intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI TỔ: TOÁN - KHTN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: TIN HỌC- LỚP 7 Tổng Mức độ nhận thức % Chương/ Nội dung/đơn vị kiến TT điểm chủ đề thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TH TNKQ TH TNKQ TH TNKQ TH Chủ đề 1. Sơ lược về các 1 10% A: Máy thành phần của máy 2 2 (1,0 đ) tính và tính 1 cộng 2. Khái niệm hệ điều 1 1 10% đồng hành và phần mềm 2 (1,0 đ) ứng dụng Chủ đề C: Tổ chức, lưu trữ, Mạng xã hội và một tìm kiếm số kênh trao đổi 5% 2 2 và trao thông tin thông (0,5đ) đổi thông dụng trên Internet tin Chủ đề Văn hoá ứng xử qua D: Đạo phương tiện truyền đức, thông số pháp luật và văn 30% 3 6 3 hoá (3,0đ) trong môi trường số Chủ đề Bảng tính điện tử 1 1 1 E: Ứng cơ bản 1 4 4 4 45% 4 dụng 4 (4,5đ) tin học Tổng 11 1 3 1 1 1 16 1 4 4 4 4 Tỉ lệ % 40% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2024-2025 MÔN : TIN HỌC – LỚP 7 TT Chươn Nội dung/ Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức g/ chủ Đơn vị kiến Nhận Thông Vận Vận đề thức biết hiểu dụng dụng cao 1 Chủ đề 1. Sơ lược về Nhận biết A: Máy các thành – Biết và nhận ra được các thiết bị vào ra tính và phần của máy trong mô hình thiết bị máy tính, tính đa cộng tính dạng và hình dạng của các thiết bị. đồng (Chuột, bàn phím, màn hình, loa, màn hình cảm ứng, máy quét, camera,…) (C1;2; 13a) – Biết được chức năng của một số thiết bị vào ra trong thu thập, lưu trữ, xử lí và 1 2 truyền thông tin. (Chuột, bàn phím, màn 2 hình, loa,màn hình cảm ứng, máy quét, ( TN) camera,…). Thông hiểu: Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây ra lỗi cho các thiết bị và hệ thống xử lí thông tin. Vận dụng Thực hiện đúng các thao tác với các thiết bị thông dụng của máy tính. 2. Khái niệm Nhận biết hệ điều hành – Biết được tệp chương trình cũng là dữ và phần mềm liệu, có thể được lưu trữ trong máy tính. ứng dụng (C13b) – Nêu được tên một số phần mềm ứng dụng đã sử dụng (Phần mềm luyện gõ phím, Word, Paint, …) – Nêu được một số biện pháp để bảo vệ máy tính cá nhân, tài khoản và dữ liệu cá nhận. (Cài mật khẩu máy tính, đăng xuất tài khoản khi hết phiên làm việc, sao lưu 1 1 dữ liệu, quét virus…) 2 (TH) Thông hiểu: (TN) – Giải thích được chức năng điều khiển của hệ điều hành, qua đó phân biệt được hệ điều hành với phần mềm ứng dụng. – Phân biệt được loại tệp thông qua phần mở rộng. Vận dụng Thao tác thành thạo với tệp và thư mục khi làm việc với máy tính để giải quyết các nhiệm vụ khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. (C15) 2 Chủ đề Mạng xã hội Nhận biết C: Tổ và một số – Nhận biết một số website là mạng xã chức kênh trao đổi hội lưu trữ, thông tin – Nêu được tên kênh và thông tin trao đổi 2 trao đổi thông dụng chính trên kênh đó. (TN) và tìm trên Internet – Nêu được một số chức năng cơ bản của kiếm mạng xã hội. (C3;4)
  3. thông Thông hiểu: tin – Nêu được ví dụ cụ thể về hậu quả của việc sử dụng thông tin vào mục đích sai trái. Vận dụng Sử dụng được một số chức năng cơ bản của một mạng xã hội để giao lưu và chia sẻ thông tin: tạo tài khoản, hồ sơ trực tuyến, kết nối với bạn cùng lớp, chia sẻ tài liệu học tập, tạo nhóm trao đổi. Chủ đề Văn hoá ứng Nhận biết D: Đạo xử qua – Biết được tác hại của bệnh nghiện đức, phương tiện Internet. pháp truyền thông luật và số – Nêu được cách ứng xử hợp lí khi gặp trên văn hoá mạng hoặc các kênh truyền thông tin số trong những thông tin có nội dung xấu, thông tin môi không phù hợp lứa tuổi. trường số (C5;6;7;8;9;10) Thông hiểu Nêu được một số ví dụ truy cập không hợp lệ vào các nguồn thông tin và kênh 6 3 3 truyền thông tin.