intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRUNG TÂM GDNN – GDTX DƯƠNG KINH BÀI THI: TOÁN 10 Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. (NB) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là mệnh đề? A. 2 là số nguyên âm. B. Bạn có thích học môn Toán không? C. 13 là số nguyên tố. D. Số 15 chia hết cho 2. Câu 2. (NB) Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là con của tập hợp A  1; 2;3; 4;5 ? A. A1  1;6 . B. A2  0;1;3 . C. A3  4;5 . D. A4  0 . Câu 3. (TH) Cho các tập hợp A   x  R | 5  x  1 và B   x  R | 3  x  3 . Tìm tập hợp A  B . A. A  B   5;1 . B. A  B   5;3. C. A  B   3;1 . D. A  B   3;3. Câu 4. (TH) Nửa mặt phẳng không gạch chéo ở hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau? A. x  2 y  1 B. 2 x  y  1 . C. 2 x  y  1 . D. 2 x  y  1 . Câu 5. (NB) Trong các cặp số sau, cặp nào không là nghiệm của hệ bất phương trình  x y20  2 x  3 y  2  0 A.  0;0  . B. 1;1 . C.  1;1 . D.  1; 1 . Câu 6. (NB) Mệnh đề nào sau đây đúng? A. sin 1800      sin  . B. cos 180 0      cos  . C.    tan 1800    tan  . D. cot 180 0    cot  . 
  2. Câu 7. (TH) Tam giác ABC có BC  1, AC  3, C  600 . Tính độ dài cạnh AB . 46 34 A. 13 . B. . C. . D. 7. 2 2 Câu 8. (NB) Cho lục giác đều ABCDEF tâm O như hình vẽ bên. Vectơ OB cùng phương với vectơ nào sau đây? A F B O E C D A. OC . B. BC . C. BE . D. OA . Câu 9. (NB) Mệnh đề nào sau đây sai: A. MN  NP  MP . B. MN  MP  PN . C. MN  NP  MP . D. MN  IN  MI . Câu 10. (TH) Cho hình chữ nhật ABCD có AB  4cm, AD  3cm . Tính BC  BA . A. 5cm . B. 5 . C. 7 . D. 7cm . Câu 11. (NB) Cho G là trọng tâm của tam giác ABC và điểm M bất kỳ. Đẳng thức nào sau đây đúng? A. MA  MB  MC  MG. B. MA  MB  MC  2MG. C. MA  MB  MC  3MG. D. MA  MB  MC  4MG. Câu 12. (TH) Cho ba điểm A, B, C như hình vẽ: Đẳng thức nào sau đây đúng? 1 A. MB  3MA . B. MB  AB . C. AB  4MA . D. 3 MB  3MA . Câu 13. (NB) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho u  2i  j . Tìm tọa độ của vectơ u . A. u   2; 1 . B. u   2;1 . C. u   2;1 . D. u   2; 1 .
  3. Câu 14. (TH) Trong mặt phẳng tọa độ, cặp vectơ nào sau đây cùng phương? A. a  1;0  và b   0;1 . B. u   3; 2  và v   6;4  . C. i   2;3 và j   6; 9  . D. c   2;3 và d   6;9  . Câu 15. (NB) Cho hai vectơ a và b khác vectơ-không. Khẳng định nào sau đây là đúng?   A. a.b  a . b .sin a, b .   B. a.b  a . b .cos a, b .   C. a.b   a . b .cos a, b .   D. a.b   a . b .sin a, b . Câu 16. Cho ba tập hợp A  1; 2;3; 4;5;6;9 , B  0; 2; 4;6;8;9, C  3; 4;5;6;7 .Tính tích các phần tử của tập hợp A   B \ C  . A. 18 . B. 11 . C. 2 . D. 7 . Câu 17. Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho một tập con của tập số thực. Hỏi tập đó là tập nào? A. \  3;   . B. \  3;3 . C. \  ; 3 . D. \  3;3 . Câu 18. Cặp số  x; y  nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 4 x  3 y  3 ? A.  4;0  . B.  1; 1 . C.  1;1 D.  0; 1 . Câu 19. Điểm O  0;0  không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?  x  3y  6  0  x  3y  0  x  3y  0 A.  . B.  . C.  . D. 2 x  y  4  0 2 x  y  4  0 2 x  y  4  0  x  3y  6  0  . 2 x  y  4  0 Câu 20. Miền nghiệm của bất phương trình: 3x  2  y  3  4  x  1  y  3 là nửa mặt phẳng chứa điểm: A.  3; 0  B.  3;1 C.  2;1 D.  0;0 
  4. Câu 21. Tập A  1; 2;3; 4;5;6 có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử? A. 30. B. 15. C. 10. D. 3. Câu 22. Miền không bị gạch chéo (kể cả đường thẳng d1 và d 2 ) là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào? x  y 1  0 A.  . 2 x  y  4  0 x  y 1  0 B.  . 2 x  y  4  0 x  y 1  0 C.  . 2 x  y  4  0 x  y 1  0 D.  . x  2 y  4  0 Câu 23. Cho góc  tù. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. sin  0 . B. cos  0 . C. tan  0 . D. cot  0 . sin x  2 cos x Câu 24. Cho tan x  1. Tính giá trị của biểu thức P  . cos x  2sin x A. 1 . B. 1 . C. 2 . D. 2 . 