intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum

  1. UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ TR N I TR NH GI CU I H C I - NĂ H C 2024-2025 ÔN: TIN H C - LỚP 8 ức độ nhận thức TT Chương/chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Tổng Vận Vận dụng Nhận biết Thông hiểu % điểm dụng cao TNKQ TH TNKQ TH TH TH 2 Chủ đề 1: Máy tính và cộng đồng 0.5đ Nửa đầu kỳ 1 Chủ đề 2: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm 2 1,25% 1 Các chủ đề 1, 2, 3 và trao đổi thông tin 0,5đ (1,5 điểm) Chủ đề 3: Đạo đức, pháp luật và văn 1 hoá trong môi trường số 0,25đ Bài 5. Sử dụng bảng tính giải quyết bài 3 1/5 2 1/5 1/5 toán thực tế 0,75đ 1đ 0,5đ 1đ 1đ Chủ đề 4. Tin học 2 2 1/5 1/5 8,75 % 2 Bài 6; Sắp xếp và lọc dữ liệu ứng dụng (6 tiết) 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ (8,5 điểm) 2 1 Bài 7. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ 0,5đ 1đ Tổng câu 12 1/5 4 2/5 2/5 1 18 Tổng điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% 1
  2. Duyệt của CBQL Duyệt của TTC Giáo viên lập ma trận (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) Trương Thị Linh Trương Quang Thăng 2
  3. UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NG CT I TR NH GI CU I H C I - NĂ H C 2024-2025 ÔN: TIN H C - LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến ơn vị kiến TT ức độ của yêu cầu cần đạt thức thức Thông Nhận biết Vận dụng VDC hiểu Nhận biết 2TN – Trình bày được sơ lược lịch sử phát triển (1 đến 2) máy tính Chủ đề 1. Sơ lược về lịch sử 1 Máy tính và phát triển máy cộng đồng tính Thông hiểu – Nêu được ví dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người. Nhận biết – Nêu được các đặc điểm của thông tin số: đa dạng, được thu thập ngày càng nhanh và nhiều, 2 TN Chủ đề 2. Tổ được lưu trữ với dung lượng khổng lồ bởi chức lưu trữ, 1. Đặc điểm của (câu 3, 4) nhiều tổ chức và cá nhân, có tính bản quyền, 2 tìm kiếm và thông tin trong môi trao đổi thông trường số có độ tin cậy rất khác nhau, có các công cụ tìm tin kiếm, chuyển đổi, truyền và xử lí hiệu quả. Thông hiểu– Trình bày được tầm quan trọng của việc biết khai thác các nguồn thông tin 3
  4. TT Nội dung kiến ơn vị kiến ức độ của yêu cầu cần đạt Số câu hỏi theo mức độ nhận thức thức thức đáng tin cậy, nêu được ví dụ minh hoạ. – Nêu được ví dụ minh hoạ sử dụng công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. Vận dụng – Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. Thông hiểu – Nhận biết và giải thích được một số biểu hiện vi phạm đạo đức và pháp luật, biểu hiện 1TN thiếu văn hoá khi sử dụng công nghệ kĩ thuật (câu 5) Đạo đức và văn số. Ví dụ: thu âm, quay phim, chụp ảnh khi hoá trong sử dụng không được phép, dùng các sản phẩm văn hoá 3 công nghệ kĩ vi phạm bản quyền, ... thuật số Vận dụng – Bảo đảm được các sản phẩm số do bản thân tạo ra thể hiện được đạo đức, tính văn hóa và không vi phạm pháp luật. Bài 5. Sử dụng Thông hiểu Chủ đề 4. Tin bảng tính giải – Giải thích được sự khác nhau giữa địa chỉ 4 học ứng dụng quyết bài toán thực tế tương đối và địa chỉ tuyệt đối của một ô tính. 2TN (câu 4
  5. TT Nội dung kiến ơn vị kiến ức độ của yêu cầu cần đạt Số câu hỏi theo mức độ nhận thức thức thức -Giải thích được sự thay đổi địa chỉ tương đối 6, 7) 2TN (Câu10, Bài 6; Sắp xếp và trong công thức khi sao chép công thức 1/5TH 11) lọc dữ liệu (câu 17a) 2/5 TH 2/5TH 2TN (câu 17d, (Câu 17b, (Câu 8, e) Bài 7. Trình bày c) 9) dữ liệu bằng biểu đồ Vận dụng – Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ, lọc 1TN (câu và sắp xếp dữ liệu. Nêu được một số tình huống 12) 2TN (câu thực tế cần sử dụng các chức năng đó của phần 13, 14) mềm bảng tính. – Sao chép được dữ liệu từ các tệp văn bản, 2TN (câu trang trình chiếu sang trang tính. 15, 16) Vận dụng cao 1TH(Câu – Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp 18) giải quyết bài toán thực tế. Tổng 12TN 4TN 2/5TH 1TH 1/5TH 2/5TH Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 5