(C11;12; 14) (TN) (TN) Vận dụng – Biết nhờ người lớn giúp đỡ, tư vấn khi cần thiết, chẳng hạn khi bị bắt nạt trên mạng. – Lựa chọn được các biện pháp phòng tránh bệnh nghiện Internet. Vận dụng cao Thực hiện được giao tiếp qua mạng (trực tuyến hay không trực tuyến) theo đúng quy tắc và bằng ngôn ngữ lịch sự, thể hiện ứng xử có văn hoá. Chủ đề Bảng tính Nhận biết E: Ứng điện tử – Nêu được một số chức năng cơ bản của dụng cơ bản phần mềm bảng tính.(C16a) tin học Thông hiểu – Giải thích được việc đưa các công thức vào bảng tính là một cách điều khiển tính toán tự động trên dữ liệu.(C16b) 1 Vận dụng 1 1 1 4 4 – Thực hiện được một số thao tác đơn giản với trang tính.(C16c) 4 4 4 – Thực hiện được một số phép toán thông dụng, sử dụng được một số hàm đơn giản như: MAX, MIN, SUM, AVERAGE, COUNT, … – Sử dụng được công thức và dùng được địa chỉ trong công thức, tạo được bảng tính đơn giản có số liệu tính toán bằng công
  4. thức. Vận dụng cao – Sử dụng được bảng tính điện tử để giải quyết một vài công việc cụ thể đơn giản. (C16d) Tổng 1 3 1 1 11 (TN) 1 4 4 4 (TN) 1 (TH) (TH) 4 (TH) Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% % Tỷ lệ 70% 30% chung Kon Tum, ngày 15/10/2024 Người ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của BGH Đào Thị Minh Tuyền Đào Thị Minh Tuyền GV phản biện Nguyễn Việt Hà
  5. TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên…………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 7 Lớp: ………….. (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ GỐC (Đề này có 16 câu, in trong 03 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: câu 1 đến câu 12 (3,0 điểm) Câu 1: Máy tính để bàn là một bộ gồm có: A. Hộp thân máy B. Màn hình C. Bàn phím và chuột D. Tất cả các ý trên Câu 2: Thiết bị nào dưới đây không thể làm thiết bị đầu vào? A. Máy quét. B. Loa . C. Máy in đa năng. D. Màn hình cảm ứng Câu 3: Học sinh chỉ nên chia sẻ những gì trên mạng xã hội? A. Quan điểm, ý kiến cá nhân về 1 vấn đề nào đó. B. Thông tin cá nhân. C. Những lời lẽ miệt thị, xúc phạm người khác. D. Điều bức xúc, khó chịu về người này người kia hay 1 hiện tượng nào đó. Câu 4: Đâu là nhận định đúng khi tiếp cận với mọi thông tin trên mạng xã hội? A. Tin vào mọi thông tin trên mạng xã hội. B. Mọi thông tin trên mạng xã hội đều đáng tin. C. Chỉ tin vào những nội dung được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội. D. Không hoàn toàn tin vào mọi thông tin trên mạng xã hội, vì một số thông tin trên đó có độ chính xác không cao. Câu 5: Theo em, khi nhận được Email, tin nhắn cần phải làm việc nào sau đây: A. Trả lời bất kể đó là email, tin nhắn gì. B. Trả lời ngay lập tức bằng câu mẫu có sẵn “Tôi sẽ trả lời sau”. C. Chọn lọc và sớm trả lời nhưng email, tin nhắn cần thiết. D. Kệ nó đấy nếu cần thì họ sẽ phải tìm cách khác liên hệ với mình. Câu 6: Khi muốn trao đổi, trò chuyện hay chia sẻ cảm xúc thì nên dùng hình thức nào trên mạng? A. Dùng email. B. Dùng tin nhắn hoặc mạng xã hội. C. Dùng phần mềm vẽ tranh. D. Dùng phần mềm lập trình. Câu 7: Những gì em cho là thiếu văn hóa khi ở nơi công cộng? A. Văng tục, chửi bậy, phát ngôn xúc phạm người khác. B. Tác phong, trang phục phù hợp nơi công cộng. C. Thái độ tôn trọng người khác, không gây ồn ào. D. Lịch sự xin phép ra ngoài khi nhận cuộc điện thoại. Câu 8: Khi dùng email, tin nhắn, em cần: A. Tôn trọng quyền riêng tư của người khác. B. Hãy lịch sự sớm trả lời email, tin nhắn. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 9: Theo em, thế nào là “ăn cắp trên không gian mạng”. A. Tra tìm một câu nói nổi tiếng mà không nhớ được nguyên văn. B. Chép lại nguyên một đoạn văn bản mà không nêu rõ nguồn của đoạn văn bản đó. C. Tìm kiếm một mẫu trình bày PowerPoint đẹp để học theo. D. Lấy hình logo, biểu tượng có trên mạng khi trình bày về cơ quan, doanh nghiệp đó. Câu 10: Em có thể phòng tránh việc bị dụ dỗ và bắt nạt qua mạng như thế nào? A. Không dùng mạng xã hội nữa.
