intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO ̉ 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIÊM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: SINH HỌC - LỚP 9 TT Chương/chủ đề Nội dung /đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Các thí nghiệm 1. Lai một cặp tính trạng 1 5,0 của Men Đen (6 tiết) 2. Lai hai cặp tính trạng 1 2 3. Nhiễm sắc thể 1 2,5 Nhiễm sắc thể 4. Nguyên phân 1 2,5 (10 tiết) 5. Giảm phân 1 2,5 6. Phát sinh giao tử và thụ 1 2,5 tinh 7. Di truyền liên kết 1 2,5 3 8. ADN 1 2,5 AND và gen (6 tiết) 9. Mối quan hệ giữa gen và 1 10,0
  2. ARN 10. Prôtêin 1 2,5 11. Mối quan hệ giữa gen 3 7,5 và tính trạng 12.Thực hành: Quan sát mô 1 2,5 hình ADN 13. Đột biến gen 1 1 7,5 Biến dị (7 tiết) 14. Đột biến cấu trúc NST 1 1 5,0 15. Đột biến số lượng NST 1 1 1 15,0 16.Thường biến 1 15,0 17. Phương pháp nghiên 1 1 12,5 Di truyền học cứu di truyền người người 18. Bệnh và tật di truyền 2 5,0 ( 2 tiết) người Tổng 16 4 2 2 1 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 40 30 20 10 100
  3. BẢNG ĐẶC TẢ, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024. MÔN SINH HỌC LỚP 9 TT Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng dụng cao 1 Các thí nghiệm 1. Lai một cặp Nhận biết : Nhận biết được đối 1 của Menđen tính trạng tượng trong phép lai của (TN:C1) (6 tiết) Menđen. (0,25đ) Thông hiểu: Hiểu được tỉ lệ kết 1 quả của phép lai, từ đó học sinh 2. Lai hai cặp (TN:C2) xác định được kiểu gen của bố tính trạng mẹ. (0,25 đ) 2 3. Nhiễm sắc Nhận biết: Nhận biết số lượng, 1 Nhiễm sắc thể thể hình dạng bộ NST tồn tại trong (TN:C3) (10 tiết) tế bào sinh dưỡng. 0,25đ 4. Nguyên phân Nhận biết: Nhận biết số lượng 1 NST của tế bào con qua nguyên (TN: C4) phân so với tế bào mẹ. 0,25đ
  4. 5. Giảm phân Nhận biết: Qua giảm phân, 1 nhận biết số lượng bộ NST (TN: C5) trong giao tử. 6. Phát sinh Thông hiểu: Hiểu được bản 1 giao tử và thụ chất của sự thụ tinh. (TN: C6) tinh 0,25đ 7. Di truyền Nhận biết: Biết được những 1 liên kết thuận lợi của đặc điểm thuận lợi (TN: C7) của ruồi giấm để nghiên cứu 0,25đ trong di truyền liên kết. 3 8. ADN Nhận biết: 1 AND và gen Biết được các nguyên tố hoá (6 tiết) (TN:C8) học tham gia trong thành phần của phân tử ADN. 0,25đ 9. Mối quan hệ Vận dụng: Vận dụng để xác 1 giữa gen và định trình tự các nuclêôtit trong (TL: ARN đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn C21) mạch ARN trên 1,0đ 10. Prôtêin Nhận biết: Biết các nguyên tố 1 cấu tạo nên prôtêin (TN:C9) 0,25đ 11. Mối quan Nhận biết: Tương quan về số 3 hệ giữa gen và lượng nuclêôtit và axit amin của TN:C10,11,12) tính trạng mARN. Sự tổng hợp chuỗi axit 0,75đ amin diễn ra ở nhân tế bào. Gen và prôtêin liên hệ với nhau qua cấu trúc mARN.