1 Câu 25. Biết sin    90    180  . Hỏi giá trị của cot  bằng bao nhiêu? 4 15 15 A.  . B.  15 . C. 15 . D. . 15 15 Câu 26. Cho tam giác ABC , có bao nhiêu vectơ khác vectơ 0 được tạo từ các điểm A, B, C ? A. 7. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 27. Cho tam giác ABC , các điểm M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA . Có bao nhiêu vectơ khác vectơ 0 được tạo từ các điểm A, B, C, M , N , P cùng phương với vectơ AM ? A. 7. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 28. Cho hình bình hành ABCD . Trong các khẳng định sau hãy tìm khẳng định sai? A. AD  CB . B. AD  CB . C. AB  DC . D. AB  CD . Câu 29. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3 , AD  4 . Khi đó AC bằng
  5. A. 5. B. 7. C. 25. D. 7 . Câu 30. Viết giá trị gần đúng của số  2 , chính xác đến hàng phần trăm và hàng phần nghìn. A. 9, 9 và 9,87 . B. 9,87 và 9,870 . C. 9,87 và 9,87 . D. 9,870 và 9,87 . Câu 31. Viết dạng chuẩn của số gần đúng a biết số người dân tỉnh Lâm Đồng là a  3214056 người với độ chính xác d  100 người. A. 3214000 . B. 3214.103 . C. 3.106 . D. 32.105 . Câu 32. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a . Độ dài của AB  AC bằng a 3 A. a 3 . B. 2a . C. a . D. . 2 Câu 33. Cho tam giác ABC. Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đẳng thức MB  MC  BM  BA là A. đường thẳng AB. B. trung trực đoạn BC. C. đường tròn tâm A, bán kính BC. D. đường thẳng qua A và song song với BC. Câu 34. Cho hình thang cân ABCD biết đáy lớn CD  3a , AB  a và BC  a 2 . Gọi H  là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh CD . Tính BH . AC  AD .  A. a 2 . B. 5a 2 . C. a 2 . D. 5a2 . Câu 35. Cho ba điểm A(3;4) , B(2;1) và C (1; 2) . Tìm điểm M trên đường thẳng BC để góc AMB  450 . A. M  5; 4  . B. M  2;3 . C. M  5; 4  . D. M  2;  3 . II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. Từ hai vị trí A và B của một tòa nhà, người ta quan sát đỉnh C của ngọn núi. Biết rằng độ cao AB  70 m , phương nhìn AC tạo với phương nằm ngang góc 300 , phương nhìn BC tạo với phương nằm ngang góc 15030 . Ngọn núi đó có độ cao so với mặt đất là bao nhiêu (làm tròn đến hàng phần trăm)?
  6. Câu 2. Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng a . Trên các cạnh BC, CA, AB lần a 2a lượt lấy các điểm N , M , P sao cho BN  , CM  , AP  x  0  x  a  . Tìm giá trị của x 3 3 theo a để đường thẳng AN vuông góc với đường thẳng PM . Câu 3. Một cảnh sát giao thông ghi lại tốc độ ( đơn vị: km / h ) của 25 xe qua trạm như sau: a. Tính giá trị trung bình của mẫu số liệu trên? b. Tìm trung vị và tứ phân vị? ------------------HẾT------------------
  7. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm Đáp án 1-B 2-C 3-B 4-C 5-C 6-B 7-D 8-C 9-D 10-A 11-B 12-D 13-B 14-C 15-B 16-C 17-B 18-C 19-C 20-B 21-B 22-D 23-C 24-A 25-A 26-C 27-D 28-C 29-A 30-D 31-B 32-A 33-D 34-B 35-B ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1. Gọi AH là chiều cao của ngọn núi. Theo đề ta có: AB  70m, CAH  300 , ABC  900  15030'  105,50 Suy ra BAC  900  300  600 , ACB  1800  ABC  BAC  1800  600  105,50  14,50 Theo định lý sin ta có: AB AC AB.sin ABC 70.sin105,50   AC    269,41 m sin BCA sin ABC sin BCA sin14,50 ACH vuông tại H nên ta có: AH  AC.sin CAH  269,41.sin300  134,71 m Câu 2. 1 2 1 AN  AB  BN  AB  ( AC  AB )  AB  AC Ta có 3 3 3 1 x Ta lại có PM  PA  AM  AC  AB 3 a
  8. AN  PM  AN  PM  0 2 1  1 x    AB  AC    AC  AB  0 3 3  3 a  2 2x 2 x 1 2  AB  AC  AB  AB  AC  AC  0 9 3a 3a 9 5x 2 4a   x 6a 9 15 Câu 3. Mẫu số liệu được sắp xếp lại như sau: 20 25 30 30 35 40 40 41 41 52 52 52 55 55 55 60 60 60 60 60 62 70 80 80 90 a. Giá trị trung bình x=52,2 b. Số trung vị là số ở vị trí thứ 13 là 55 { Q1 ; Q2 ; Q3 }={40;55;60}
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2