  6. B. Kết bạn với nhiều người lạ cho vui. C. Thường xuyên nói chuyện thân thiết với người lạ. D. Cảnh giác với “người quen trên mạng” quá tốt bụng, đó có thể là kẻ xấu dụ dỗ em. Câu 11: Em truy cập trang mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì? A. Đóng video lại và tiếp tục xem tin tức coi như không có chuyện gì. B. Chia sẻ cho bạn bè để dọa các bạn. C. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo về điều đó. D. Mở video đó và xem. Câu 12: Em dùng mạng xã hội trên máy tính công cộng nhưng quên không thoát đăng nhập ra, bạn thân của em thấy thế không bảo em mà dùng tài khoản của em nhắn tin cho bạn bè của em với lời lẽ không hay. Em sẽ làm gì? A. Đăng lên mạng xã hội để chửi mắng người bạn này. B. Nhắn tin lên án, phê bình gay gắt bạn. C. Bình luận vào bài của mình để chỉ trích. D. Gặp trực tiếp hoặc nhắn tin bảo bạn không nên làm thế vì đó là tài khoản cá nhân, nếu mình quên thoát đăng nhập thì bạn nên bảo mình hoặc thoát đăng nhập hộ mình. Câu 13 (1,0 điểm): Điền các cụm từ sau vào chỗ trống để được khẳng định đúng: màn hình ứng dụng kiểm soát tài khoản vào - ra a) Hệ điều hành khởi động và …………(1)……….mọi hoạt động của máy tính, làm trung gian giữa người dùng và các phần mềm ………..(2)………… b) Bàn phím, chuột, …….(3)…… là các thiết bị …………(4)……… cơ bản. Câu 14 (1,0 điểm): Hãy điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô tương ứng trong bảng sau: Nội dung Đúng/Sai a) Nghiện game, nghiện mạng xã hội không gây hậu quả gì nghiêm trọng. b) Giao tiếp trên mạng cũng cần có quy tắc và văn hóa giống giao tiếp ngoài đời thực c) Bắt nạt, tiếp tay cho kẻ bắt nạt là vi phạm đạo đức d) Không lan truyền tin giả, bài viết xuyên tạc, hình ảnh đồi trụy. B. THỰC HÀNH: (5,0 điểm) Câu 15 (0,5 điểm): Tạo thư mục mới tên là TAPTHO trên màn hình nền Desktop và thư mục Conthuyen; Anhtrang nằm trong thư mục TAPTHO? Di chuyển thư mục Conthuyen ra ngoài màn hình Destop. Câu 16 (4,5 điểm): Cho bảng tính sau: a) (0,5điểm) Tạo và điều chỉnh bảng tính như hình trên. b) (1,5 điểm) Chèn thêm cột điểm Anh văn như hình sau:
  7. c) (1,5 điểm) Tạo biểu đồ hình chữ nhật biểu diễn số điểm của từng học sinh của bốn môn Toán, Tin, Văn, Anh văn. d) (1,0 điểm) Dùng hàm Sum; Average để tính điểm tổng và trung bình của từng bạn. --------------------Hết-------------------
  8. TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên…………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 7 Lớp: ………….. (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC B. THỰC HÀNH (5,0 điểm): Thời gian làm bài 25 phút Câu 15 (0,5 điểm): Tạo thư mục mới tên là TAPTHO trên màn hình nền Desktop và thư mục Conthuyen; Anhtrang nằm trong thư mục TAPTHO? Di chuyển thư mục Conthuyen ra ngoài màn hình Destop. Câu 16 (4,5 điểm): Cho bảng tính sau: a) (0,5điểm) Tạo và điều chỉnh bảng tính như hình trên. b) (1,5 điểm) Chèn thêm cột điểm Anh văn như hình sau: c) (1,5 điểm) Tạo biểu đồ hình chữ nhật biểu diễn số điểm của từng học sinh của bốn môn Toán, Tin, Văn, Anh văn. d) (1,0 điểm) Dùng hàm Sum; Average để tính điểm tổng và trung bình của từng bạn. --------------------Hết-------------------