  5. 12.Thực hành: Nhận biết: Nhận biết đường 1 Quan sát mô kính vòng xoắn ADN và chiều (TN:C13) hình ADN cao của mỗi chu kì xoắn của 0,25đ ADN. Biến dị 13. Đột biến Nhận biết: Tính chất biểu hiện 2 1 (7 tiết) gen chủ yếu của đột biến gen. (TN:C14,16) (TL:C23) 0,5đ 0,5đ 14. Đột biến Thông hiểu: Hiểu đột biến sự 1 cấu trúc NST thay đổi chiều dài khi thay một (TN:C15) cặp nuclêôtit giữa gen có liên 0,25đ quan với mARN tương ứng. 15. Đột biến số Nhận biết: Biết được bệnh ở 1 1 lượng NST người do sự tăng thêm 1 NST ở (TN:C17) (TL:C24) cặp NST 21. 0,25đ 1,0đ 16.Thường biến Vận dụng: So sánh thường biến 1 với đột biến. (TL:C22) 1,5đ Di truyền học 17. Phương Nhận biết: Biết số con trong 3 người pháp nghiên một lần sinh ở trẻ đồng sinh. (TN:C18,19,20) ( 2 tiết) cứu di truyền Biết được những biểu hiện của 0,75đ người bệnh bạch tạng. Số lượng NST X của bệnh Tớcnơ. 18. Bệnh và tật 1 di truyền người (TL:C25) 1,0đ Tổng 16 6 2 1
  6. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 (Đề này có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ………………………………. Lớp: ............. Mã đề 901 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng trong những câu sau Câu 1. Sự tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở đâu trong tế bào? A. Nhân tế bào. B. Chất tế bào. C. Không bào. D. Bào quan. Câu 2. Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là A. có lợi cho cá thể. B. có hại cho cá thể. C. không có hại cũng không có lợi cho cá thể. D. làm cho cá thể có ưu thế so với bố, mẹ. Câu 3. Các nguyên tố chính cấu tạo nên prôtêin gồm A. C, H, O, N, P. B. C, H, O, P . C. C, H, O, Na, S . D. C, H, O, N. Câu 4. Tế bào nào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội? A. Hợp tử. B. Tế bào sinh dưỡng. C. Giao tử. D. Tế bào xô-ma. Câu 5. Ruồi giấm được xem là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền vì nó A. dễ nuôi đẻ nhiều, vòng đời ngắn, NST ít. B. đẻ nhiều, vòng đời ngắn. C. có số NST ít, dễ phát sinh biến dị. D. dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm. Câu 6. Tương quan về số lượng nuclêôtit và axit amin của mARN khi ở trong ribôxôm là A. 2 nuclêôtit ứng với 1 axit amin. B. 1 nuclêôtit ứng với 2 axit amin. C. 3 nuclêôtit ứng với 1 axit amin. D. 1 nuclêôtit ứng với 3 axit amin. Câu 7. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là luôn A. tồn tại thành từng cặp tương đồng. B. co ngắn lại. C. tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ. D. duỗi ra. Câu 8. Đột biến thay một cặp nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho mARN tương ứng A. dài hơn so với mARN bình thường. B. ngắn hơn so với mARN bình thường. C. không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường. D. có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mARN bình thường. Câu 9. Biểu hiện của bệnh bạch tạng là A. thường bị chết sớm. B. thường bị mất trí nhớ. C. da, tóc có màu trắng do cơ thể thiếu sắc tố.
