intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Thăng Bình

  1. PHÒNG GD&ĐT THĂNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG MÔN: SINH 9 - Năm học 2023-2024 Thời gian: 45 phút 1. KHUNG MA TRẬN Nhận biết Thông Vận dụng Cộng Cấp độ hiểu 40% 30% Cấp độ thấp Cấp độ cao (20 %) (10%) Tên TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL Chủ đề . KQ KQ I.Các thí Biết được Biết được Hiểu được nghiệm nội dung, nội dung , kết quả của của của phép ý nghĩa phép lai lai phân quy luật phân tích Men đen tích. phân li, phân li độc lập và tương quan 1,67đ trội lặn Câu (- 1câu 1câu 1câu ý)3câu 0,33đ 1đ 0,33đ Số điểm:1,67đ II.Nhiễm -Biết được Xác định , sắc thể cấu trúc quá trình
  2. hiển vi phân bào ở điển hình kỳ giữa và của NST ở kỳ sau của kỳ giữa nguyên của nguyên phân. phân.và bộ NST đơn bội -Biết được kết quả thí nghiệm của Moocgan. Câu (-ý)5 3câu 1 câu 1 câu 1,33đ câu 1đ 0,33đ 1đ Số điểm : 1,33đ III. ADN Biết được Hiểu được Xác định Xác định VÀ GEN cấu trúc chức năng chu kì trình tự các không của vòng xoắn nuclêôtit gian, ARNvà của ADN của đoạn nguyên tắc các bậc cấu gen đã tổng hợp trúc của tổng hợp ra của đoạn mạch prô têin ADN.và ARN trên. prôtêin
  3. Câu (-ý):6 2câu 2câu 1 câu 1 câu 2,67đ câu 0,67đ 0,67đ 0,33đ 1đ Số điểm : 2,67đ IV.BIẾN Biết được Phân biệt Xác định -Giải thích DỊ các dạng đặc điểm số lượng được cơ của thể dị khác nhau NSTở thể chế hình bội cơ bản đa bội thành thể giữa (2n + 1) và thường thể (2n – biến với 1). đột biến. Câu (-ý):5 2câu 1 câu 1 câu 1 câu 4đ câu 2đ 0,33đ 1đ Số điểm : 0,67đ 4đ V.DI -Nhận biết TRUYÊN được bệnh HỌC Ở nhân Đao NGƯỜI qua các đặc điểm hình thái. Câu (-ý):1 1 câu 0,33đ câu 0,33đ Số điểm :
  4. 0,33đ Tổng Câu 9câu 1 câu 3 câu 1câu 3 câu 1 câu 1 câu (-ý) 3đ 1đ 1đ 2đ 1đ 1đ 1đ Số điểm 10câu 4câu 4câu 1 câu 19câu Tổng số 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ điểm
  5. 3. ĐỀ BÀI KIỂM TRA TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG KIỂM TRA CUỐI KỲ I Điểm: Họ và tên:………………....……................. Năm học 2023 - 2024 Môn: Sinh 9 Lớp:……… SBD:….......…… Thời gian: 45 phút ĐÊ :A I/Trắc nghiệm:(5đ) I.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:(5đ ) Câu 1. Trường hợp nào sau đây là phép lai phân tích? A. EE x Ee. B. EE x ee. C. Ee x Ee. D. EE x EE. Câu 2. Ở cà chua lưỡng bội, tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Theo lí thuyết, nếu cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con là: A. 100% cây quả đỏ. B. 100% cây quả vàng. C. 50% cây quả đỏ: 50% cây quả vàng. D. 75% cây quả đỏ: 25% cây quả vàng. Câu 3. Bộ nhiễm sắc thể (NST) bình thường chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng gọi là A. bộ NST đơn bội. B. bộ NST lưỡng bội. C. bộ NST tam bội. D. bộ NST tứ bội. Câu 4. Nhiễm sắc thể có hình dạng đặc trưng vào kỳ nào của quá trình phân bào? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. Câu 5. Ở cải bắp 2n = 18. Một tế bào bình thường từ lá cải bắp đang ở kỳ giữa của nguyên phân. Số NST trong tế bào này bằng bao nhiêu? A. 18. B. 27. C. 36. D. 72. Câu 6. Trong thí nghiệm của Moocgan, lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt thu được kết quả F1 là A. 100% thân đen, cánh cụt. B. 100% thân xám, cánh dài. C. 100% thân xám, cánh cụt. D. 100% thân đen, cánh dài. Câu 7. Theo J.Oatxơn và F.Crick, mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN cấu tạo gồm mấy mạch? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8. Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong cơ chế nhân đôi ADN? A. A liên kết T, G liên kết X và ngược lại. B. A liên kết X, G liên kết U và ngược lại. C. A liên kết G, T liên kết X và ngược lại. D. A liên kết G, U liên kết X và ngược lại. Câu 9. Một gen có 6800 nuclêôtit. Theo mô hình của J.Oatxơn và F.Crick thì gen đó có bao nhiêu chu kì xoắn? A. 3,4. B. 34. C. 340. D. 3400. Câu 10. Cấu trúc trung gian truyền đạt thông tin di truyền từ gen ra tế bào chất để tổng hợp prôtêin là A. tARN. B. rARN. C. mARN. D. Gen cấu trúc. Câu 11. Bậc cấu trúc nào của prôtêin gồm nhiều chuỗi axit amin kết hợp với nhau? A. Cấu trúc bậc 1. B. Cấu trúc bậc 2. C. Cấu trúc bậc 3. D. Cấu trúc bậc 4. Câu 12. Thể 3 nhiễm có bộ NST trong tế bào là A. 2n + 1. B. 2n - 1. C. 2n + 2. D. 2n - 2. Câu 13. Ở người, tế bào sinh dưỡng thể dị bội (2n – 1) có số lượng nhiễm sắc thể là bao nhiêu? A. 22. B. 23. C. 45. D. 47. Câu 14. Củ cải có bộ NST 2n = 18. Thể tam bội của loài này có bao nhiêu NST trong mỗi tế bào sinh dưỡng? A. 17. B. 19. C. 27. D. 54. Câu 15. Bệnh nhân có các đặc điểm bên ngoài: cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu và một mí, ngón tay ngắn,… là biểu hiện của bệnh nào sau đây? A. Bệnh Tơcnơ. B. Bệnh máu khó đông. C. Bệnh Đao. D. Bệnh câm điếc bẩm sinh.
  6. II. Tự luận:5đ Câu 16: (1.0đ) Phát biểu qui luật phân li độc lập? Ý nghĩa của qui luật phân li độc lập Câu 17.(2.0 điểm) Phân biệt đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến với đột biến. Câu 18. (1.0 điểm) Một đoạn mạch ARN ở sinh vật nhân sơ có trình tự các nuclêôtit như sau: -U-A-A-X-X-U-A-G-X-U- Xác định trình tự các nuclêôtit của đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên. Câu 19 (1.0 điểm) Bệnh nhân Đao thuộc dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể nào? Trình bày cơ chế phát sinh bệnh Đao Bài làm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………........................................... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………........................................... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………............