  9. TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên…………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 7 Lớp: ………….. (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I (Đề này có 14 câu, in trong 2 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): Thời gian làm bài 20 phút Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: câu 1 đến câu 12 (3,0 điểm) Câu 1. Theo em, khi nhận được Email, tin nhắn cần phải làm việc nào sau đây: A. Chọn lọc và sớm trả lời nhưng email, tin nhắn cần thiết. B. Kệ nó đấy nếu cần thì họ sẽ phải tìm cách khác liên hệ với mình. C. Trả lời bất kể đó là email, tin nhắn gì. D. Trả lời ngay lập tức bằng câu mẫu có sẵn “Tôi sẽ trả lời sau”. Câu 2. Thiết bị nào dưới đây không thể làm thiết bị đầu vào? A. Loa . B. Máy quét C. Máy in đa năng D. Màn hình cảm ứng Câu 3. Em có thể phòng tránh việc bị dụ dỗ và bắt nạt qua mạng như thế nào? A. Kết bạn với nhiều người lạ cho vui. B. Không dùng mạng xã hội nữa. C. Thường xuyên nói chuyện thân thiết với người lạ. D. Cảnh giác với “người quen trên mạng” quá tốt bụng, đó có thể là kẻ xấu dụ dỗ em. Câu 4. Em truy cập trang mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì? A. Đóng video lại và tiếp tục xem tin tức coi như không có chuyện gì. B. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo về điều đó. C. Chia sẻ cho bạn bè để dọa các bạn. D. Mở video đó và xem. Câu 5. Những gì em cho là thiếu văn hóa khi ở nơi công cộng? A. Tác phong, trang phục phù hợp nơi công cộng. B. Lịch sự xin phép ra ngoài khi nhận cuộc điện thoại. C. Văng tục, chửi bậy, phát ngôn xúc phạm người khác. D. Thái độ tôn trọng người khác, không gây ồn ào. Câu 6. Học sinh chỉ nên chia sẻ những gì trên mạng xã hội? A. Điều bức xúc, khó chịu về người này người kia hay 1 hiện tượng nào đó. B. Quan điểm, ý kiến cá nhân về 1 vấn đề nào đó. C. Những lời lẽ miệt thị, xúc phạm người khác. D. Thông tin cá nhân. Câu 7. Khi muốn trao đổi, trò chuyện hay chia sẻ cảm xúc thì nên dùng hình thức nào trên mạng? A. Dùng phần mềm vẽ tranh. B. Dùng tin nhắn hoặc mạng xã hội. C. Dùng phần mềm lập trình. D. Dùng email. Câu 8. Em dùng mạng xã hội trên máy tính công cộng nhưng quên không thoát đăng nhập ra, bạn thân của em thấy thế không bảo em mà dùng tài khoản của em nhắn tin cho bạn bè của em với lời lẽ không hay. Em sẽ làm gì? A. Đăng lên mạng xã hội để chửi mắng người bạn này. B. Nhắn tin lên án, phê bình gay gắt bạn. C. Bình luận vào bài của mình để chỉ trích. D. Gặp trực tiếp hoặc nhắn tin bảo bạn không nên làm thế vì đó là tài khoản cá nhân, nếu mình quên thoát đăng nhập thì bạn nên bảo mình hoặc thoát đăng nhập hộ mình. Câu 9. Máy tính để bàn là một bộ gồm có: A. Hộp thân máy B. Màn hình C.Bàn phím và chuột D. Tất cả các ý trên
  10. Câu 10. Khi dùng email, tin nhắn, em cần: A.Hãy lịch sự sớm trả lời email, tin nhắn. B. Tôn trọng quyền riêng tư của người khác. C. Cả A và B đều sai. D. Cả A và B đều đúng Câu 11. Theo em, thế nào là “ăn cắp trên không gian mạng”. A. Tra tìm một câu nói nổi tiếng mà không nhớ được nguyên văn. B. Chép lại nguyên một đoạn văn bản mà không nêu rõ nguồn của đoạn văn bản đó. C. Lấy hình logo, biểu tượng có trên mạng khi trình bày về cơ quan, doanh nghiệp đó. D. Tìm kiếm một mẫu trình bày PowerPoint đẹp để học theo. Câu 12. Đâu là nhận định đúng khi tiếp cận với mọi thông tin trên mạng xã hội? A. Tin vào mọi thông tin trên mạng xã hội. B. Chỉ tin vào những nội dung được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội. C. Không hoàn toàn tin vào mọi thông tin trên mạng xã hội, vì một số thông tin trên đó có độ chính xác không cao. D. Mọi thông tin trên mạng xã hội đều đáng tin. Câu 13 (1,0 điểm): Điền các cụm từ sau vào chỗ trống để được khẳng định đúng: màn hình ứng dụng kiểm soát hệ thống vào - ra a) Hệ điều hành khởi động và …………(1)……….mọi hoạt động của máy tính, làm trung gian giữa người dùng và các phần mềm ………..