  7. D. rối loại hoạt động sinh dục và không có con. Câu 10. Trong bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân Tơcnơ, có bao nhiêu nhiễm sắc thể X? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 11. Trẻ đồng sinh là người mẹ trong một lần sinh ra……. đứa con. A. 3. B. 1 . C. nhiều . D. 2 . Câu 12. Gen và prôtêin liên hệ với nhau qua cấu trúc trung gian nào? A. Ribôxôm. B. mARN. C. rARN. D. tARN. Câu 13. Đối tượng trong các thí nghiệm của Menđen là A. cá kiếm. B. ruồi giấm. C. đậu Hà Lan. D. hoa cúc. Câu 14. Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là A. C, H, O, Na, S. B. C, H, O, P. C. C, H, O, N, P. D. C, H, N, P, Mg. Câu 15. Đường kính vòng xoắn và chiều cao mỗi chu kì xoắn của ADN lần lượt là A. 20 Å và 34 Å . B. 3,4 Å và 10 Å. C. 34 Å và 10 Å. D. 3,4 Å và 34 Å. Câu 16. Bản chất của thụ tinh là sự kết hợp của A. bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội. B. 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội. C. bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội. D. 2 bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội. Câu 17. Bộ NST của một loài là 2n = 24. Số lượng NST ở thể 3n là A. 36. B. 12. C. 24. D. 6. Câu 18. Kết quả của một phép lai có tỉ lệ kiểu hình là 9: 3: 3: 1. Hãy xác định kiểu gen của phép lai trên? A. Aabb x Aabb. B. AaBb x AaBb. C. AABB x aabb. D. AAbb x aabb. Câu 19. Các tế bào con tạo ra qua nguyên phân, có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Gấp đôi so với mẹ. B. Giống hoàn toàn mẹ. C. Giảm đi một nửa so với mẹ. D. Gấp ba lần so với mẹ. Câu 20. Ở người, sự tăng thêm 1 NST 21 gây ra bệnh A. Mù màu. B. Claiphentơ. C. Tơcnơ . D. Đao. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21:(1,0) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: – A – U – G – X –U – U – G – A – X – Hãy xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên. Câu 22: (1,5) Phân biệt thường biến với đột biến. Câu 23: (0,5) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Câu 24: (1,0) Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào? Người ta vận dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống cây trồng như thế nào? Câu 25: (1,0) Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích hiện tượng thực tế sau: a) Hai trẻ đồng sinh có ngoại hình giống hệt nhau và cùng giới tính. b) Hai trẻ đồng sinh có ngoại hình khác nhau, cùng giới tính hoặc khác giới tính. ------ HẾT ------
  8. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 (Đề này có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Mã đề 902 Lớp: ............. ...................................................................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng trong những câu sau Câu 1. Các tế bào con tạo ra qua nguyên phân, có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Giảm đi một nửa so với mẹ. B. Gấp đôi so với mẹ. C. Giống hoàn toàn mẹ. D. Gấp ba lần so với mẹ. Câu 2. Sự tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở đâu trong tế bào? A. Chất tế bào. B. Nhân tế bào. C. Không bào. D. Bào quan. Câu 3. Gen và prôtêin liên hệ với nhau qua cấu trúc trung gian nào? A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. Ribôxôm. Câu 4. Đường kính vòng xoắn và chiều cao mỗi chu kì xoắn của ADN lần lượt là A. 3,4 Å và 10 Å. B. 3,4 Å và 34 Å. C. 34 Å và 10 Å. D. 20 Å và 34 Å . Câu 5. Kết quả của một phép lai có tỉ lệ kiểu hình là 9: 3: 3: 1. Hãy xác định kiểu gen của phép lai trên? A. Aabb x Aabb. B. AaBb x AaBb. C. AABB x aabb. D. AAbb x aabb. Câu 6. Biểu hiện của bệnh bạch tạng là A. thường bị chết sớm. B. da, tóc có màu trắng do cơ thể thiếu sắc tố. C. rối loại hoạt động sinh dục và không có con. D. thường bị mất trí nhớ. Câu 7. Các nguyên tố chính cấu tạo nên prôtêin gồm A. C, H, O, Na, S . B. C, H, O, N. C. C, H, O, P . D. C, H, O, N, P. Câu 8. Bản chất của thụ tinh là sự kết hợp của A. 2 bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội B. 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội. C. bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội. D. bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội. Câu 9. Trong bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân Tơcnơ, có bao nhiêu nhiễm sắc thể X? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 10. Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là A. làm cho cá thể có ưu thế so với bố, mẹ. B. không có hại cũng không có lợi cho cá thể. C. có hại cho cá thể. D. có lợi cho cá thể. Câu 11. Trẻ đồng sinh là người mẹ trong một lần sinh ra……. đứa con.