  7. TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG KIỂM TRA CUỐI KỲ I Điểm: Họ và tên:………………....……................. Năm học 2023 - 2024 Môn: Sinh 9 Lớp:……… SBD:….......…… Thời gian: 45 phút ĐÊ :B I/Trắc nghiệm:(5đ) I.Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:(5đ ) Câu 1. Một gen có 680 nuclêôtit. Theo mô hình của J.Oatxơn và F.Crick thì gen đó có bao nhiêu chu kì xoắn? A. 3,4. B. 34. C. 340. D. 3400. Câu 2. Trình tự sắp xếp các axit amin tạo nên chuỗi axit amin thuộc cấu trúc prôtêin bậc mấy? A. Bậc 1. B. Bậc 2. C. Bậc 3. D. Bậc 4. Câu 3. Bệnh nhân có các đặc điểm bên ngoài: cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu và một mí, ngón tay ngắn,… là biểu hiện của bệnh nào sau đây? A. Bệnh Tơcnơ. B. Bệnh máu khó đông. C. Bệnh Đao. D. Bệnh câm điếc bẩm sinh. Câu 4. Theo J.Oatxơn và F.Crick, mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN cấu tạo gồm mấy mạch? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 5. Bộ nhiễm sắc thể (NST) bình thường chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng gọi là A. bộ NST đơn bội. B. bộ NST lưỡng bội. C. bộ NST tam bội. D. bộ NST tứ bội. Câu 6. Nhiễm sắc thể có hình dạng đặc trưng vào kỳ nào của quá trình phân bào? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. Câu 7. Ở cải bắp 2n = 18. Một tế bào bình thường từ lá cải bắp đang ở kỳ sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào này bằng bao nhiêu? A. 18. B. 27. C. 36. D. 72. Câu 8. Dâu tằm có bộ NST 2n = 56. Thể tam bội của loài này có bao nhiêu NST trong mỗi tế bào sinh dưỡng? B. 168. B. 84. C. 57. D. 55. Câu 9. Trường hợp nào sau đây là phép lai phân tích? A. EE x Ee. B. EE x ee. C. Ee x Ee. D. EE x EE. Câu 10. Trong thí nghiệm của Moocgan, lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt thu được kết quả F1 là A. 100% thân đen, cánh cụt. B. 100% thân xám, cánh dài. C. 100% thân xám, cánh cụt. D. 100% thân đen, cánh dài. Câu 11. Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong cơ chế tổng hợp prôtêin là A. A liên kết T, G liên kết X và ngược lại. B. A liên kết U, G liên kết X và ngược lại. C. A liên kết G, T liên kết X và ngược lại. D. A liên kết G, U liên kết X và ngược lại. Câu 12. Cấu trúc trung gian truyền đạt thông tin di truyền từ gen ra tế bào chất để tổng hợp prôtêin là A. mARN. B. rARN. C. tARN. D. Gen cấu trúc. Câu 13. Thể 1 nhiễm có bộ NST trong tế bào là A. 2n + 1. B. 2n - 1. C. 2n + 2. D. 2n - 2. Câu 14 . Ở cà chua lưỡng bội, tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Theo lí thuyết, nếu cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con là: A. 100% cây quả đỏ. B. 100% cây quả vàng. C. 50% cây quả đỏ: 50% cây quả vàng. D. 75% cây quả đỏ: 25% cây quả vàng. Câu 15. Ở người, tế bào sinh dưỡng thể dị bội (2n + 1) có số lượng nhiễm sắc thể là bao nhiêu?
  8. B. 22. B. 23. C. 45. D. 47. II. Tự luận:5đ Câu 16. (1.0đ) Phát biểu qui luật phân li của Menđen? Ý nghĩa của tương quan trội lặn. Câu 17.(2.0 điểm) Phân biệt đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến với đột biến. Câu Câu 18. Một đoạn mạch ARN ở sinh vật nhân sơ có trình tự các nuclêôtit như sau: -A-U-A-G-X-U-A-G-G-A- Xác định trình tự các nuclêôtit của đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.. Câu 19. (1.0 điểm) Bệnh nhân Đao thuộc dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể nào? Trình bày cơ chế phát sinh bệnh Đao Bài làm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………........................................... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….................................... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………....................................
