intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự, Hồng Bàng (Đề 7)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự, Hồng Bàng (Đề 7)” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Ngô Gia Tự, Hồng Bàng (Đề 7)

  1. UBND QUẬN HỒNG BÀNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ GIA TỰ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ I – LỚP 5 Năm học 2022 – 2023 Các mức độ nhận thức Tên nội dung các mạch kiến thức Mức 2 Mức 4 Mức 1 Mức 3 ( Thông (Vận dụng ( nhận biết) ( Vận dụng) hiểu) ở mức độ cao) Xác định được Hiểu nội dung Giải thích được - Cảm nhận hình ảnh, nhân của đoạn, bài đã chi tiết trong bài được hình ảnh, vật, chi tiết có ý đọc, hiểu ý bằng suy luận nhân vật hoặc nghĩa trong bài nghĩa của bài. trực tiếp hoặc chi tiết trong 1. Đọc đọc rút ra thông tin bài đọc; biết hiểu từ bài đọc. liên hệ những văn điều đọc được bản với bản thân và thực tế. - Tự nêu được nội dung bài đọc
  2. Các mức độ nhận thức Tên nội dung các mạch kiến thức Mức 2 Mức 4 Mức 1 Mức 3 ( Thông (Vận dụng ( nhận biết) ( Vận dụng) hiểu) ở mức độ cao) - Mở - Nhận biết được - Hiểu nghĩa của - Biết sử dụng - Hiểu ý nghĩa 2. rộng các từ ngữ, các từ, thành các từ, thành và sử dụng Kiến vốn từ thành ngữ, tục ngữ, tục ngữ ngữ, tục ngữ được các từ thức thuộc ngữ thuộc các thuộc các chủ thuộc chủ điểm ghép gốc Hán, Tiếng các chủ chủ điểm đã điểm mở rộng để đặt câu theo các thành ngữ, Việt điểm: học: Giữ lấy vốn từ đã học: chủ điểm cho tục ngữ. Biết Giữ lấy màu xanh; Vì Giữ lấy màu sẵn. thay thế các từ màu hạnh phúc con xanh; Vì hạnh ngữ đồng nghĩa xanh; người phúc con người phù hợp với Vì văn cảnh. hạnh phúc con người - Đại từ - Nhận biết đại - Phân loại được - Biết cách dùng - Đặt câu biểu - Đại từ từ, đại từ xưng từ loại. các quan hệ từ, thị các mối xưng hô. - Tìm được các cặp quan hệ từ quan hệ phù
  3. Các mức độ nhận thức Tên nội dung các mạch kiến thức Mức 2 Mức 4 Mức 1 Mức 3 ( Thông (Vận dụng ( nhận biết) ( Vận dụng) hiểu) ở mức độ cao) hô - Nhận biết được quan hệ từ, cặp để đặt câu. hợp với các cặp - Quan các quan hệ từ, quan hệ từ trong - Tìm được vế quan hệ từ cho hệ từ cặp quan hệ từ. câu và biết đ câu chỉ nguyên trước. - Từ - Nhận biết các - Tìm được các nhân, chỉ kết - Biết thêm vế loại từ loại đã học. kiểu câu đã học quả, giả thiết kết câu để tạo - Các - Nhận biết các có trong đoạn quả, tương phản, thành câu, xác loại kiểu câu đã học. văn. tăng tiến, cặp định được chủ câu đã quan hệ từ nối ngữ, vị ngữ của học các vế câu. câu. - Tả - Viết bài văn Viết đúng cấu Diễn đạt rõ ràng, - Biết chọn lọc 3. người đúng thể loại tạo bài văn: Mở đúng chính tả. chi tiết tiêu Kiến bài, thân bài, kết biểu, đặc sắc thức bài để viết được Tập bài tả người. làm - Câu văn có văn hình ảnh so sánh
  4. MA TRẬN Nội dung kiểm tra đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt học kỳ I lớp 5 Năm học 2022 - 2023 Mạch Số Kiế câu, Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng n số thức điểm - Kĩ TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL năng 1. Đọc hiểu văn bản: Số 02 02 01 01 04 02 - Xác định được hình ảnh, câu