  9. A. 3. B. 1 . C. nhiều . D. 2 . Câu 12. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là luôn A. duỗi ra. B. tồn tại thành từng cặp tương đồng. C. tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ. D. co ngắn lại. Câu 13. Ruồi giấm được xem là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền vì nó A. có số NST ít, dễ phát sinh biến dị. B. dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm. C. đẻ nhiều, vòng đời ngắn. D. dễ nuôi đẻ nhiều, vòng đời ngắn, NST ít. Câu 14. Bộ NST của một loài là 2n = 24. Số lượng NST ở thể 3n là A. 24. B. 36. C. 12. D. 6. Câu 15. Đột biến thay một cặp nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho mARN tương ứng A. dài hơn so với mARN bình thường. B. có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mARN bình thường. C. không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường. D. ngắn hơn so với mARN bình thường. Câu 16. Tương quan về số lượng nuclêôtit và axit amin của mARN khi ở trong ribôxôm là A. 2 nuclêôtit ứng với 1 axit amin. B. 3 nuclêôtit ứng với 1 axit amin. C. 1 nuclêôtit ứng với 3 axit amin. D. 1 nuclêôtit ứng với 2 axit amin. Câu 17. Ở người, sự tăng thêm 1 NST 21 gây ra bệnh A. Mù màu. B. Tơcnơ . C. Claiphentơ. D. Đao. Câu 18. Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là A. C, H, O, P. B. C, H, O, Na, S. C. C, H, N, P, Mg. D. C, H, O, N, P. Câu 19. Đối tượng trong các thí nghiệm của Menđen là A. ruồi giấm. B. hoa cúc. C. cá kiếm. D. đậu Hà Lan. Câu 20. Tế bào nào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội? A. Tế bào xô-ma. B. Hợp tử. C. Tế bào sinh dưỡng. D. Giao tử. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21:(1,0) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: – A – U – G – X –U – U – G – A – X – Hãy xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên. Câu 22: (1,5) Phân biệt thường biến với đột biến. Câu 23: (0,5) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Câu 24: (1,0) Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào? Người ta vận dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống cây trồng như thế nào? Câu 25: (1,0) Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích hiện tượng thực tế sau: a) Hai trẻ đồng sinh có ngoại hình giống hệt nhau và cùng giới tính. b) Hai trẻ đồng sinh có ngoại hình khác nhau, cùng giới tính hoặc khác giới tính. ------ HẾT ------
  10. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 (Đề này có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ............. Mã đề 903 ...................................................................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng trong những câu sau Câu 1. Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là A. làm cho cá thể có ưu thế so với bố, mẹ. B. có lợi cho cá thể. C. không có hại cũng không có lợi cho cá thể. D. có hại cho cá thể. Câu 2. Trẻ đồng sinh là người mẹ trong một lần sinh ra……. đứa con. A. nhiều . B. 1 . C. 3. D. 2 . Câu 3. Bản chất của thụ tinh là sự kết hợp của A. 2 bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội B. bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội. C. bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội. D. 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội. Câu 4. Biểu hiện của bệnh bạch tạng là A. thường bị mất trí nhớ. B. rối loại hoạt động sinh dục và không có con. C. thường bị chết sớm. D. da, tóc có màu trắng do cơ thể thiếu sắc tố. Câu 5. Các tế bào con tạo ra qua nguyên phân, có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Gấp đôi so với mẹ. B. Gấp ba lần so với mẹ. C. Giống hoàn toàn mẹ. D. Giảm đi một nửa so với mẹ. Câu 6. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là luôn A. duỗi ra. B. tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ. C. tồn tại thành từng cặp tương đồng. D. co ngắn lại. Câu 7. Gen và prôtêin liên hệ với nhau qua cấu trúc trung gian nào? A. tARN. B. rARN. C. Ribôxôm. D. mARN. Câu 8. Sự tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở đâu trong tế bào? A. Không bào. B. Bào quan. C. Chất tế bào. D. Nhân tế bào Câu 9. Đối tượng trong các thí nghiệm của Menđen là A. ruồi giấm. B. đậu Hà Lan. C. hoa cúc. D. cá kiếm. Câu 10. Ở người, sự tăng thêm 1 NST 21 gây ra bệnh A. Mù màu. B. Đao. C. Claiphentơ. D. Tơcnơ . Câu 11. Tương quan về số lượng nuclêôtit và axit amin của mARN khi ở trong ribôxôm là