(2)………… b) Bàn phím, chuột, …….(3)…… là các thiết bị …………(4)……… cơ bản. Câu 14 (1,0 điểm): Hãy điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô tương ứng trong bảng sau: Nội dung Đúng/Sai a) Nghiện game, nghiện mạng xã hội không gây hậu quả gì nghiêm trọng. b) Giao tiếp trên mạng cũng cần có quy tắc và văn hóa giống giao tiếp ngoài đời thực c) Bắt nạt, tiếp tay cho kẻ bắt nạt là vi phạm đạo đức d) Không lan truyền tin giả, bài viết xuyên tạc, hình ảnh đồi trụy. ------ HẾT ------
  11. TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên…………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 7 Lớp: ………….. (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ II (Đề này có 14 câu, in trong 2 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): Thời gian làm bài 20 phút Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: câu 1 đến câu 12 (3,0 điểm) Câu 1. Những gì em cho là thiếu văn hóa khi ở nơi công cộng? A. Tác phong, trang phục phù hợp nơi công cộng. B. Văng tục, chửi bậy, phát ngôn xúc phạm người khác. C. Lịch sự xin phép ra ngoài khi nhận cuộc điện thoại. D. Thái độ tôn trọng người khác, không gây ồn ào. Câu 2. Theo em, khi nhận được Email, tin nhắn cần phải làm việc nào sau đây: A. Trả lời bất kể đó là email, tin nhắn gì. B. Chọn lọc và sớm trả lời nhưng email, tin nhắn cần thiết. C. Kệ nó đấy nếu cần thì họ sẽ phải tìm cách khác liên hệ với mình. D. Trả lời ngay lập tức bằng câu mẫu có sẵn “Tôi sẽ trả lời sau”. Câu 3. Em truy cập trang mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì? A. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo về điều đó. B. Chia sẻ cho bạn bè để dọa các bạn. C. Mở video đó và xem. D. Đóng video lại và tiếp tục xem tin tức coi như không có chuyện gì. Câu 4. Em dùng mạng xã hội trên máy tính công cộng nhưng quên không thoát đăng nhập ra, bạn thân của em thấy thế không bảo em mà dùng tài khoản của em nhắn tin cho bạn bè của em với lời lẽ không hay. Em sẽ làm gì? A. Bình luận vào bài của mình để chỉ trích. B. Đăng lên mạng xã hội để chửi mắng người bạn này. C. Gặp trực tiếp hoặc nhắn tin bảo bạn không nên làm thế vì đó là tài khoản cá nhân, nếu mình quên thoát đăng nhập thì bạn nên bảo mình hoặc thoát đăng nhập hộ mình. D. Nhắn tin lên án, phê bình gay gắt bạn. Câu 5. Đâu là nhận định đúng khi tiếp cận với mọi thông tin trên mạng xã hội? A. Không hoàn toàn tin vào mọi thông tin trên mạng xã hội, vì một số thông tin trên đó có độ chính xác không cao. B. Chỉ tin vào những nội dung được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội. C. Mọi thông tin trên mạng xã hội đều đáng tin. D. Tin vào mọi thông tin trên mạng xã hội. Câu 6. Theo em, thế nào là “ăn cắp trên không gian mạng”. A. Tra tìm một câu nói nổi tiếng mà không nhớ được nguyên văn. B. Lấy hình logo, biểu tượng có trên mạng khi trình bày về cơ quan, doanh nghiệp đó. C. Tìm kiếm một mẫu trình bày PowerPoint đẹp để học theo. D. Chép lại nguyên một đoạn văn bản mà không nêu rõ nguồn của đoạn văn bản đó. Câu 7. Khi muốn trao đổi, trò chuyện hay chia sẻ cảm xúc thì nên dùng hình thức nào trên mạng? A. Dùng email. B. Dùng phần mềm vẽ tranh. C. Dùng phần mềm lập trình. D. Dùng tin nhắn hoặc mạng xã hội. Câu 8. Học sinh chỉ nên chia sẻ những gì trên mạng xã hội? A. Những lời lẽ miệt thị, xúc phạm người khác. B. Quan điểm, ý kiến cá nhân về 1 vấn đề nào đó. C. Điều bức xúc, khó chịu về người này người kia hay 1 hiện tượng nào đó.
