Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam
lượt xem 1
download
‘Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi kết thúc học phần, giúp sinh viên củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Môn: TOÁN – KHỐI 10 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 101 (Đề này gồm có 2 trang) I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Câu 1. Cho hình bình hành ABCD . Vectơ tổng CB + CD bằng A. CA . B. BD . C. AC . D. DB . Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy cho A ( 4;2) , B (1; −5) . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB . 5 1 5 5 A. G ; . B. G ; 2 . C. G (1;3) . D. G ; −1 . 3 3 3 3 Câu 3. Cho hai vectơ u = (2;3) , v = (0;5) . Tích u.v bằng A. 11. B. −10. C. 15. D. −2. Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a = ( 4;3) và b = (1;7 ) . Góc giữa hai vectơ a và b bằng A. = 90O. B. = 45O. C. = 60O. D. = 30O. Câu 5. Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 1 1 A. S = AC. AB.sin A . B. S = BC. AB.sin A . C. S = AC. AB.sin B . D. S = BC. AB.sin C . 2 2 2 2 Câu 6. Cho hình bình hành MNPQ . Khẳng định nào sau đây sai? A. MN = PQ . B. MQ = PN . C. MN = QP . D. MQ = PN . Câu 7. Cho hình bình hành MNPQ. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. MN + MQ = MP . B. MN + MQ = PQ . C. MN + MQ = NP . D. MN + MQ = NQ . Câu 8. Cho đoạn thẳng AB . Điều kiện cần và đủ để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là A. IA = IB . B. AI = BI . C. AB = 2 AI . D. IA + IB = 0 . Câu 9. Trên mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho vectơ u = 2022i − 2023 j . Tọa độ của vectơ u là A. u = ( −2022; −2023) . B. u = ( 2022;2023) . C. u = ( 2022; −2023) . D. u = ( −2022;2023) . Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho A(10;0) , B ( 0;2022) . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là A. I ( 5; −1011) . B. I ( −5;1011) . C. I ( −10;2022) . D. I ( 5;1011) . Câu 11. Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 không phải là số hữu tỉ”
- A. 2 . B. 2 . C. 2 . D. 2 . Câu 12. Cho tập hợp A = 1; 2; 3; 4 . Số tập hợp con gồm hai phần tử của tập hợp A là A. 4. B. 8. C. 16. D. 6. Câu 13. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ? A. 3x − y 52. B. x 2 + 3 y 4. C. 2 x − 5 xy 0. D. x + 3 y + z − xyz 0. x y 2 + 3 −1 0 Câu 14. Miền nghiệm của hệ bất phương trình x 0 chứa điểm nào trong các điểm sau 1 3y x + − 2 2 2 đây? A. O ( 0;0). B. N (1;1). C. M ( 2;1). D. P ( 5;1). Câu 15. Cho và là hai góc khác nhau và bù nhau, trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào sai? A. sin = sin . B. cos = − cos . C. tan = − tan . D. cot = cot . II - PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. (1 điểm). Cho hai tập hợp A = 1;4 và B = ( 3;6) . a) Dùng các ký hiệu đoạn, nửa khoảng, khoảng để biểu diễn tập A và tập B trên từng trục số. b) Xác định các tập hợp A B ; A B. Câu 2. (1 điểm). Cho tam giác ABC . Xác định vị trí điểm M trong mặt phẳng chứa ABC sao cho MA = MC − MB (có vẽ hình minh họa vị trí điểm M). 3 Câu 3. (1 điểm). Cho tam giác ABC có các cạnh b = 6cm , c = 7cm và cos A = . 4 a) Tính sin A. b) Tính diện tích tam giác ABC. Câu 4. (1 điểm). Cho tứ giác ABCD . Chứng minh rằng AC + BD = BC + AD. Câu 5. (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho A(1;2) ; B ( −3;4) và C ( 0; −1) . Tìm tọa độ điểm D là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng đi qua hai điểm B và C ? ………….…….Hết……………