  11. A. 3 nuclêôtit ứng với 1 axit amin. B. 2 nuclêôtit ứng với 1 axit amin. C. 1 nuclêôtit ứng với 3 axit amin. D. 1 nuclêôtit ứng với 2 axit amin. Câu 12. Đột biến thay một cặp nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho mARN tương ứng A. không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường. B. ngắn hơn so với mARN bình thường. C. có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mARN bình thường. D. dài hơn so với mARN bình thường. Câu 13. Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là A. C, H, O, N, P. B. C, H, N, P, Mg. C. C, H, O, Na, S. D. C, H, O, P. Câu 14. Đường kính vòng xoắn và chiều cao mỗi chu kì xoắn của ADN lần lượt là A. 3,4 Å và 10 Å. B. 34 Å và 10 Å. C. 20 Å và 34 Å . D. 3,4 Å và 34 Å. Câu 15. Bộ NST của một loài là 2n = 24. Số lượng NST ở thể 3n là A. 36. B. 12. C. 6. D. 24. Câu 16. Kết quả của một phép lai có tỉ lệ kiểu hình là 9: 3: 3: 1. Hãy xác định kiểu gen của phép lai trên? A. AABB x aabb. B. AaBb x AaBb. C. Aabb x Aabb. D. AAbb x aabb. Câu 17. Các nguyên tố chính cấu tạo nên prôtêin gồm A. C, H, O, N. B. C, H, O, N, P. C. C, H, O, P . D. C, H, O, Na, S .Câu 18. Tế bào nào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội? A. Hợp tử. B. Tế bào sinh dưỡng. C. Tế bào xô-ma. D. Giao tử. Câu 19. Ruồi giấm được xem là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền vì nó A. dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm. B. đẻ nhiều, vòng đời ngắn. C. số NST ít, dễ phát sinh biến dị. D. dễ nuôi đẻ nhiều, vòng đời ngắn, NST ít. Câu 20. Trong bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân Tơcnơ, có bao nhiêu nhiễm sắc thể X? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21:(1,0) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: – A – U – G – X –U – U – G – A – X – Hãy xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên. Câu 22: (1,5) Phân biệt thường biến với đột biến. Câu 23: (0,5) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Câu 24: (1,0) Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào? Người ta vận dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống cây trồng như thế nào? Câu 25: (1,0) Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích hiện tượng thực tế sau: a) Hai trẻ đồng sinh có ngoại hình giống hệt nhau và cùng giới tính. b) Hai trẻ đồng sinh có ngoại hình khác nhau, cùng giới tính hoặc khác giới tính. ------ HẾT ------
  12. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 (Đề này có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ............. Mã đề 904 ............................................................................ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng trong những câu sau Câu 1. Biểu hiện của bệnh bạch tạng là A. da, tóc có màu trắng do cơ thể thiếu sắc tố. B. thường bị mất trí nhớ. C. thường bị chết sớm. D. rối loại hoạt động sinh dục và không có con. Câu 2. Các tế bào con tạo ra qua nguyên phân, có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Giảm đi một nửa so với mẹ. B. Gấp ba lần so với mẹ. C. Giống hoàn toàn mẹ. D. Gấp đôi so với mẹ. Câu 3. Sự tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở đâu trong tế bào? A. Không bào. B. Chất tế bào. C. Bào quan. D. Nhân tế bào. Câu 4. Ruồi giấm được xem là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền vì nó A. dễ nuôi đẻ nhiều, vòng đời ngắn, NST ít. B. số NST ít, dễ phát sinh biến dị. C. dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm. D. đẻ nhiều, vòng đời ngắn. Câu 5. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là luôn A. tồn tại thành từng cặp tương đồng. B. co ngắn lại. C. duỗi ra. D. tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ. Câu 6. Các nguyên tố chính cấu tạo nên prôtêin gồm A. C, H, O, N. B. C, H, O, N, P. C. C, H, O, P . D. C, H, O, Na, S .Câu 7. Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là A. làm cho cá thể có ưu thế so với bố, mẹ. B. có hại cho cá thể. C. không có hại cũng không có lợi cho cá thể. D. có lợi cho cá thể. Câu 8. Bản chất của thụ tinh là sự kết hợp của A. 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội. B. bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội. C. 2 bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội D. bộ nhân đơn bội với bộ nhân lưỡng bội tạo ra bộ nhân đơn bội. Câu 9. Tế bào nào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội? A. Giao tử. B. Hợp tử.