  12. D. Thông tin cá nhân. Câu 9. Khi dùng email, tin nhắn, em cần: A. Tôn trọng quyền riêng tư của người khác. B. Hãy lịch sự sớm trả lời email, tin nhắn. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 10. Em có thể phòng tránh việc bị dụ dỗ và bắt nạt qua mạng như thế nào? A. Kết bạn với nhiều người lạ cho vui. B. Không dùng mạng xã hội nữa. C. Cảnh giác với “người quen trên mạng” quá tốt bụng, đó có thể là kẻ xấu dụ dỗ em. D. Thường xuyên nói chuyện thân thiết với người lạ. Câu 11. Thiết bị nào dưới đây không thể làm thiết bị đầu vào? A. Màn hình cảm ứng B. Loa . C. Máy quét. D. Máy in đa năng. Câu 12. Máy tính để bàn là một bộ gồm có: A. Bàn phím và chuột B. Hộp thân máy C. Màn hình D. Tất cả các ý trên Câu 13 (1,0 điểm): Điền các cụm từ sau vào chỗ trống để được khẳng định đúng: màn hình ứng dụng kiểm soát hệ thống vào - ra a) Bàn phím, chuột, …….(1)…… là các thiết bị …………(2)……… cơ bản. b) Hệ điều hành khởi động và …………(3)……….mọi hoạt động của máy tính, làm trung gian giữa người dùng và các phần mềm ………..(4)………… Câu 14 (1,0 điểm): Hãy điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô tương ứng trong bảng sau: Nội dung Đúng/Sai c) Bắt nạt, tiếp tay cho kẻ bắt nạt là vi phạm đạo đức d) Không lan truyền tin giả, bài viết xuyên tạc, hình ảnh đồi trụy. b) Giao tiếp trên mạng cũng cần có quy tắc và văn hóa giống giao tiếp ngoài đời thực a) Nghiện game, nghiện mạng xã hội không gây hậu quả gì nghiêm trọng. ------ HẾT ------
  13. TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên…………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 7 Lớp: ………….. (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ III (Đề này có 14 câu, in trong 2 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): Thời gian làm bài 20 phút Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: câu 1 đến câu 12 (3,0 điểm) Câu 1. Học sinh chỉ nên chia sẻ những gì trên mạng xã hội? A. Quan điểm, ý kiến cá nhân về 1 vấn đề nào đó. B. Điều bức xúc, khó chịu về người này người kia hay 1 hiện tượng nào đó. C. Thông tin cá nhân. D. Những lời lẽ miệt thị, xúc phạm người khác. Câu 2. Đâu là nhận định đúng khi tiếp cận với mọi thông tin trên mạng xã hội? A. Không hoàn toàn tin vào mọi thông tin trên mạng xã hội, vì một số thông tin trên đó có độ chính xác không cao. B. Mọi thông tin trên mạng xã hội đều đáng tin. C. Tin vào mọi thông tin trên mạng xã hội. D. Chỉ tin vào những nội dung được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội. Câu 3. Khi muốn trao đổi, trò chuyện hay chia sẻ cảm xúc thì nên dùng hình thức nào trên mạng? A. Dùng tin nhắn hoặc mạng xã hội. B. Dùng phần mềm lập trình. C. Dùng phần mềm vẽ tranh. D. Dùng email. Câu 4. Khi dùng email, tin nhắn, em cần: A. Tôn trọng quyền riêng tư của người khác. B. Hãy lịch sự sớm trả lời email, tin nhắn. C. Cả A và B đều sai. D. Cả A và B đều đúng. Câu 5. Em dùng mạng xã hội trên máy tính công cộng nhưng quên không thoát đăng nhập ra, bạn thân của em thấy thế không bảo em mà dùng tài khoản của em nhắn tin cho bạn bè của em với lời lẽ không hay. Em sẽ làm gì? A. Đăng lên mạng xã hội để chửi mắng người bạn này. B. Nhắn tin lên án, phê bình gay gắt bạn. C. Gặp trực tiếp hoặc nhắn tin bảo bạn không nên làm thế vì đó là tài khoản cá nhân, nếu mình quên thoát đăng nhập thì bạn nên bảo mình hoặc thoát đăng nhập hộ mình. D. Bình luận vào bài của mình để chỉ trích. Câu 6. Theo em, thế nào là “ăn cắp trên không gian mạng”. A. Lấy hình logo, biểu tượng có trên mạng khi trình bày về cơ quan, doanh nghiệp đó. B. Chép lại nguyên một đoạn văn bản mà không nêu rõ nguồn của đoạn văn bản đó. C. Tìm kiếm một mẫu trình bày PowerPoint đẹp để học theo. D. Tra tìm một câu nói nổi tiếng mà không nhớ được nguyên văn. Câu 7. Những gì em cho là thiếu văn hóa khi ở nơi công cộng? A. Thái độ tôn trọng người khác, không gây ồn ào. B. Tác phong, trang phục phù hợp nơi công cộng. C. Lịch sự xin phép ra ngoài khi nhận cuộc điện thoại. D. Văng tục, chửi bậy, phát ngôn xúc phạm người khác. Câu 8. Em có thể phòng tránh việc bị dụ dỗ và bắt nạt qua mạng như thế nào? A. Cảnh giác với “người quen trên mạng” quá tốt bụng, đó có thể là kẻ xấu dụ dỗ em. B. Không dùng mạng xã hội nữa. C. Thường xuyên nói chuyện thân thiết với người lạ. D. Kết bạn với nhiều người lạ cho vui.