  6. Duyệt của CBQL Duyệt của TTC Giáo viên lập bảng (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) Trương Thị Linh Trương Quang Thăng 6
  7. UBND THÀNH PHỐ KON TUM I TRA NH GI CU I H C ÌI TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂ H C 2024-2025 Môn: TIN H C. Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) CHÍNH THỨC ÀI: I. PHẦN TRẮC NGHIỆ : (4 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng Câu 1. Hãy sắp xếp các thế hệ công cụ tinh toán sau theo thứ tự thời gian: a) Máy tính điện tử, b) Máy tính cơ học, c) Công cụ thủ công. A. a → b → c. B. b → c → a. C. c → b → a. D. c → a → b. Câu 2. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ ba là loại linh kiện điện tử nào? A. Bóng bán dẫn. B. Đèn điện tử chân không. C. Mạch tích hợp. D. Bộ vi xử lí. Câu 3. Chọn phương án nêu ba đặc điểm của thông tin số. A. Sao chép chậm, khó lan truyền, khó xoá bỏ hoàn toàn. B. Sao chép chậm, dễ lan truyền, dễ xoá bỏ hoàn toàn. C. Sao chép nhanh, dễ lan truyền, khó xoá bỏ hoàn toàn. D. Sao chép nhanh, khó lan truyền, dễ xoá bỏ hoàn toàn Câu 4. Thông tin số có thể được truy cập như thế nào? A. Không thể truy cập từ xa dù được sự đồng ý của người quản lí. B. Có thể truy cập từ xa mà không cần sự đồng ý của người quản lí. C. Có thể truy cập từ xa nếu được sự đồng ý của người quản lí. D. Không thể truy cập từ xa nên không cần sự đồng ý của người quản lí. Câu 5. Tin đồn (không rõ nguồn gốc) được lan truyền từ người qua người, từ nơi này đến nơi khác. Tin đồn xuất hiện khắp nơi trong xã hội và gây ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân bị đồn. A. Tin đồn là thông tin đáng tin cậy. B. Tin đồn là thông tin đáng tin cậy hoàn toán. C. Tin đồn là thông tin không đáng tin cậy. D. Tin đồn là thông tin không đáng tin cậy hoàn toán. Câu 6. Kí hiệu nào sau đây được dùng để chỉ định địa chỉ tuyệt đối trong công thức? A. #. B. $. C. &. D.@. 1
  8. Câu 7. Chọn câu sai trong các câu sau: A. Địa chỉ tương đối thay đổi khi sao chép công thức. B. Địa chỉ tương Không thay đối khi sao chép công thức. C. Địa chỉ tuyệt đối không thay đổi khi sao chép công thức. D. Địa chỉ $H$2 là một địa chỉ tuyệt đối. Câu 8. Trong các công thức sau, công thức nào có chứa địa chỉ tuyệt đối? A.=B3&C3 B. =$C$2*D2 C. =B2*C2 D. =C3*D3 Câu 9. Biết công công thức tại ô D3 là =B3*C3. Sao chép công thức đến ô E3. Khi đó ô E3 có công thức là: A.=B3*C3 B. =C2*D2 C. =B2*C2 D. =C3*D3 Câu 10. Biết công công thức tại ô D1 là =$B$1*C1. Sao chép công thức đến ô F3. Khi đó ô F3 có công thức là: A.=D3*E3 B. =B1*C1 C. =$B$1*D1 D. =$B$1*E3 Câu 11. Biết công công thức tại ô D1 là =$B1*C1. Sao chép công thức đến ô F3. Khi đó ô F3 có công thức là: A.=D3*E3 B. =$B1*E3 C. =$B3*E3 D. =$B$1*E3 Câu 12. Hãy sắp xếp các số để được các bước thực hiện sắp xếp một tiêu chí trong chương trình bảng tính Excel. 1. Trong thẻ Data, tại nhóm Sort & Filter, chọn lệnh Sort để mở hộp thoại Sort. 2. Chọn vùng dữ liệu cần sắp xếp. 3. Chọn vùng dữ liệu cần sắp xếp. Trong hộp thoại Sort, thực hiện các lệnh theo hướng dẫn ở Hình 6.1 4. Chọn nút lệnh OK để hoàn thành việc sắp xếp. Kết quả sau khi sắp xếp là : A. 2 → 3 → 1 → 4. B. 1 → 2 → 3 → 4. C. 2 → 1 → 3 → 4. D. 3 → 2 → 1 → 4. 2
  9. Câu 13. Trong chương trình bảng tính, sau khi thực hiện lệnh sắp xếp dữ liệu theo chiều giảm dần, thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng? A. A010-A100-A011. B. A010-A011-A100. C. A100-A011-A010. D. A100-A010-A101 Câu 14. Trong chương trình bảng tính, sau khi thực hiện lệnh sắp xếp dữ liệu theo chiều tăng dần, thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng? A. A010-A100-A011. B. A010-A011-A100. C. A100-A010-A011. D. A011-A010-A100 Câu 15. Hãy chọn phát biểu SAI về mô tả biểu đồ. A. Biểu đồ được sử dụng để hiển thị các xu hướng thay đổi. B. Biểu đồ được sử dụng để hiển thị so sánh. C. Biểu đồ là biểu diễn trực quan của dữ liệu. D. Biểu đồ được sử dụng chỉ để hiển thị dữ liệu trong bảng Câu 16. Em hãy ghép mỗi hình ảnh biểu đồ với một mục đích sử dụng sao cho phù hợp. a) Để quan sát xu hướng tăng hay giảm của dữ liệu theo thời gian hay quá trình nào đó b) Để so sánh dữ liệu với nhau. c) Để so sánh các phần với tổng thể. Kết quả nối là: A. 1- b; 2 - c; 3 – a B. 1- c; 2 - b; 3 – a C. 3- b; 1 - c; 2 – a D. 2- c; 3 - b; 1 – a 3
  10. II. PHẦN THỰC HÀNH: (6 điểm) Câu 17. (5 điểm) Cho bảng dữ liệu như hình a) Khởi động phần mềm Excel và nhập dữ liệu như hình (1,0 điểm) b) Định dạng dữ liệu như hình (màu nền, kẻ khung, kiểu chữ, căn dữ liệu trong ô) và đổi tên Sheet 1 thành “Ban đầu” và nhân thêm 3 sheet mới và đổi tên để được các Sheet như trong hình, gồm Sheet: Sapxep, Loc du lieu và Tinh tien. (1,0 điểm). c) Trên Sheet “Sapxep”, hãy sắp xếp dữ liệu theo cột “Đơn giá” từ cao xuống thấp (thứ tự giảm dần) (1,0 điểm) d) Trên Sheet “Loc du lieu”, hãy lọc dữ liệu theo cột “Tên sản phẩm” với mặt hàng áo sơ mi. (1,0 điểm). e) Trên Sheet “Tinh tien”, hãy thực hiện tính tiền cho cột thành tiền (biết thành tiền = đơn giá * số lượng) và copy cho các ô còn lại. f) Tính tiền cho cột “khuyến mãi”, biết Khuyến mãi = thành tiền * ô H2. Lưu bảng tính với tên “CHK1 -Lớp …- HS ….Câu 17). Câu 18. (1 điểm) Điều tra về số con của 100 hộ gia đình trong một khu dân cư và thu được kết quả như sau (bảng số liệu ban đầu). 4
  11. Hãy lập bảng tần số (bảng thống kê) và vẽ biểu đồ minh họa số con của 100 hộ gia đình. Chú ý: Phần nộp bài thực hành theo hướng dẫn của giáo viên coi kiểm tra. -----------------Hết------------------ 5
  12. UBND THÀNH PHỐ KON TUM P N, I U I VÀ HƯỚNG D N CH TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ I TR NH GI CU I H C I ÔN: TIN H C - LỚP 8 NĂ H C: 2024-2025 (Bảng hướng dẫn chấm gồm 02 trang) A. Hướng d n ch m: * Hướng d n chung: - Phần trắc nghiệm được làm trên phần mềm Ứng dụng Form trên Office 365 nên phần mềm tự động đảo đề và chấm điểm, mỗi học sinh chỉ thực hiện một lần duy nhất. Phần thực hành học sinh làm trực tiếp trên máy tính. - Nếu học sinh trong quá trình làm bị lỗi do mạng thì GV cho HS làm lại. - Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. - Điểm toàn bài làm tròn một chữ số thập phân theo quy chế. * Hướng d n ch m dành cho học sinh khuyết tật: - Phần trắc nghiệm: Trong quá trình học sinh làm kiểm tra trên máy tính giáo viên hỗ trợ hướng dẫn học sinh. - Phần tự luận: Học sinh làm được nhưng chưa đầy đủ vẫn ghi điểm tối đa. . áp án I. Phần trắc nghiệm Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm Câu 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. Đáp án C C C C D B B B D D C C C B D A II. Phần thực hành Câu 17 a) Nhập đúng đủ nội dung ghi 1,0 điểm b) Định dạng và kẻ khung được như hình ghi 1,0 điểm c) Sắp xếp được như hình ghi 1 điểm d) Lọc được như hình ghi 1,0 điểm
  13. e) Tính toán đúng và công thức có dùng địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối ghi 1 điểm Câu 18. (1 điểm) Lập được bảng thống kê như hình (0,5 điểm) Số con 0 con 1 con 2 con 3 con 4 con Số gia đình 5 30 41 15 9 Vẽ được biểu đồ (hình cột hoặc hình quạt đều được) (0,5 điểm)
  14. Duyệt của CBQL Duyệt của TTC Giáo viên ra đề (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) Trương Thị Linh Trương Quang Thăng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2