  13. C. Tế bào sinh dưỡng. D. Tế bào xô-ma. Câu 10. Kết quả của một phép lai có tỉ lệ kiểu hình là 9: 3: 3: 1. Hãy xác định kiểu gen của phép lai trên? A. AaBb x AaBb. B. Aabb x Aabb. C. AABB x aabb. D. AAbb x aabb. Câu 11. Đường kính vòng xoắn và chiều cao mỗi chu kì xoắn của ADN lần lượt là A. 20 Å và 34 Å . B. 3,4 Å và 34 Å. C. 34 Å và 10 Å. D. 3,4 Å và 10 Å. Câu 12. Bộ NST của một loài là 2n = 24. Số lượng NST ở thể 3n là A. 6. B. 12. C. 24. D. 36. Câu 13. Gen và prôtêin liên hệ với nhau qua cấu trúc trung gian nào? A. Ribôxôm. B. tARN. C. rARN. D. mARN. Câu 14. Trẻ đồng sinh là người mẹ trong một lần sinh ra……. đứa con. A. 1 . B. 2 . C. nhiều . D. 3. Câu 15. Đột biến thay một cặp nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho mARN tương ứng A. ngắn hơn so với mARN bình thường. B. có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mARN bình thường. C. không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường. D. dài hơn so với mARN bình thường. Câu 16. Tương quan về số lượng nuclêôtit và axit amin của mARN khi ở trong ribôxôm là A. 3 nuclêôtit ứng với 1 axit amin. B. 1 nuclêôtit ứng với 3 axit amin. C. 2 nuclêôtit ứng với 1 axit amin. D. 1 nuclêôtit ứng với 2 axit amin. Câu 17. Đối tượng trong các thí nghiệm của Menđen là A. ruồi giấm. B. hoa cúc. C. đậu Hà Lan. D. cá kiếm. Câu 18. Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là A. C, H, O, P. B. C, H, N, P, Mg. C. C, H, O, N, P. D. C, H, O, Na, S. Câu 19. Ở người, sự tăng thêm 1 NST 21 gây ra bệnh A. Claiphentơ. B. Đao. C. Tơcnơ . D. Mù màu. Câu 20. Trong bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân Tơcnơ, có bao nhiêu nhiễm sắc thể X? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21:(1,0) Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: – A – U – G – X –U – U – G – A – X – Hãy xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên. Câu 22: (1,5) Phân biệt thường biến với đột biến. Câu 23: (0,5) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Câu 24: (1,0) Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào? Người ta vận dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống cây trồng như thế nào? Câu 25: (1,0) Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích hiện tượng thực tế sau: a) Hai trẻ đồng sinh có ngoại hình giống hệt nhau và cùng giới tính. b) Hai trẻ đồng sinh có ngoại hình khác nhau, cùng giới tính hoặc khác giới tính. ------ HẾT ------
  14. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học: 2023 - 2024 Môn: Sinh học 9 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Đề ra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận, điểm toàn bài làm tròn đến một chữ số thập phân. Học sinh làm bài không theo dàn ý của đáp án nhưng đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa của câu. - Đối với câu giải thích, liên hệ học sinh trả lời không đủ ý như đáp án nhưng có những ý trình bày hợp lý, phù hợp với bản chất câu hỏi, sáng tạo vẫn cho điểm tối đa. - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân (0,25đ ) B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM : I. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 901 A B D C A C A C C D C B C C A B A B B D 902 C B B D B B B B B C C B D B C B D D D D 903 D A D D C C D D B B A A A C A B A D D D 904 A C D A A A B A A A A D D C C A C C B A II. Phần tự luận ( 5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit –A–U–G–X–U–U–G–A–X– Trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch Câu 21 ARN trên là: (1,0 điểm) Mạch khuôn: –T–A–X–G–A–A–X–T–G– 0,5 Mạch bổ sung: – A – T – G – X – T – T – G – A – X – 0,5 Thường biến Đột biến Là những biến đổi kiểu hình Là những biến đổi trong cơ sở phát sinh trong đời sống cá thể vật chất của tính di truyền dưới ảnh hưởng trực tiếp của (NST, ADN). môi trường.( 0,25) ( 0,25) Câu 22 Phát sinh đồng loạt theo hướng Xuất hiện với tần số thấp một (1,5 điểm) xác định. (0,125) cách ngẫu nhiên. (0,125) Không di truyền được. (0,125) Di truyền được. (0,125) Thường có lợi cho sinh vật. Thường có hại cho sinh vật. (0,125) (0,125) Không có giá trị trong chọn Có giá trị trong chọn giống và giống và tiến hóa. (0,125) tiến hóa. (0,125)