  14. Câu 9. Em truy cập trang mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì? A. Đóng video lại và tiếp tục xem tin tức coi như không có chuyện gì. B. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo về điều đó. C. Chia sẻ cho bạn bè để dọa các bạn. D. Mở video đó và xem. Câu 10. Máy tính để bàn là một bộ gồm có: A. Hộp thân máy B. Bàn phím và chuột C. Màn hình D. Tất cả các ý trên Câu 11. Theo em, khi nhận được Email, tin nhắn cần phải làm việc nào sau đây: A. Kệ nó đấy nếu cần thì họ sẽ phải tìm cách khác liên hệ với mình. B. Trả lời bất kể đó là email, tin nhắn gì. C. Trả lời ngay lập tức bằng câu mẫu có sẵn “Tôi sẽ trả lời sau”. D. Chọn lọc và sớm trả lời nhưng email, tin nhắn cần thiết. Câu 12. Thiết bị nào dưới đây không thể làm thiết bị đầu vào? A. Màn hình cảm ứng B. Loa . C. Máy in đa năng. D. Máy quét. Câu 13 (1,0 điểm): Điền các cụm từ sau vào chỗ trống để được khẳng định đúng: thông tin hệ thống tài khoản mật khẩu người dùng a) Máy tính là một ……..(1)………….gồm các bộ phận xử lí …….(2)……….và các thiết bị vào - ra. b) Hệ điều hành kiểm soát …………(3)………… đăng nhập máy tính thông qua các ……(4)…… Câu 14 (1,0 điểm): Hãy điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô tương ứng trong bảng sau: Nội dung Đúng/Sai a) Internet là mạng thông tin, không phải là chất gây nghiện nên không thể nghiện Internet. b) Giao tiếp trên mạng là ảo, không cần các quy tắc và văn hóa giao tiếp. c) Đừng để game, mạng xã hội biến mình thành nô lệ d) Khi truy cập mạng: gặp các thông tin có nội dung xấu, không phù hợp cần đóng lại ngay. ------ HẾT ------
  15. TRƯỜNG TH&THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024- 2025 Họ và tên…………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 7 Lớp: ………….. (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ IV (Đề này có 14 câu, in trong 2 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm): Thời gian làm bài 20 phút Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: câu 1 đến câu 12 (3,0 điểm) Câu 1. Đâu là nhận định đúng khi tiếp cận với mọi thông tin trên mạng xã hội? A. Không hoàn toàn tin vào mọi thông tin trên mạng xã hội, vì một số thông tin trên đó có độ chính xác không cao. B. Chỉ tin vào những nội dung được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội. C. Tin vào mọi thông tin trên mạng xã hội. D. Mọi thông tin trên mạng xã hội đều đáng tin. Câu 2. Khi dùng email, tin nhắn, em cần: A. Tôn trọng quyền riêng tư của người khác B. Hãy lịch sự sớm trả lời email, tin nhắn. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai . Câu 3. Theo em, thế nào là “ăn cắp trên không gian mạng”. A. Lấy hình logo, biểu tượng có trên mạng khi trình bày về cơ quan, doanh nghiệp đó. B. Tra tìm một câu nói nổi tiếng mà không nhớ được nguyên văn. C. Tìm kiếm một mẫu trình bày PowerPoint đẹp để học theo. D. Chép lại nguyên một đoạn văn bản mà không nêu rõ nguồn của đoạn văn bản đó. Câu 4. Những gì em cho là thiếu văn hóa khi ở nơi công cộng? A. Văng tục, chửi bậy, phát ngôn xúc phạm người khác. B. Thái độ tôn trọng người khác, không gây ồn ào. C. Tác phong, trang phục phù hợp nơi công cộng. D. Lịch sự xin phép ra ngoài khi nhận cuộc điện thoại. Câu 5. Học sinh chỉ nên chia sẻ những gì trên mạng xã hội? A. Điều bức xúc, khó chịu về người này người kia hay 1 hiện tượng nào đó. B. Quan điểm, ý kiến cá nhân về 1 vấn đề nào đó. C. Những lời lẽ miệt thị, xúc phạm người khác. D. Thông tin cá nhân. Câu 6. Em dùng mạng xã hội trên máy tính công cộng nhưng quên không thoát đăng nhập ra, bạn thân của em thấy thế không bảo em mà dùng tài khoản của em nhắn tin cho bạn bè của em với lời lẽ không hay. Em sẽ làm gì? A. Đăng lên mạng xã hội để chửi mắng người bạn này. B. Gặp trực tiếp hoặc nhắn tin bảo bạn không nên làm thế vì đó là tài khoản cá nhân, nếu mình quên thoát đăng nhập thì bạn nên bảo mình hoặc thoát đăng nhập hộ mình. C. Bình luận vào bài của mình để chỉ trích. D. Nhắn tin lên án, phê bình gay gắt bạn. Câu 7. Em có thể phòng tránh việc bị dụ dỗ và bắt nạt qua mạng như thế nào? A. Cảnh giác với “người quen trên mạng” quá tốt bụng, đó có thể là kẻ xấu dụ dỗ em. B. Kết bạn với nhiều người lạ cho vui. C. Thường xuyên nói chuyện thân thiết với người lạ. D. Không dùng mạng xã hội nữa. Câu 8. Theo em, khi nhận được Email, tin nhắn cần phải làm việc nào sau đây: A. Kệ nó đấy nếu cần thì họ sẽ phải tìm cách khác liên hệ với mình. B. Chọn lọc và sớm trả lời nhưng email, tin nhắn cần thiết.
