intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

  1. Trường THCS Hà Huy Tập KIỂM TRA HỌC KÌ I (2023 - 2024) ĐIỂM Họ tên:………………………. MÔN SINH HỌC 9 Lớp 9A… Thời gian : 45 phút I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Em hãy lựa chọn phương án đúng nhất. Câu 1: Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuân lợi cho việc nghiên cứu của Menden là: a. Sinh sản và phát triển mạnh. b. Tốc độ sinh trưởng nhanh c. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao d. Có hoa đơn tính Câu 2: Nguyên tắc “bán bảo toàn” trong nhân đôi ADN có nghĩa là: a. Trong 2 mạch của AND con có 1 mạch là của ADN mẹ. b. Chỉ xảy ra nhân đôi trên một mạch của ADN c. ADN có số Nucleotit bằng một nửa số Nucleotit của ADN mẹ d. Phân tử ADN chỉ nhân đôi một nửa Câu 3: Hãy xác định những biến dị sau đây, biến dị nào di truyền: a. Thể 3 nhiễm ở cặp NST số 21. b. Thể 1 nhiễm ở cặp NST giới tính. . c. Thể đa bội ở cây trồng. d. Cả 3 biến dị trên đều di truyền Câu 4: Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là: a. Lưỡng bội ở trạng thái đơn b. Đơn bội ở trạng thái đơn c. Lưỡng bội ở trạng thái kép d. Đơn bội ở trạng thái kép. Câu 5: Tại sao tỷ lệ con trai và con gái sơ sinh trên diện rộng xắp xỉ là 1:1 a. Do xác suất thụ tinh của 2 loại giao tử đực (mang NST X và NST Y) là tương đương. b. Do 2 loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương c. Do số con trai bằng số con gái d. Do số giao tử đực bằng số giao tử cái Câu 6: Để xác định độ thuần chủng của giống cần thực hiện phép lai nào ? a. Lai với cơ thể đông hợp trội b. Lai với cơ thể dị hợp c. Lai phân tích d. Lai hai cặp tính trạng II – Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (1.5đ) Nêu mối quan hệ giữa gen và tính trạng? Câu 2: (1đ) Trình bày cơ chế phát sinh bệnh Đao và vẽ sơ đồ minh họa? Câu 3: (1.5đ) Thể đa bội là gì? Cho ví dụ? Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào? Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào? Câu 4: (2đ) Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân? Câu 5: (1đ) Một đoạn mạch ARN có trình tự: -A - U - G - X - U - U - G - A -. Xác định trình tự các Nu trong đoạn gen đã tổng hợp ra ARN trên. BÀI LÀM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  2. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM SINH HỌC 9 I - Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu HS chọn đúng 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 c a d b a c II - Tự luận: (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm hỏi 1 Gen (một đoạn ADN) → mARN → Prôtein → Tính trạng 0.5đ * Mối liên hệ: 0.5đ - ADN là khuôn mẫu để tổng hợp mARN - mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin. - Protein tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào biểu hiện thành tính trạng. * Bản chất của mối quan hệ: 0.5đ - Trình tự các nucleotit trên ADN quy định trình tự các nucleotit trong ARN, thông qua đó ADN quy định trình tự các axit amin cấu thành protein. Protein tham gia vào các hoạt động sống của tế bào và biểu hiện thành tính trạng. 2 - Cơ chế sinh ra bệnh Đao: trong giảm phân tạo giao tử, cặp NST 21 của bố hoặc mẹ không phân ly dẫn đến tạo hai loại giao tử: 1 loại giao tử chứa 2 0.5đ NST 21, 1 loại giao tử không chứa NST 21. Khi thụ tinh có sự phối hợp giữa giao tử chứa 2 NST 21 với giao tử chứa 1 NST 21 tạo ra hợp tử chứa 3 NST 21, biểu hiện thành bệnh Đao. - Sơ đồ NST 21 NST 21 P: ( bố hoặc mẹ) x ( mẹ hoặc bố) ll ll 0.5đ G: l l l l F1: ll l 3 - Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh 0.5đ dưỡng tăng lên theo bội số n (lớn hơn 2n) hình thành các thể đa bội. - Ví dụ: củ cải tứ bội, cà chua tam bội, táo tứ bội.... 0.25đ - Nhận biết qua dấu hiệu: Tăng kích thước cơ quan sinh dưỡng(rễ, thân ,lá) 0.25đ và cơ quan sinh sản(hoa, quả, hạt) - Ứng dụng: 0.5đ + Tăng kích thước than, cành  tăng sản lượng gỗ. + Tăng kích thước than, lá, củ  tăng sản lượng rau, màu. + Tạo giống có năng suất cao.
  4. 4 Các kì Những diễn biến cơ bản của NST - NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. Kì đầu - Các NSt kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm 0.5đ động. - Màng nhân và nhân con tiêu biến - Các NST kép đóng xoắn cực đại. Kì giữa - Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của 0.5đ thoi phân bào. - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân Kì sau 0.5đ li về 2 cực của tế bào. - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành Kì cuối nhiễm sắc chất. 0.5đ - Xuất hiện màng nhân và nhân con 5 Mạch 1 - T - A - X - G – A - A – X – T - 0.5đ ǀ ǀ ǀ ǀ ǀ ǀ ǀ ǀ Mạch 2 - A - T - G - X – T – T – G – A - 0.5đ GVBM Nguyễn Thị Khanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2