  15. Đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật: Câu 23 Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn 0,25 (0,5 điểm) lọc tự nhiên; Và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây rối loạn trong quá 0,25 trình tổng hợp prôtêin. Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu: 0,25 Tăng kích thước cơ quan của thân, cành, lá, đặc biệt là tế bào khí khổng và hạt phấn. Câu 24 Vận dụng sự tăng kích thước thân, cành trong việc tăng sản lượng 0,25 (1,0 điểm) gỗ cây rừng. Sự tăng kích thước thân, lá, củ trong việc tăng sản lượng rau, củ cải đường. 0,25 Đặc điểm sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt được ứng dụng trong chọn giống có năng suất cao và chống chịu tốt với các điều kiện 0,25 không thuận lợi của môi trường. - Do có cùng một trứng nên có cùng một kiểu gen dẫn đến cùng giới tính. 0,25 Câu 25 -Hợp tử phân bào phôi tách nhau. 0,25 (1,0 điểm - Do khác trứng nên kiểu gen khác nhau dẫn đến cùng giới tính hoặc khác giới tính. 0,25 - Hợp tử phân bào phôi không tách nhau. 0,25 Kon Tum, ngày 03 tháng 12 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề Lê Thị Hoa Trần Thúc Ngợi Trần Thúc Ngợi
  16. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO -------------------- (Đề này có 2 trang)
  17. Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ............. Mã đề 901 Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng trong những câu sau Câu 1. Bộ NST lưỡng bội của loài người là A. 2n = 22 NST. B. 2n = 44 NST. C. 2n = 46 NST. D. 2n = 8 NST. Câu 2. Phân tử ADN có chức năng gì? A. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền. B. Trực tiếp chuyển thông tin di truyền ra khỏi nhân. C. Tổng hợp prôtêin. D. Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin cần tổng hợp. Câu 3. Tỉ lệ xấp xỉ 3 trội: 1 lặn xuất hiện trong phép lai A. AA x aa B. Aa x AA C. Aa x aa D. Aa x Aa Câu 4. Kết quả của quá trình giảm phân, từ một tế bào mẹ (2n) tạo ra A. bốn tế bào con (2n). B. bốn tế bào con (n). C. hai tế bào con (2n). D. hai tế bào con (n). Câu 5. Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang A. tính trạng trội dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn. B. tính trạng trội với tính trạng trội không hoàn toàn. C. kiểu gen dị hợp. D. tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Câu 6. Đường kính vòng xoắn của ADN là A. 20Å. B. 40Å. C. 34Å. D. 10Å. Câu 7. Ruồi Giấm có 2n= 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây? A. 2. B. 8. C. 4. D. 16. Câu 8. Di truyền liên kết là hiện tượng A. các tính trạng di truyền độc lập với nhau. B. một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau. C. một tính trạng không được di truyền. D. một nhóm tính trạng tốt luôn di truyền cùng nhau. Câu 9. Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? A. tARN. B. mARN. C. sARN. D. rARN. Câu 10. Người ta phân chia ARN thành các loại mARN, tARN, rARN là dựa vào A. kích thước. B. cấu tạo. C. chức năng. D. số lượng đơn phân. Câu 11. Từ một noãn bào bậc 1, qua giảm phân sẽ cho ra A. 3 thể định hướng và 3 trứng. B. 2 thể định hướng và 2 trứng. C. 3 thể định hướng và 1 trứng. D. 1 thể định hướng và 1 trứng. Câu 12. Trong nguyên phân, nhiễm sắc thể đóng xoắn cực đại diễn ra ở kì nào sau đây?