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KI I MÔN SINH 9- NĂM HỌC: 2023-2024 Mã đề A A. TRẮC NGHIỆM. (5.0 điểm) Một câu đúng được 0,33 điểm; 2 câu đúng được 0,67 điểm; 3 câu đúng được 1,0 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B C A B A D D A C C D A C C C án B. TỰ LUẬN. (5.0 điểm) Câu Nội dung Điểm * Nội dung qui luật phân li :Các cặp nhân tố di truyền ( cặp gen ) đã phân li độc lập 0,5 trong quá trình phát sinh giao tử. 16 * Ý nghĩa: 1đ -Trong chọn giống : là cơ sở khoa học và phương pháp tạo giống mới -Trong tiến hóa : giải thích được sự phong phú, đa dạng ở những loài sinh vật giao phối 0,5 nhờ xuất hiện của Biến dị tổ hợp. -Các BDTH là nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống và tiến hóa Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến với đột biến Thường biến Đột biến 0,5 17 - Biến đổi kiểu hình không liên quan - Biến đổi kiểu gen dẫn đến biến đổi 2đ đến kiểu gen. kiểu hình. 0,25 - Không di truyền. - Di truyền. 0,75 - Phát sinh đồng loạt theo một hướng - Phát sinh ngẫu nhiên, riêng lẻ và xác định tương ứng với điều kiện môi không định hướng. 0,5 trường. - Có lợi cho sinh vật, giúp sinh vật - Thường có hại cho sinh vật. thích nghi với môi trường sống. 18 1đ 1đ Trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp mạch ARN -T- A- A- X- X- T- A- G- X- T- - A- T- T- G- G- A- T- X- G- A- (Lưu ý: nếu HS không vẽ kí hiệu liên kết hiđro thì được 0.5 điểm) 19 * Bệnh nhân Đao thuộc dạng đột biến: 2n + 1. 0,25 1đ * Cơ chế phát sinh bệnh Đao: - Trong giảm phân tạo giao tử: Cặp NST số 21 trong tế bào sinh giao tử của bố (mẹ) 0,75 không phân li tạo ra 1 loại giao tử chứa 2 NST số 21 và 1 loại giao tử không chứa NST số 21. - Qua thụ tinh: Giao tử chứa 2 NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường chứa 1 NST số 21 tạo hợp tử chứa 3 NST số 21.
  10. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KI I MÔN SINH 9- NĂM HỌC: 2023-2024 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 5điểm ) Mã đề :B Một câu đúng được 0,33 điểm; 2 câu đúng được 0,67 điểm; 3 câu đúng được 1,0
  11. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B A C B A B C B B B B A B C D án C. TỰ LUẬN. (5.0 điểm) Câu Nội dung Điểm * Nội dung qui luật phân li độc lập: 0,5 Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân ly về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. * Ý nghĩa của tương quan trội- lặn: 16 -Tương quan trội lặn là hiện tượng phổ biến ở thế giới sinh vật. 1đ -Tính trạng trội thường có lợi, cần phát hiện tính trạng trội để tập trung các gen trội quý về cùng 1 kiểu gen nhằm tạo giống có ý nghĩa kinh tế. 0,5 -Trong chọn giống để tránh sự phân ly tính trạng phải kiểm tra độ thuần chủng của giống. Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến với đột biến Thường biến Đột biến 0,5 - Biến đổi kiểu hình không liên quan - Biến đổi kiểu gen dẫn đến biến đổi 17 đến kiểu gen. kiểu hình. 0,25 2đ - Không di truyền. - Di truyền. 0,75 - Phát sinh đồng loạt theo một hướng - Phát sinh ngẫu nhiên, riêng lẻ và xác định tương ứng với điều kiện môi không định hướng. 0,5 trường. - Có lợi cho sinh vật, giúp sinh vật - Thường có hại cho sinh vật. thích nghi với môi trường sống. 18 Trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp mạch ARN 1đ 1đ -A- T- A- G- X- T- A- G- G- A- - T - A- T- X- G- A- T- X- X- T- (Lưu ý: nếu HS không vẽ kí hiệu liên kết hiđro thì được 0.5 điểm) 19 * Bệnh nhân Đao thuộc dạng đột biến: 2n + 1. 0,25 1đ * Cơ chế phát sinh bệnh Đao: - Trong giảm phân tạo giao tử: Cặp NST số 21 trong tế bào sinh giao tử của bố (mẹ) 0,75 không phân li tạo ra 1 loại giao tử chứa 2 NST số 21 và 1 loại giao tử không chứa NST số 21. - Qua thụ tinh: Giao tử chứa 2 NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường chứa 1 NST số 21 tạo hợp tử chứa 3 NST số 21. Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên bộ môn
  12. Nguyễn Thị Kiều Nguyễn Thị Tri
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1