho phù hợp: Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ........(1).......Các chất được hấp thụ tuy đi theo hai đường ........(2).........và .......(3)......nhưng cuối cùng được hòa chung và phân phối đến các .......(4).........cơ thể. A. (1) Máu, (2) Bạch huyết, (3) Tế bào, (4) ruột non, B. (1) Bạch huyết (2) Máu, (3) Tế bào (4) Ruột non C. (1) Ruột non, (2) Máu, (3) Bạch huyết, (4) Tế bào D. (1) Màu, (2) Ruột non, (3). Bạch huyết, (4) Tế bào Câu 7. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Thường xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng B. Nói không với rượu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật và thực phẩm chế biến sẵn C. Ăn nhiều rau quả tươi, thực phẩm giàu Omega – 3 D. Tất cả các phương án trên Câu 8. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp? A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản Câu 9. Trong quá trình hô hấp, con người sử dụng khí gì và loại thải ra khí gì? A. Sử dụng khí nitơ và loại thải khí cacbônic B. Sử dụng khí cacbônic và loại thải khí ôxi C. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí cacbônic D. Sử dụng khí ôxi và loại thải khí nitơ Câu 10. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng A. hai lần hít vào và một lần thở ra. B. một lần hít vào và một lần thở ra. C. một lần hít vào hoặc một lần thở ra. D. một lần hít vào và hai lần thở ra. Câu 11. Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế A. bổ sung. B. chủ động. C. thẩm thấu. D. khuếch tán. Câu 12. Dung tích sống trung bình của nam giới người Việt nằm trong khoảng A. 2500 – 3000 ml. B. 3000 – 3500 ml. C. 1000 – 2000 ml. D. 800 – 1500 ml. Câu 13. Khi chúng ta thở ra thì A. cơ liên sườn ngoài co. B. cơ hoành co. C. thể tích lồng ngực giảm. D. thể tích lồng ngực tăng. Câu 14. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. dung tích sống của phổi. B. lượng khí cặn của phổi.
  9. C. khoảng chết trong đường dẫn khí. D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp. Câu 15. Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này. B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn. C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi. D. Tất cả các phương án trên. Câu 16. Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt? A. Họng B. Thực quản C. Lưỡi D. Khí quản Câu 17. Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng? A. Lipit B. Vitamin C. Nước D. Tất cả các phương án Câu 18. Đặc điểm nào của ruột non giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng? A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên C. Kích thước rất dài (2,8 – 3 mét) D. Tất cả các phương án trên Câu 19. Biện pháp nào dưới đây giúp làm tăng hiệu quả tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ? A. Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn C. Ăn chậm, nhai kĩ B. Ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị D. Tất cả các phương án Câu 20. Loại thức uống nào dưới đây gây hại cho gan của bạn ? A. Rượu trắng B. Nước lọc C. Nước khoáng D. Nước ép trái cây. Câu 21. Khi tâm thất phải co, máu được bơm đến bộ phận nào ? A. Tĩnh mạch phổi B. Tĩnh mạch chủ C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi Câu 22. Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào ? A. Mao mạch B. Tĩnh mạch C. Động mạch D. Tất cả các phương án Câu 23. Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào ? A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm B. Thành mạch chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào D. Tất cả các phương án còn lại Câu 24. Ở người bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu ? A. 0,3 giây B. 0,4 giây C. 0,5 giây D. 0,1 giây Câu 25. Ở người bình thường, thời gian tâm thất nghỉ trong mỗi chu kì tim là bao lâu ? A. 0,6 giây B. 0,4 giây C. 0,5 giây D. 0,3 giây Câu 26. Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch ? Câu 27. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào ?
  10. A. Ruột thừa B. Ruột già C. Ruột non D. Dạ dày Câu 28. Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây ? A. Khoang miệng B. Dạ dày C. Ruột non D. Tất cả các phương án Câu 29. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành A. glixêrol và vitamin. B. glixêrol và axit amin. C. nuclêôtit và axit amin. D. glixêrol và axit béo. Câu 30. Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá ? A. Vitamin B. Ion khoáng C. Gluxit D. Nước
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2