  18. A. Kì đầu. B. Kì cuối. C. Kì sau. D. Kì giữa. Câu 13. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là sự A. tạo thành hợp tử. B. kết hợp theo nguyên tắc:1 giao tử đực và 1 giao tử cái. C. kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội. D. tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và giao tử cái. Câu 14. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì tể bào? A. Kì sau. B. Kì giữa. C. Kì trung gian. D. Kì đầu. Câu 15. Sự tự nhân đôi của ADN chủ yếu diễn ra trong tế bào ở A. ti thể. B. lạp thể. C. nhân. D. tế bào chất. Câu 16. Loại tế bào nào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội? A. Hợp tử. B. Tế bào sinh dưỡng. C. Giao tử. D. Tế bào xô-ma. Câu 17: Hãy điền từ hoặc cụm từ sau: hai cặp, giống nhau, khác nhau, tích, độc lập, vào chỗ trống sao cho thích hợp. Lai hai bố mẹ (1).............................về (2)............................... tính trạng thuần chủng tương phản di truyền (3)........…………… với nhau cho F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng (4)…………..các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 18: (1,0 điểm) Một đoạn ADN có trình tự các nuclêôtit mạch 1 như sau: –A –T–X – X– G – A – G –T– A – G – X– X – A – Hãy xác định trình tự các nuclêôtit của đoạn ARN được tổng hợp dựa trên mạch 2 của đoạn ADN trên. Câu 19: (2,0 điểm) Nhiều người cho rằng, sinh con trai hay con gái là do người mẹ quyết định, theo em quan niệm của những người đó đúng hay không đúng? Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích? Câu 20: (2,0 điểm) Khi cho hai giống thỏ lông trắng thuần chủng và thỏ lông vàng thuần chủng giao phối với nhau được F1 toàn thỏ lông trắng. Nếu cho các con thỏ F1 giao phối với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 sẽ như thế nào? Hãy biện luận và viết sơ đồ lai (từ P đến F2). ------ HẾT ------ PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 (Đề này có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ............. Mã đề 902 Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo
  19. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng trong những câu sau Câu 1. Sự tự nhân đôi của ADN chủ yếu diễn ra trong tế bào ở A. lạp thể. B. ti thể. C. nhân. D. tế bào chất. Câu 2. Đường kính vòng xoắn của ADN là A. 34Å. B. 10Å. C. 20Å. D. 40Å. Câu 3. Bộ NST lưỡng bội của loài người là A. 2n = 22 NST. B. 2n = 8 NST. C. 2n = 44 NST. D. 2n = 46 NST. Câu 4. Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? A. mARN. B. rARN. C. sARN. D. tARN. Câu 5. Phân tử ADN có chức năng gì? A. Trực tiếp chuyển thông tin di truyền ra khỏi nhân. B. Tổng hợp prôtêin. C. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền. D. Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin cần tổng hợp. Câu 6. Loại tế bào nào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội? A. Giao tử. B. Hợp tử. C. Tế bào xô-ma. D. Tế bào sinh dưỡng. Câu 7. Từ một noãn bào bậc 1, qua giảm phân sẽ cho ra A. 3 thể định hướng và 1 trứng. B. 2 thể định hướng và 2 trứng. C. 1 thể định hướng và 1 trứng. D. 3 thể định hướng và 3 trứng. Câu 8. Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang A. kiểu gen dị hợp. B. tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. C. tính trạng trội với tính trạng trội không hoàn toàn. D. tính trạng trội dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn. Câu 9. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là sự A. kết hợp theo nguyên tắc:1 giao tử đực và 1 giao tử cái. B. kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội. C. tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và giao tử cái. D. tạo thành hợp tử. Câu 10. Tỉ lệ xấp xỉ 3 trội: 1 lặn xuất hiện trong phép lai A. Aa x AA B. Aa x Aa C. Aa x aa D. AA x aa Câu 11. Kết quả của quá trình giảm phân, từ một tế bào mẹ (2n) tạo ra A. hai tế bào con (n). B. bốn tế bào con (2n). C. hai tế bào con (2n). D. bốn tế bào con (n). Câu 12. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì tể bào? A. Kì đầu. B. Kì sau. C. Kì giữa. D. Kì trung gian. Câu 13. Người ta phân chia ARN thành các loại mARN, tARN, rARN là dựa vào A. chức năng. B. số lượng đơn phân. C. kích thước. D. cấu tạo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0