intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Điện Bàn’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Điện Bàn

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC, LỚP: 9, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút TT T % Nội dung kiến thức ổ tổng Đơn vị kiến thức n điể g m Nhậ Thôn Vận Vậ Số Thời n g hiểu dụng n CH gian biết dụ ng (phút cao ) Số Điểm Số Điểm Số Điểm Số Điểm TN TL CH CH CH CH 1 Các - Kết 2 0.66 6 0 6 2 thí quả TN nghiệ lai 2 1 0.33 m của cặp t/t Mende và của 1 0.33 n phép lai. 1 0.33 - Viết 1 0.33 được giao tử của KG - Lai phân
  2. tích - ĐĐ của giống t/c - Khái niệm kiểu gen. 1 0.33 3 17 2.5 Nhiễm - Tính 1 2 sắc thể đặc trưng 1 0.33 của loài -Ý nghĩa 1 0.33 của hiện 1/2 tượng 1.0 x đôi 1/2 0.5 của NST ở kì trưng gian quá
  3. trình pb - Tính số NST trong tb ở kì sau NP - Cơ chế sinh con trai con gái. Giải thích quan niệm trong thực tế. - Loại 1 0.33 3 1 15 3.0 AND
  4. 3 nu của 1 0.33 và ADN 1 0.33 GEN - Đơn 1/2 1.0 1/2 1.0 phân của pr - Phân loại ARN - Xác định phân tử ADN con sau khi nhân đôi và số bộ ba và chiều dài ADN
  5. -Đột 1 0.33 3 1 12 2.5 4 Biến dị biến 1 0.33 đa bội 0.33 1 thể -Đb NST 1/2 1.0 thứ 21 1/2 0.5 ở người -Thể dị bội ở người -Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa đột biến và thườn g
  6. biến? Cho ví dụ về thườn g biến và đột biến? Tổng 12 4.0 4 3.0 1 + 1/2 2.0 1/2 1.0 15 3 45, 10.0 Tỉ lệ 4 3 2 10 (%) 0 0 0 Tỉ lệ chung (%) 70 30
  7. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: SINH HỌC, LỚP: 9, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số câu) (Số câu) ý) 1. Các thí nghiệm của Menden ( 7 tiết) Nhận biết 5 C1 - Kết quả TN lai 2 cặp t/t và của phép lai. - Lai phân tích C10 - ĐĐ của giống t/c C8 - Khái niệm kiểu gen C14, 15 - Viết được giao tử của KG Thông hiểu 1 C2 2. Nhiễm sắc thể (7 tiết) - Tính đặc trưng của loài Nhận biết - Ý nghĩa của hiện tượng x đôi của NST ở kì trung gian quá 3 C6 trình pbao C11
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số câu) (Số câu) ý) C 12 - Tính số NST trong tb ở kì sau NP Thông hiểu C16a - Cơ chế sinh con trai con gái. Vận dụng C16 thấp -Giải thích quan niệm trong thực tế. b 3. AND và GEN ( 4 tiết) Nhận biết - Loại nu của ADN 3 Câu 3, 4, 5 - Đơn phân của pr - Phân loại ARN Vận dụng - Xác định các nu trên 2 phân tử ADN con sau khi kết thúc C18a thấp quá trình nhân đôi
  10. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số câu) (Số câu) ý) Vận dụng -Tính số bộ ba trên phân tử ARN và chiều dài phân tử ADN C18 cao b 4. BIẾN DỊ (6 tiết) Nhận biết - Đột biến đa bội thể 3 C13, 9, 7 - Đb NST thứ 21 ở người -Thể dị bội ở người Hiểu Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa đột biến và thường biến? C17a Vận dụng Cho ví dụ về thường biến và đột biến? C17 thấp b
  11. PHÒNG GDĐT ĐIỆN BÀN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ HKI TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2023-2024 TÊN: ........................................................ MÔN: SINH HỌC LỚP: 9 LỚP: ................ THỜI GIAN: 45 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất Câu 1. Căn cứ vào đâu mà Menden cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau? A. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 B. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 C. Tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. D. Tỉ lệ kiểu gen ở F2 Câu 2. Cho phép lai: Bb x Bb. Biết các gen trội lặn hoàn toàn, hỏi tỉ lệ cá thể mang tính trạng lặn ở đời con là bao nhiêu? A. 75% B. 50% C. 30% D. 25% Câu 3. Loại nuclêôtit nào dưới đây chỉ có ở ARN mà không có ở ADN? A. Guanin B. Uraxin C. Timin D. Xitôzin Câu 4. Dựa vào đâu để phân chia ARN thành các loại: mARN, tARN và rARN? A. Chức năng B. Nguồn gốc C. Kích thước D. Số lượng nuclêôtit Câu 5. Đơn phân của prôtêin là gì? A. Glucôzơ B. Glixêrin C. Axit amin D. Axit béo Câu 6. Một tế bào có 2n = 48 tiến hành nguyên phân. Số NST trong mỗi tế bào ở kỳ sau của nguyên phân là A. 12. B. 24. C. 48. D. 96. Câu 7. Hiện tượng khá phổ biến ở thực vật và đã được ứng dụng có hiệu quả trong chọn giống cây trồng là A. dị bội thể B. đa bội thể C. đột biến D. thường biến. Câu 8. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trội hoàn toàn so với quả vàng (a). Khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ . Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen: A. AA (quả đỏ ) B. Aa (quả đỏ ) C. aa ( quả vàng ) D. Cả AA và Aa