  16. C. Trả lời ngay lập tức bằng câu mẫu có sẵn “Tôi sẽ trả lời sau”. D. Trả lời bất kể đó là email, tin nhắn gì. Câu 9. Thiết bị nào dưới đây không thể làm thiết bị đầu vào? A. Màn hình cảm ứng B. Loa . C. Máy quét. D. Máy in đa năng. Câu 10. Khi muốn trao đổi, trò chuyện hay chia sẻ cảm xúc thì nên dùng hình thức nào trên mạng? A. Dùng tin nhắn hoặc mạng xã hội. B. Dùng email. C. Dùng phần mềm vẽ tranh. D. Dùng phần mềm lập trình. Câu 11. Máy tính để bàn là một bộ gồm có: A. Màn hình B. Hộp thân máy C. Bàn phím và chuột D. Tất cả các ý trên Câu 12. Em truy cập trang mạng để xem tin tức thì ngẫu nhiên xem được một video có hình ảnh bạo lực mà em rất sợ. Em nên làm gì? A. Chia sẻ cho bạn bè để dọa các bạn. B. Thông báo cho cha mẹ và thầy cô giáo về điều đó. C. Mở video đó và xem. D. Đóng video lại và tiếp tục xem tin tức coi như không có chuyện gì. Câu 13 (1,0 điểm): Điền các cụm từ sau vào chỗ trống để được khẳng định đúng: thông tin hệ thống tài khoản mật khẩu người dùng a) Hệ điều hành kiểm soát …………(3)………… đăng nhập máy tính thông qua các ……(4)…… b) Máy tính là một ……..(1)………….gồm các bộ phận xử lí …….(2)……….và các thiết bị vào - ra. Câu 14 (1,0 điểm): Hãy điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô tương ứng trong bảng sau: Nội dung Đúng/Sai a) Đừng để game, mạng xã hội biến mình thành nô lệ b) Khi truy cập mạng: gặp các thông tin có nội dung xấu, không phù hợp cần đóng lại ngay. c) Internet là mạng thông tin, không phải là chất gây nghiện nên không thể nghiện Internet. d) Giao tiếp trên mạng là ảo, không cần các quy tắc và văn hóa giao tiếp. ------ HẾT ------
  17. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: TIN HỌC - LỚP: 7 I. HƯỚNG DẪN CHUNG: Thực hành: Câu 16c) HS không đổi tên tiêu đề bị trừ 0,5 điểm. Câu 16d) HS làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa. II. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Trả lời đúng mỗi câu được 0,25 điểm: Từ câu 1 đến câu 12; Câu 13;14 mỗi ý đúng 0,25đ. ĐỀ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Gốc D B A D C B A C B D C D I A A D B C B B D D D B C II B B A C A D D B C C B D III A A A D C B D A B D D B IV A C D A B B A B B A D B ĐỀ Câu 13 Câu 14 Gốc a) (1) kiểm soát (2) ứng dụng a) S b) Đ b) (3) màn hình (4) vào –ra c) S d) Đ I a) (1) kiểm soát (2) ứng dụng a) S b) Đ b) (3) màn hình (4) vào –ra c) S d) Đ II a) (1) màn hình (2) vào –ra a) S b) Đ b) (3) kiểm soát (4) ứng dụng c) Đ d) S III a) (1) hệ thống (2) thông tin a) S b) S b) (3) người dùng (4) tài khoản c) Đ d) Đ IV a) (1) người dùng (2) tài khoản a) Đ b) Đ b) (3) hệ thống (4) thông tin c) S d) S B. THỰC HÀNH: (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Mở File ExplorerNháy chọn DesktopNháy chuột phải chọn New sau đó chọn FolderNhập tên thư mục TAPTHO và nháy chuột ra bên ngoài; sau đó mở TAPTHO tạo 2 0,25đ Câu folder Conthuyen; Anhtrang nằm trong 15 Chọn tệp trong thư mục Conthuyen Nháy chuột phải chọn Cut (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl (0,5 + X) Ra ngoài màn hình Destop, nháy chuột phải chọn Paste (hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + 0,25đ điểm) V) a) Tạo và điều chỉnh bảng tính như hình trên. 0,5đ b) Để chuột ở vị trí ô: Điểm tổng nháy chuột phải chọn lệnh Insert…chọn Entire 1,5đ column: nhập dữ liệu như hình c) Chọn khối B2:F12  Insert chart  chọn biểu đồ phù hợp (điều chỉnh tiêu đề) 1,5đ
  18. d) Tại ô G3 nhập công thức: =SUM(C3;D3;E3;F3) 0,25đ Sau đó dùng lệnh copy 0,25đ Tại ô H3 nhập công thức: =AVERAGE(C3;D3;E3;F3) 0,25đ Sau đó dùng lệnh copy 0,25đ Kết quả: Kon Tum, ngày 02/12/2024 Người ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của BGH Đào Thị Minh Tuyền Đào Thị Minh Tuyền GV phản biện Nguyễn Việt Hà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2