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Môn: TOÁN – KHỐI 10 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 102 (Đề này gồm có 2 trang) I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Câu 1. Cho hình bình hành ABCD . Vectơ tổng BA + BC bằng A. CA . B. BD . C. AC . D. DB . Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy cho A ( 4;2) , B (1;4) . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB . 5 1 5 5 A. G ; . B. G ; 2 . C. G (1;3) . D. G ; −1 . 3 3 3 3 Câu 3. Cho hai vectơ u = (2;3) , v = (−5;0) . Tích u.v bằng A. 11. B. −10. C. 15. D. −2. Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a = ( 4;3) và b = (1;7 ) . Góc giữa hai vectơ a và b bằng A. = 90O. B. = 60O. C. = 45O. D. = 30O. Câu 5. Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 1 1 A. S = BC. AB.sin C . B. S = BC. AB.sin A . C. S = AC. AB.sin B . D. S = AC. AB.sin A . 2 2 2 2 Câu 6. Cho hình bình hành MNPQ . Khẳng định nào sau đây sai? A. MN = PQ . B. MQ = PN . C. MN = QP . D. MQ = PN . Câu 7. Cho hình bình hành MNPQ. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. MN + MQ = MP . B. MN + MQ = PQ . C. MN + MQ = NP . D. MN + MQ = NQ . Câu 8. Cho đoạn thẳng AB . Điều kiện cần và đủ để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là A. IA = IB . B. AI = BI . C. AB = 2 AI . D. IA + IB = 0 . Câu 9. Trên mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho vectơ u = −2022i + 2023 j . Tọa độ của vectơ u là A. u = ( −2022; −2023) . B. u = ( 2022;2023) . C. u = ( 2022; −2023) . D. u = ( −2022;2023) . Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho A( −10;0) , B ( 0;2022) . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là A. I ( 5; −1011) . B. I ( −5;1011) . C. I ( −10;2022) . D. I ( 5;1011) . Câu 11. Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 là số hữu tỉ”
- A. 2 . B. 2 . C. 2 . D. 2 . Câu 12. Cho tập hợp A = 1; 2; 3; 4 . Số tập hợp con gồm hai phần tử của tập hợp A là A. 4. B. 8. C. 16. D. 6. Câu 13. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ? A. 2 x − 5 xy 0. B. x 2 + 3 y 4. C. 2 x − 5 y 32. D. x + 3 y − z + xyz 0. x y 2 + 3 −1 0 Câu 14. Miền nghiệm của hệ bất phương trình x 0 chứa điểm nào trong các điểm sau đây? 1 3y x + − 2 2 2 A. O ( 0;0). B. M ( 2;1). C. N (1;1). D. P ( 5;1). Câu 15. Cho và là hai góc khác nhau và bù nhau, trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào sai? A. sin = sin . B. cos = − cos . C. tan = tan . D. cot = − cot . II - PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. (1 điểm). Cho hai tập hợp A = 1;4 và B = ( 2;6 ) . a) Dùng các ký hiệu đoạn, nửa khoảng, khoảng để biểu diễn tập A và tập B trên từng trục số. b) Xác định các tập hợp A B ; A B. Câu 2. (1 điểm). Cho tam giác ABC . Xác định vị trí điểm M trong mặt phẳng chứa ABC sao cho MA = MB − MC (có vẽ hình minh họa vị trí điểm M). 3 Câu 3. (1 điểm). Cho tam giác ABC có các cạnh b = 6cm , c = 7cm và cos A = . 4 a) Tính sin A. b) Tính diện tích tam giác ABC. Câu 4. (1 điểm). Cho tứ giác ABCD . Chứng minh rằng AC + BD = BC + AD. Câu 5. (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho A (1;2) ; B ( −3;4) và C ( 0; −1) . Tìm tọa độ điểm D là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng đi qua hai điểm B và C ? ………….…….Hết……………