  12. Câu 9. Đâu là dạng thể 3 nhiễm ở người: A. 47 chiếc NST B. 47 cặp NST C. 45 chiếc NST D. 45 cặp NST Câu 10. Khi biết được cơ thể có kiểu gen AaBb, mỗi gen quy định một tính trạng nằm trong mỗi nhiễm sẳc thể khác nhau, các gen này phân ly độc lập với nhau thì trong phát sinh giao tử sẽ tạo ra 4 loại nào sau đây? A. AB: ab: AA: BB B. AB: Ab: aB: ab C. aB: Ab: Bb: ab D. Aa: Bb: aB: ab Câu 11. Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là A. biến đổi hình dạng. B. trao đổi chất. C. tự nhân đôi. D. co duỗi trong phân bào. Câu 12. Số lượng NST trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài phản ánh A. mức độ tiến hoá của loài. B. mối quan hệ họ hàng giữa các loài. C. số lượng gen của mỗi loài. D. tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. Câu 13. Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người? A. Mất đoạn đầu trên NST số 21. B. Mất đoạn đầu trên NST số 23. C. Lặp đoạn giữa trên NST số 21. D. Lặp đoạn giữa trên NST số 23. Câu 14. Đặc điểm của giống thuần chủng là A. có khả năng sinh sản mạnh. B. có đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó. C. dễ gieo trồng. D. nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm. Câu 15. Kiểu gen là A. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. B. tổ hợp toàn bộ các nhiễm sắc thể trong tế bào của cơ thể. C. tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. D. một vài tính trạng của cơ thể. B. TỰ LUẬN (5 điểm)
  13. Câu 16. (1.5đ) Giải thích cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Câu 17. (1.5đ) Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa đột biến và thường biến? Cho ví dụ về thường biến và đột biến? Câu 18. (2.0đ) a. Một đoạn ADN có cấu trúc như sau: Mạch 1: - A – G – T – A – T – X – G – T - Mạch 2: - T – X – A – T – A – G – X – A - Viết cấu trúc của hai đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn ADN mẹ nói trên kết thúc quá trình nhân đôi. b. Một phân tử ADN có 1800 nuclêôtit. - Theo lí thuyết, trên phân tử mARN được tổng hợp từ phân tử ADN trên sẽ có tối đa bao nhiêu bộ ba? - Tính chiều dài của phân tử ADN trên. ..........................................................HẾT................................................................... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời C D B A C D B A A B C D A B C B. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm
  14. C16 *Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: + Ở nam (giới dị giao tử): sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) ( 0.25đ) ( 1.5đ ) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y. + Ở nữ (giới đồng giao tử): chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) ( 0.25đ) mang NST X. => Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng: ( 0.25đ) + Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo ( 0.25đ) hợp tử XX, phát triển thành con gái. + Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo ( 0.5đ) hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai. *Vậy việc sinh con trai hay con gái do bố quyết định nên quan niệm trên là sai
  15. C17 (1.5đ ) ( 025đ) Thường biến Đột biến ( 0.25đ) - Là những biến đổi kiểu - Là những biến đổi trong vật chất hình phát sinh trong đời cá di truyền: ADN hoặc NST, từ đó thể dưới ảnh hưởng trực tiếp dẫn đến biến đổi kiểu hình. ( 0.25đ) của môi trường nhưng không làm biến đổi kiểu gen. ( 0.25đ) - Xuất hiện đồng loạt, theo - Xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẻ, ( 0.25đ) hướng xác định. không định hướng. ( 0.25đ) - Không có khả năng di - Có khả năng di truyền. truyền. - Có lợi, giúp sinh vật thích - Đa số có hại, 1 số ít có lợi. nghi với môi trường sống.
  16. C18 18a. Cấu trúc của hai đoạn AND con được tạo thành sau khi đoạn AND mẹ nói trên kết thúc quá trình nhân đôi: ( 2.0đ ) ADN 1: - A - G – T – A – T – X – G – T - ( 0.25đ) -T – X – A – T – A – G – X – A - ( 0.25đ) ADN 2: - T - X – A - T- A – G - X - A - ( 0.25đ) - A – G – T - A – T -X - G- T - ( 0.25đ) 18b. Cứ 3 nuclêôtit quy định một bộ ba và các bộ ba được đọc liên ( 0.5đ) tục, không gối lên nhau cho nên sẽ có tối đa số bộ ba là ( 0.5đ) - Chiều dài: (1800/2)3.4 = 3.060 (A0) TTCM GVBM Nguyễn Thị Tư Nguyễn Thị Hồng Phong
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2