  5. nhân vật, chi tiết có ý nghĩa trong bài đọc. - Hiểu nội dung của đoạn, bài đã đọc, hiểu ý nghĩa của bài. - Giải thích được chi tiết trong bài bằng suy luận trực Số 1,0 1,0 1,0 1,0 2,0 2,0 tiếp hoặc rút ra thông tin từ điểm bài đọc. - Nhận xét được hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong 1 bài đọc; Biết liên hệ những điều đọc được với bản thân và thực tế. 2. Kiến thức tiếng Việt: Số 01 01 01 01 02 02 - Nhận biết đại từ xưng hô, câu danh từ, quan hệ từ. - Hiểu nghĩa và sử dụng được một số từ ngữ thuộc các chủ đề đã học: Giữ lấy màu xanh Số - Đặt câu biểu thị các mối 0,5 0,5 1 1 1,0 2,0 điểm quan hệ phù hợp với các quan hệ từ, cặp quan hệ từ cho trước. Số 03 03 01 02 01 06 04 câu Tổng Số 1,5 1,5 1 2 1 3,0 4,0 điểm
  6. UBND QUẬN HỒNG BÀNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ GIA TỰ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc MA TRẬN Câu hỏi phần đọc hiểu văn bản và kiến thức môn Tiếng Việt học kì 1 - Lớp 5 Năm học 2022 - 2023 TT Chủ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng
  7. đề TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc Số câu 02 02 01 01 06 hiểu Câu số 1; 2 3; 4 5 6 1 văn Số 1 1 1 1 4,0 bản điểm Kiến Số câu 01 01 01 01 04 thức Câu số 7 8 9 10 2 Tiếng Số 0,5 0,5 1 1 3,0 Việt điểm Số câu 03 03 01 02 01 10 Tổng Số số câu 1,5 1,5 1 2 1 7 điểm Tỉ lệ 15% 15% 10% 20% 10% 70% UBND QUẬN HỒNG BÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH NGÔ GIATỰ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 - NĂM HỌC 2022 - 2023 (Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề) I. KiỂM TRA ĐỌC (10 điểm) 1.Kiểm tra đọc thành tiếng (7 điểm) - Học sinh bắt thăm, đọc một đoạn văn trong một bài tập đọc ở SGK Tiếng Việt lớp 5 (Tuần 11 đến tuần 17) - Học sinh trả lời 01 câu hỏi về nội dung bài đọc 2. Đọc hiểu – Luyện từ và câu (7 điểm) BÀ TÔI
  8. Hồi tôi đã học đến lớp Bốn, lớp bán trú, bà nội vẫn cứ đi đón tôi. Có hôm buổi trưa, bà cũng rẽ qua trường. Bà xem tôi có bị đói không, có ăn hết suất cơm không, và bà chờ đến lúc trống xếp hàng lên lớp, không nhìn thấy tôi nữa bà mới chịu quay về. Bà rẽ qua trường cũng vui. Hôm thì bà mang mận, hôm thì mang táo. Tôi và mấy đứa bạn xúm xít chia nhau. Có đứa cất vào túi để giò ra chơi nhấm nháp cho tỉnh ngủ. Nhưng tôi không muốn bà vào sân trường, lớp tôi trông thấy, chúng nó lại trêu : - Hoàng sướng thật. Bà chiều cậu thế ? Trống xếp hàng, bà vẫn chưa chịu về. Tôi nhăn nhó : - Bà ơi, bà về đi, bà về đi. Và đưa tay vẫy vẫy bà. Chiều bà đến đón tôi. Trên đường đi, bà hỏi tôi, giọng đượm buồn : - Này con, con sợ xấu hổ vì các bạn trông thấy bà gầy gò, hốc hác quá à ? Tôi vội vàng lắc đầu : - Không phải thế, nhưng các bạn bảo : “Hoàng lớn rồi mà cứ để cho bà phải lo lắng”. Tôi nhăn nhó : - Cháu cứ nói mãi mà bà không chịu nghe cơ. Có hôm cô giáo bảo cháu : “Chắc bà sợ nhà trường cho con ăn đói đấy. Có hôm cô còn thấy bà cầm đầy một túi bỏng ngô” mặc dù cô vừa nói vừa cười. Từ hôm đó, buổi trưa, bà tôi không ra nữa. Mấy hôm đầu tôi cũng thấy buồn buồn. Chiều đón tôi về nhà, bà có bao việc phải làm nhưng bà cứ tắm gội cho tôi, lại còn tắm gội rất kĩ, kì cọ từ cái răng, cái tai. “Trời ạ !” Nhiều lúc tôi kêu lên như thế. Rồi một hôm, tôi cương quyết nói với bà : - Bà ơi, hôm nay, bà để cháu tắm lấy bà ạ. Cháu sẽ tắm sạch sẽ như bà tắm cho cháu. Cháu lớn rồi mà bà cứ coi như trẻ con. Bà tôi cưòi:
  9. - Lớn rồi ư ? Chưa đầy mười tuổi thì lớn với ai cơ chứ ? Nhưng rồi dần dần bà cũng để tôi tự tắm lấy khi bà thấy tôi tắm gội rất cẩn thận, sạch sẽ. Mấy lần đầu ra khỏi buồng tắm, bà cúi xuống ngửi tóc tôi và khen : -Được rồi, sạch đấy, thơm đấy. Tôi nhớ mãi có lần bà nói: - Khi con lớn, là một thanh niên, biết đi xe máy, biết phóng vù vù, thì chắc lúc ấy bà cũng không còn nữa. Thời gian trôi đi nhanh quá. Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ… (Trần Huy Hoàng) Em hãy ghi chữ cái trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra (Câu 1,2,8) và viết câu trả lời với các câu còn lại vào giấy kiểm tra. Câu 1.(0,5 điểm): Người bà trong câu chuyện đã “chiều” cháu như thế nào ? A. Dạy cháu học. B. Mua quần áo đẹp cho cháu. C. Mua quà mang đến lớp cho cháu và đón cháu vào buổi chiều. D. Bà tìm cháu. Câu 2.(0,5 điểm): Tại sao bạn nhỏ không muốn bà đến thăm mình vào buổi trưa ? A. Vì bạn xấu hổ sợ các bạn trông thấy bà gầy gò, hốc hác quá. .B Vì bạn ngượng với các bạn là mình đã lớn rồi mà còn để bà phải lo lắng. C. Vì bạn nhỏ không muốn gặp bà. D. Cả ba ý trên. Câu 3 .(0,5 điểm): Viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thiện các câu văn sau Thời gian trôi đi nhanh quá. Tôi đã trưởng thành, đã là một…(1).., đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn
  10. cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời …(2)... Tôi cứ nhớ mãi về …(3).., về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ …(4)…. thương nhớ. Câu 4 .(0,5 điểm): Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để tạo thành câu phù hợp với nội dung bài đọc: A B a. buổi trưa, bà tôi không ra nữa. 1. Hồi tôi học đến lớp Bốn 2. Bà xem tôi b.. bà nội vẫn cứ đi đón tôi. 3. Trống xếp hàng, bà vẫn chưa chịu c.có bị đói không, có ăn hết suất cơm về. Tôi nhăn nhó : không. 4. Từ hôm đó, d. - Bà ơi, bà về đi, bà về đi. Câu 5.(1 điểm): Viết câu trả lời của em: Câu văn : « Bà ơi, hôm nay, bà để cháu tắm lấy bà ạ. Cháu sẽ tắm sạch sẽ như bà tắm cho cháu. Cháu lớn rồi mà bà cứ coi như trẻ con », bạn nhỏ muốn nói với bà điều gì? ………………………………………………………………………………………. . Câu 6.(1 điểm): Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7.(0,5 điểm ): Đúng ghi Đ, Sai ghi S Lời giải nghĩa đúng nhất của từ môi trường là: A. Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xã hội tạo nên những điều kiện sống bên ngoài của con người. B. Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên tạo nên những điều kiện sống bên ngoài của sinh vật. C. Toàn bộ hoàn cảnh tự nhiên và xã hội tạo thành những điều kiện sống bên ngoài của con người hoặc sinh vật. D. Tất cả những gì do con người tạo ra để tạo ra điều kiện sống cho con người.
  11. Câu 8.(0,5 điểm ): Trong các câu sau, câu nào có quan hệ từ sử dụng phù hợp : A. Cây bị đổ nên gió thổi mạnh. B. Trời mưa và đường trơn. C. Tuy nhà xa trường nhưng bạn Nam không bao giờ đi học muộn. D. Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ và em vẽ đẹp. Câu 9.(1 điểm ): Trong câu : “Tôi nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi ngậm ngùi, thương nhớ bà.” Các danh từ là: ................................................................................................ Các động từ là: ................................................................................................ Các đại từ là: .................................................................................................. Các quan hệ từ là: .......................................................................................... Câu 10.(1 điểm ): Đặt 1 câu có sử dụng cặp từ chỉ quan hệ biểu thị mối quan hệ tăng tiến để nói về một bạn học của em. II. CHÍNH TẢ (Nghe viết) (2 điểm) (Thời gian 15-20 phút) Bài viết: Cô Chấm (Tiếng Việt 5 /Tập I - Trang 156) Viết đoạn : Từ đầu ... bốn năm điểm. III. TẬP LÀM VĂN (8 điểm) (Thời gian 35-40 phút) Đề bài: Em hãy viết bài văn miêu tả một người mà em biết đang làm việc. ĐÁP ÁN TIẾNG VIỆT HỌC KÌ I I. Đọc thầm và làm bài tập 1. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt ( 7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mức 1 1 2 2 3 4 1 2 2 3 Điểm 0, 0, 0,5 0,5 1 1 0,5 0,5 1 1 5 5
  12. Đáp C B thanh 1–b A. S C HS tự đặt án niên, ấu 2 – c B. S câu thơ, bà, 3 – d C. Đ ngậm 4–a D. S ngùi Câu 5. Câu văn : « Bà ơi, hôm nay, bà để cháu tắm lấy bà ạ. Cháu sẽ tắm sạch sẽ như bà tắm cho cháu. Cháu lớn rồi mà bà cứ coi như trẻ con » , bạn nhỏ muốn nói với bà rằng mình đã lớn rồi và bà phải tin tưởng vào bạn nhỏ. Câu 6. Câu chuyện muốn nói với em là phải biết yêu thương, tôn trọng những tình cảm của người thân dành cho mình. Câu 9 : mỗi ý đúng cho 0,25đ a, Các danh từ là: ..bà, sự thương yêu, bà, lòng. b, Các động từ là: ...nhớ, ngậm ngùi, thương nhớ c, Các đại từ là: tôi d,Các quan hệ từ là: .về, về,của, và, Câu 10 : Đặt được 1 câu đúng với cặp QHT, đúng nội dung yêu cầu cho 1đ. I. Kiểm tra viết 1/ Chính tả: 2 điểm - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng: 2 điểm - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết trừ 0,25 điểm. Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn trừ 0,5 điểm toàn bài. 2/ Tập làm văn: 8 điểm 1. Phần mở bài (1 điểm): - Giới thiệu người thân trực tiếp (0,5 điểm) - Giới thiệu người thân gián tiếp (1 điểm) 2. Phần thân bài (5,5 điểm) - Nội dung (2,5 điểm) Tả được người thân: + Tả ngoại hình
  13. + Tả tính tình, hoạt động: Người đó đang làm việc gì? Làm với tinh thần như thế nào? Ngoại hình của người dó khi làm việc ra sao?... - Kĩ năng (1,5 điểm) Sử dụng các biện pháp so sánh, liên tưởng hợp lý. Câu văn giàu hình ảnh, diễn đạt mạch lạc - Cảm xúc (1,5 điểm) Biết thể hiện cảm xúc một cách tự nhiên, bài viết sáng tạo 3. Phần kết bài (1 điểm) Nêu được cảm nghĩ về người thân vừa tả. 4. Trình bày: (0,5 điểm) Viết đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. * Tùy theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0