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Môn: TOÁN – KHỐI 10 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 103 (Đề này gồm có 2 trang) I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Câu 1. Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 không phải là số hữu tỉ” A. 2 . B. 2 . C. 2 . D. 2 . Câu 2. Cho hai vectơ u = (2;3) , v = (0;5) . Tích u.v bằng A. 11. B. −10. C. 15. D. −2. Câu 3. Cho tập hợp A = 1; 2; 3; 4 . Số tập hợp con gồm hai phần tử của tập hợp A là A.4. B. 8. C. 6. D. 16. Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a = ( 4;3) và b = (1;7 ) . Góc giữa hai vectơ a và b bằng A. = 45O. B. = 90O. C. = 60O. D. = 30O. Câu 5. Cho hình bình hành MNPQ . Khẳng định nào sau đây sai? A. MN = PQ . B. MN = QP . C. MQ = PN . D. MQ = PN . Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho A(10;0) , B ( 0;2022) . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là A. I ( 5; −1011) . B. I ( 5;1011) . C. I ( −10;2022) . D. I ( −5;1011) . Câu 7. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ? A. 3x − y 52. B. x 2 + 3 y 4. C. 2 x − 5 xy 0. D. x + 3 y + z − xyz 0. Câu 8. Cho hình bình hành ABCD . Vectơ tổng CB + CD bằng A. CA . B. BD . C. AC . D. DB . Câu 9. Cho hình bình hành MNPQ. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. MN + MQ = NQ . B. MN + MQ = PQ . C. MN + MQ = NP . D. MN + MQ = MP . Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy cho A ( 4;2) , B (1; −5) . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB . 5 1 5 5 A. G ; . B. G ; 2 . C. G ; −1 . D. G (1;3) . 3 3 3 3
- x y 2 + 3 −1 0 Câu 11. Miền nghiệm của hệ bất phương trình x 0 chứa điểm nào trong các điểm sau 1 3y x + − 2 2 2 đây? A. O ( 0;0). B. N (1;1). C. M ( 2;1). D. P ( 5;1). Câu 12. Cho đoạn thẳng AB . Điều kiện cần và đủ để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là A. IA = IB . B. AI = BI . C. AB = 2 AI . D. IA + IB = 0 . Câu 13. Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 1 1 A. S = AC. AB.sin A . B. S = BC. AB.sin A . C. S = AC. AB.sin B . D. S = BC. AB.sin C . 2 2 2 2 Câu 14. Trên mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho vectơ u = 2022i − 2023 j . Tọa độ của vectơ u là A. u = ( −2022; −2023) . B. u = ( 2022;2023) . C. u = ( 2022; −2023) . D. u = ( −2022;2023) . Câu 15. Cho và là hai góc khác nhau và bù nhau, trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào sai? A. sin = sin . B. cot = cot . C. tan = − tan . D. cos = − cos . II - PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. (1 điểm). Cho hai tập hợp A = 1;4 và B = ( 3;6) . a) Dùng các ký hiệu đoạn, nửa khoảng, khoảng để biểu diễn tập A và tập B trên từng trục số. b) Xác định các tập hợp A B ; A B. Câu 2. (1 điểm). Cho tam giác ABC . Xác định vị trí điểm M trong mặt phẳng chứa ABC sao cho MA = MC − MB (có vẽ hình minh họa vị trí điểm M). 3 Câu 3. (1 điểm). Cho tam giác ABC có các cạnh b = 6cm , c = 7cm và cos A = . 4 a) Tính sin A. b) Tính diện tích tam giác ABC. Câu 4. (1 điểm). Cho tứ giác ABCD . Chứng minh rằng AC + BD = BC + AD. Câu 5. (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho A(1;2) ; B ( −3;4) và C ( 0; −1) . Tìm tọa độ điểm D là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng đi qua hai điểm B và C ? ……….…….Hết……………
- SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Môn: TOÁN – KHỐI 10 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 104 (Đề này gồm có 2 trang) I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Câu 1. Cho tập hợp A = 1; 2; 3; 4 . Số tập hợp con gồm hai phần tử của tập hợp A là A. 4. B. 8. C. 16. D. 6. Câu 2. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y ? A. 2 x − 5 xy 0. B. x 2 + 3 y 4. C. 2 x − 5 y 32. D. x + 3 y − z + xyz 0. Câu 3. Cho hình bình hành ABCD . Vectơ tổng BA + BC bằng A. CA . B. BD . C. AC . D. DB . Câu 4. Cho hai vectơ u = (2;3) , v = (−5;0) . Tích u.v bằng A. 11. B. −10. C. 15. D. −2. Câu 5. Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng? 1 1 1 1 A. S = BC. AB.sin C . B. S = BC. AB.sin A . C. S = AC. AB.sin B . D. S = AC. AB.sin A . 2 2 2 2 Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho A( −10;0) , B ( 0;2022) . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là A. I ( 5; −1011) . B. I ( −5;1011) . C. I ( −10;2022) . D. I ( 5;1011) . Câu 7. Cho hình bình hành MNPQ . Khẳng định nào sau đây sai? A. MN = PQ . B. MQ = PN . C. MN = QP . D. MQ = PN . Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy cho A ( 4;2) , B (1;4) . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB . 5 1 5 5 A. G ; . B. G ; 2 . C. G (1;3) . D. G ; −1 . 3 3 3 3 Câu 9. Cho và là hai góc khác nhau và bù nhau, trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào sai? A. sin = sin . B. cos = − cos . C. tan = tan . D. cot = − cot . Câu 10. Cho hình bình hành MNPQ. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. MN + MQ = MP . B. MN + MQ = PQ . C. MN + MQ = NP . D. MN + MQ = NQ . Câu 11. Trên mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho vectơ u = −2022i + 2023 j . Tọa độ của vectơ u là A. u = ( −2022; −2023) . B. u = ( 2022;2023) . C. u = ( 2022; −2023) . D. u = ( −2022;2023) .
- Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a = ( 4;3) và b = (1;7 ) . Góc giữa hai vectơ a và b bằng A. = 90O. B. = 60O. C. = 45O. D. = 30O. Câu 13. Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 là số hữu tỉ” A. 2 . B. 2 . C. 2 . D. 2 . Câu 14. Cho đoạn thẳng AB . Điều kiện cần và đủ để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là A. IA = IB . B. AI = BI . C. AB = 2 AI . D. IA + IB = 0 . x y 2 + 3 −1 0 Câu 15. Miền nghiệm của hệ bất phương trình x 0 chứa điểm nào trong các điểm sau đây? 1 3y x + − 2 2 2 A. O ( 0;0). B. M ( 2;1). C. N (1;1). D. P ( 5;1). II - PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. (1 điểm). Cho hai tập hợp A = 1;4 và B = ( 2;6 ) . a) Dùng các ký hiệu đoạn, nửa khoảng, khoảng để biểu diễn tập A và tập B trên từng trục số. b) Xác định các tập hợp A B ; A B. Câu 2. (1 điểm). Cho tam giác ABC . Xác định vị trí điểm M trong mặt phẳng chứa ABC sao cho MA = MB − MC (có vẽ hình minh họa vị trí điểm M). 3 Câu 3. (1 điểm). Cho tam giác ABC có các cạnh b = 6cm , c = 7cm và cos A = . 4 a) Tính sin A. b) Tính diện tích tam giác ABC. Câu 4. (1 điểm). Cho tứ giác ABCD . Chứng minh rằng AC + BD = BC + AD. Câu 5. (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho A (1;2) ; B ( −3;4) và C ( 0; −1) . Tìm tọa độ điểm D là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng đi qua hai điểm B và C ? ………….…….Hết……………
- ĐÁP ÁN TOÁN 10 CUỐI KỲ 1 NĂM HỌC 2022-2023 TRẮC NGHIỆM: Câu Mã 101 Mã 102 Mã 103 Mã 104 1 A B B D 2 D B C C 3 C B C B 4 B C A B 5 A D C D 6 B B B B 7 A A A B 8 D D A B 9 C D D C 10 D B C A 11 C D C D 12 D D D C 13 A C A D 14 C B C D 15 D C B B TỰ LUẬN: MÃ NỘI DUNG CÂU HỎI ĐIỂM Câu 1. (1 điểm). Cho hai tập hợp A = 1;4 và B = ( 3;6) . a) Dùng các ký hiệu đoạn, nửa khoảng, khoảng để biểu diễn tập A và tập B trên từng trục số. (101 1a) Mỗi cách biểu diễn đúng được 0,25 0,5 và 1b) Xác định các tập hợp; A B; A B. 103) 1b) A B = 1;6) và A B = ( 3;4 0,5 Câu 2. (1 điểm). Cho tam giác ABC . Xác định vị trí điểm M trong mặt phẳng chứa ABC (101 sao cho MA = MC − MB (có vẽ hình minh họa vị trí điểm M). M A 0,5 và Biến đổi: MA = MC − MB MA = BC hoặc AM = CB 103) Dựng đúng điểm M (như hình vẽ) 0,5 B C Câu 1. (1 điểm). Cho hai tập hợp A = 1;4 và B = ( 2;6 ) . (102 a) Dùng các ký hiệu đoạn, nửa khoảng, khoảng để biểu diễn tập A và tập B trên từng trục số. và 1a) Mỗi cách biểu diễn đúng được 0,25 0,5 104) 1b) Xác định các tập hợp; A B; A B. 1b) A B = 1;6) và A B = ( 2;4 0,5 Câu 2. (1 điểm). Cho tam giác ABC . Xác định vị trí điểm M trong mặt phẳng chứa ABC (102 sao cho MA = MB − MC (có vẽ hình minh họa vị trí điểm M). A M 0,5 và Biến đổi: MA = MB − MC MA = CB hoặc AM = BC 104) Dựng đúng điểm M (hình vẽ) 0,5 B C
- 3 Câu 3. (1 điểm). Cho tam giác ABC có các cạnh b = 6cm , c = 7cm và cos A = . 4 a) Tính sin A. b) Tính diện tích tam giác ABC. 9 7 7 0,5 a) Tính sin A = 1 − cos 2 A = 1 − = = 0,25 16 16 4 0,25 b) Tính diện tích tam giác ABC. (101 1 2 1 SABC = b.c.sin A = .6.7. 2 4 7 21 7 = 4 ( cm2 ) 0,5 102 0,25 0,25 103 Lưu ý: Học sinh có thể tích cạnh a và dung CT Hêrong để tính diện tích tam giác. và 3 104) a = b + c − 2bc cosA = 6 + 7 − 2.6.7. 4 = 22 a = 22(cm) 2 2 2 2 2 0,25 6 + 7 + 22 13 + 22 0,25 p= = 2 2 21 7 0,5 S = p( p − a)( p − b)( p − c) = (cm2 ) ; 4 0,25 0,25 Câu 4. (1 điểm). Cho tứ giác ABCD . Chứng minh rằng AC + BD = BC + AD. (101 C1: 1,0 102 VT = AC + BD = AD + DC + BC + CD = ( AD + BC ) + ( DC + CD) = AD + BC + 0 = AD + BC = VP 103 0,25 0,25 0,25 0,25 và C2: (biến đổi tương đương) ( ) ( ) 104) AC + BD = BC + AD AC − AD + BD − BC = 0 DC + CD = 0,(doi nhau ) dpcm 0,25 1,0 0,25 0,5 Câu 5. (1 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho A (1;2) ; B ( −3;4 ) và C ( 0; −1) . Tìm tọa độ điểm D là hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng đi qua hai điểm B và C ? 18 x=− AD.BC = 0 ( ) * 3x − 5 y = −7(***) 17 ycbt CD; BC cung phuong (**) 5 x + 3 y = −3 (101 y = 13 102 0,25 0,5 17 103 0,25 1,0 và 104) AD = ( x − 1; y − 2) trong đó: BC = ( 3; −5 ) CD = ( x; y + 1) Lưu ý: Nếu làm được (*) và (***) thì cho 0,25.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 344 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 944 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 428 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 129 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn