intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: TOÁN. Lớp: 11 2.1.1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN – LỚP 11 Tổng Mức độ đánh giá % Chương/Chủ (4-11) điểm TT Nội dung/đơn vị kiến thức đề (12) (1) (3) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (2) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.1. Góc lượng giác. Số đo của góc lượng giác. Các phép biến đổi lượng 2 1 giác (công thức cộng; công thức nhân Hàm số Câu CÂU 0 CÂU 1 0 0 đôi; công thức biến đổi tích thành tổng; lượng giác và công thức biến đổi tổng thành tích) 1,2 26 1 phương trình (5 tiết) 0 19 lượng giác (9 tiết) 1 1.2. Hàm số lượng giác và đồ thị (2 tiết) Câu 3 1.3. Phương trình lượng giác cơ bản (2 1 tiết) Câu 4 2.1. Dãy số. Dãy số tăng, dãy số giảm 1 0 (2 tiết) Câu 5 Dãy số. Cấp 2.2. Cấp số cộng. Số hạng tổng quát 1 2 số cộng và 1 của cấp số cộng. Tổng của n số hạng Câu 7 6 Câu 31 cấp số nhân đầu tiên của cấp số cộng (2 tiết) (6 tiết) 0 2.3. Cấp số nhân. Số hạng tổng quát 2 của cấp số nhân. Tổng của n số hạng Câu đầu tiên của cấp số nhân (2 tiết) 9,10 Các số đặc trưng đo xu 3.1. Ghép nhóm mẫu số liệu (1 tiết) thế trung 1 1 3 0 4 tâm của mẫu 3.2. Các số đặc trưng đo xu thế trung Câu 6 Câu 29 số liệu ghép tâm (2 tiết) nhóm (3 tiết) 4.1. Đường thẳng và mặt phẳng trong 2 2 Quan hệ 1 1 4 không gian. Cách xác định mặt phẳng. Câu 0 Câu 32 song song Câu 15 Câu 4a Hình chóp và hình tứ diện (3 tiết) 16,18 27,35 Trang 1
  2. trong không gian (14 tiết) 2 4.2. Hai đường thẳng 1 Câu 0 song song (3 tiết) Câu 35 17,21 1 1 4.3. Đường thẳng và mặt phẳng song Câu 28 Câu song (2 tiết) 4b 4.4. Hai mặt phẳng song song. Định lí 1 1 Thalès trong không gian. Hình lăng trụ 0 Câu 19 Câu 30 và hình hộp (4 tiết) 4.5. Phép chiếu song song. Hình biểu 1 diễn của một hình không gian (2 tiết) Câu 20 5.1. Giới hạn của dãy số. Phép toán 2 2 1 1 giới hạn dãy số. Tổng của một cấp số Câu Câu Câu 2 Câu 3 nhân lùi vô hạn (2 tiết) 11,12 22,24 2 Giới hạn. 2 5.2. Giới hạn của hàm số. Phép toán 1 Câu 5 Hàm số liên Câu 39 giới hạn hàm số (2 tiết) Câu 14 32,33 tục (6 tiết) 23,25 2 5.3. Hàm số liên tục (2 tiết) Câu 8,13 Tổng 20 0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% Trang 2
  3. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN - LỚP 11 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/c STT Nội dung Mức độ kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận VD hủ đề biết hiểu dụng cao Góc lượng giác. Số Nhận biết: đo của góc lượng ( 2TN) giác. Đường tròn – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác: khái niệm góc lượng giác; số đo của góc lượng giác. Câu 1 lượng giác. Giá trị lượng giác của góc – Nhận biết được khái niệm giá trị lượng giác của một góc Câu 2 lượng giác, quan lượng giác. hệ giữa các giá trị Thông hiểu: lượng giác. Các – Mô tả được bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng (1TN) phép biến đổi giác thường gặp; hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác Câu 26 lượng giác (công của một góc lượng giác; quan hệ giữa các giá trị lượng giác Hàm số thức cộng; công 1TL của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ lượng giác thức nhân đôi; CÂU 1 nhau, đối nhau, hơn kém nhau . 1 và phương công thức biến đổi – Mô tả được các phép biến đổi lượng giác cơ bản: công thức trình tích thành tổng; cộng; công thức góc nhân đôi; công thức biến đổi tích thành lượng giác công thức biến đổi tổng và công thức biến đổi tổng thành tích. tổng thành tích) Hàm số lượng giác Nhận biết được tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; (1TN) và đồ thị tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của Câu 3 các hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x Phương trình Nhận biết: 1TN lượng giác cơ bản – Nhận biết được công thức nghiệm của phương trình lượng Câu 4 giác cơ bản: sin x = m; cos x = m; tan x = m; cot x = m bằng cách vận dụng đồ thị hàm số lượng giác tương ứng. 2 Dãy số. Dãy số. Dãy số Nhận biết: 1TN Cấp số tăng, dãy số giảm – Nhận biết được tính chất tăng, giảm, bị chặn của dãy số Câu 5 cộng. Cấp trong những trường hợp đơn giản. Trang 3
  4. số nhân Cấp số cộng. Số Nhận biết: (1TN) hạng tổng quát của – Nhận biết được một dãy số là cấp số cộng. Câu 7 cấp số cộng. Tổng Vận dụng: (1TN) của n số hạng đầu tiên của CSC – Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng. Câu 31 Cấp số nhân. Số Nhận biết: (2TN) hạng tổng quát của – Nhận biết được một dãy số là cấp số nhân. Câu 9,10 cấp số nhân. Tổng – Nhận biết được công bội hoặc số hạng thứ n của cấp số của n số hạng đầu nhân tiên của CSN 3 Các số đặc Mẫu số liệu ghép Nhận biết: (1TN) trưng đo nhóm. Các số đặc – Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến Câu 6 xu thế trưng đo xu thế thức của các môn học khác trong Chương trình lớp 11 và trung tâm trung tâm trong thực tiễn. của mẫu Thông hiểu: số liệu 1TN ghép – Hiểu được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên Câu 29 nhóm của mẫu số liệu trong thực tiễn. 4 Quan hệ Đường thẳng và Nhận biết: (2TN) song song mặt phẳng trong – Nhận biết được các quan hệ liên thuộc cơ bản giữa điểm, Câu 16 trong không gian. Cách đường thẳng, mặt phẳng trong không gian. Câu 18 không xác định mặt Thông hiểu: gian phẳng. Hình chóp và hình tứ diện – Mô tả được ba cách xác định mặt phẳng (qua ba điểm không thẳng hàng; qua một đường thẳng và một điểm không 1TN thuộc đường thẳng đó; qua hai đường thẳng cắt nhau). CÂU 15 Vận dụng: – Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. 2TN – Vận dụng được các tính chất về giao tuyến của hai mặt CÂU phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng vào giải bài 27,35 tập. TL4a Hai đường thẳng Nhận biết: (2TN) song song – Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong Câu 17 Trang 4
  5. không gian: hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, Câu 21 chéo nhau trong không gian. Thông hiểu: – Giải thích được tính chất cơ bản về hai đường thẳng song 1TN song trong không gian. CÂU 35 Đường thẳng và Thông hiểu: mặt phẳng song – Giải thích được điều kiện để đường thẳng song song với (1TN) song mặt phẳng. Câu 28 – Giải thích được tính chất cơ bản về đường thẳng song song 1TN với mặt phẳng. TL 4b Hai mặt phẳng Nhận biết: (1TN) song song. Định lí – Nhận biết được hai mặt phẳng song song trong không gian. Câu 19 Thalès trong không Thông hiểu: (1TN) gian. Hình lăng trụ và hình hộp - Giải thích được tính chất cơ bản của lăng trụ và hình hộp. CÂU 30 Phép chiếu song Nhận biết: song. Hình biểu – Nhận biết được khái niệm và các tính chất cơ bản về phép (1TN) diễn của một hình chiếu song song. Câu 20 không gian 5 Giới hạn. Giới hạn của dãy Nhận biết: (2TN) Hàm số số. Phép toán giới – Nhận biết được khái niệm và định lý về giới hạn của dãy Câu 11 liên tục hạn dãy số. Tổng số. Câu 12 của một cấp số Thông hiểu: nhân lùi vô hạn – Giải thích được một số giới hạn cơ bản như: = 0 (k  *); lim q n = 0 (| q |  1); lim c = c 1 (2TN) lim n→+ n k n→+ n→+ Câu 22 Vận dụng: Câu 24 – Vận dụng được các phép toán giới hạn dãy số để tìm giới hạn của một số dãy số đơn giản (ví dụ: 2n + 1 4n 2 + 1 1TL lim ; lim ). n→+ n n→+ n CÂU 2 Trang 5
  6. Vận dụng cao: – Tính được tổng của một cấp số nhân lùi vô hạn và vận dụng được kết quả đó để giải quyết một số tình huống thực tiễn giả định hoặc liên quan đến thực tiễn. TL3 Giới hạn của hàm Nhận biết: (1TN) số. Phép toán giới – Nhận biết được giới hạn hữu hạn của hàm số, giới hạn hữu Câu 14 hạn hàm số hạn một phía của hàm số tại một điểm. Thông hiểu: – Mô tả được một số giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực c c cơ bản như: lim k = 0, lim k = 0 với c là hằng số và k là x →+ x x →− x số nguyên dương. – Hiểu được một số giới hạn vô cực (một phía) của hàm số (2TN) 1 1 tại một điểm cơ bản như: lim+ = +; lim− = −. Câu x →a x − a x →a x − a 23,25 Vận dụng: 2TN – Tính được một số giới hạn hàm số bằng cách vận dụng các CÂU phép toán trên giới hạn hàm số. 32,33 Hàm số liên tục Nhận biết: (2TN) – Nhận dạng được hàm số liên tục tại một điểm, hoặc trên Câu 8 một khoảng, hoặc trên một đoạn. Câu 13 – Nhận biết được tính liên tục của một số hàm sơ cấp cơ bản (như hàm đa thức, hàm phân thức, hàm căn thức, hàm lượng giác) trên tập xác định của chúng. Thông hiểu: (1TN) – Xác định được hàm số liên tục tại một điểm, hoặctrên một khoảng, hoặc trên một đoạn. Câu 30 Tổng 20 10TN 5TN 1 +2TL +2TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Trang 6
  7. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: TOÁN. Lớp: 11 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ GỐC 1 ( đề có 5 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7đ) Câu 1: (NB) Cho điểm M là điểm biểu diễn góc lượng giác 𝛼 (như hình vẽ bên). √3 1 1 A Giá trị sin  là: A. . B. . C. √3. D. 2 2 √3. Câu 2: (NB) Số đo theo đơn vị rađian của góc 315 là: 7 7 2 4 A. . B. . C. . D. . 2 4 7 7 Câu 3: (NB) Tập xác định của hàm số y = sinx là: 𝜋 𝜋 A. D = R B. 𝐷 = 𝑅\ { + 𝑘𝜋, 𝑘𝜖𝑍} C. 𝐷 = 𝑅\{ 𝑘𝜋, 𝑘𝜖𝑍} D. 𝐷 = 𝑅\ { } 2 2 Câu 4: (NB) Nghiệm của phương trình tan x = tan  là 𝑥 = 𝛼 + 𝑘2𝜋 ( 𝑘 ∈ ℤ). B. [ 𝑥 = 𝛼 + 𝑘𝜋 ( 𝑘 ∈ ℤ). A. [ 𝑥 = 𝜋 − 𝛼 + 𝑘2𝜋 𝑥 = 𝜋 − 𝛼 + 𝑘𝜋 C. 𝑥 = ±𝛼 + 𝑘2𝜋( 𝑘 ∈ ℤ). D. 𝑥 = 𝛼 + 𝑘𝜋( 𝑘 ∈ ℤ). Câu 5: (NB) Dãy số nào sau đây là dãy số tăng? A. −1 , 0 , 3 , 8 , 16 . B. 1 , 4 , 16 , 9 , 25 . C. 0 , 3 , 8 , 24 , 15 . D. 0 , 3 , 12 , 9 , 6 . Câu 6: (NB) Cho mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của 20 học sinh lớp lá như sau: Chiều cao [70; 79) [79; 88) [88; 97) [97; 106) [106; 115) (cm) Số học sinh 1 2 4 10 3 Tần số của nhóm [88; 97) là: A. 88. B. 97. C. 4 D. 92,5. Câu 7: (NB) Dãy số nào sau đây là một cấp số cộng? A. 2;5;8;11;14. B. 2; 4;8;10;14. C. 1; 2;3; 4;5; 7. D. 15;10;5;0; −4. Câu 8: (NB) Hàm số nào sau đây liên tục trên R? 𝑥+1 A. 𝑦= . B. 𝑦 = 3𝑥 2 + 𝑥 − 1. C. 𝑦 = √2𝑥 − 1 D. 𝑦 = 𝑡𝑎𝑛 𝑥 . 𝑥 Câu 9: (NB) Trong các dãy số cho dưới đây, dãy số nào là cấp số nhân? A. 1; 2;3; 4;5 . B. 1;3;6;9;12 . C. 2; 4;6;8;10 . D. 2;4;8;16;32. Câu 10: (NB) Cho cấp số nhân có số u1 = 1, u2 = 3 . Công bội của cấp số nhân là 1 A. q = 3. B. q = −3. C. q = . D. q = 2. 3 Trang 7
  8. Câu 11: (NB) Cho biết lim ( 𝑢 𝑛 − 5) = 0 . Giá trị của lim𝑢 𝑛 bằng 𝑛→+∞ 𝑛→+∞ A. 5 B. 0 C. −5 D. +∞ Câu 12: (NB) Cho hai dãy số ( un ) , ( vn ) thỏa mãn điều kiện lim 𝑢 𝑛 = 3, lim 𝑣 𝑛 = 2. Khi đó, 𝑛→+∞ 𝑛→+∞ lim ( 𝑢 𝑛 − 𝑣 𝑛 ) bằng: A. 1. B. 5. C. 6. D. −1. 𝑛→+∞ Câu 13: (NB) Hàm số nào sau đây gián đoạn tại điểm 𝑥0 = 1. 2x −1 x +1 C. y = ( x + 1) ( x 2 + 2 ) . x A. y = . B. y = . D. y = . x +1 x −1 x2 + 1 Câu 14: (NB) Kết quả giới hạn lim ( x − 3) là : A. 1. B. 5. C. −1 . D. −5 . x →2 Câu 15:(TH) Cách xác định một mặt phẳng duy nhất là: A. Ba điểm phân biệt. B. Một điểm và một đường thẳng. C. Hai đường thẳng cắt nhau. D. Bốn điểm bất kì. Câu 16: (NB) Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có O là giao điểm của AC và BD . Gọi M , I lần lượt là trung điểm của BD, SD . Điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng ( SAO ) ? A. Điểm B . B. Điểm M . C. Điểm I . D. Điểm C Câu 17: (NB) Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành, O là giao điểm của AC và BD, M là trung điểm của SC (tham khảo hình vẽ). Hai đường thẳng nào sau đây chéo nhau: A. AB và CD B. AC và BD C. SC và AD D. AM và SO Trang 8
  9. Câu 18: (NB) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi E là trung điểm của SA . Mặt phẳng nào dưới đây chứa đường thẳng OE ? A. (SBD). B. ( ABCD ) . C. ( SAC ) . D. ( CDE ) . Câu 19: (NB) Cho hình lăng trụ ABC. ABC  . Gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AA, BB, CC  (Hình vẽ sau).Mặt phẳng ( MNP ) song song với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây? A. ( BMN ) . B. ( ABC ) . C. ( AC C ) . D. ( BCA) . Câu 20: (NB) Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' (Hình vẽ sau). Phép chiếu song song có phương chiếu AA ' , mặt phẳng chiếu ( ABCD ) biến điểm C’ thành điểm nào? A. A . B. B . C. C . D. D . Câu 21: (NB) Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' như hình vẽ, đường thẳng B’C song song với đường thẳng nào sau đây? Trang 9
  10. A. AA’. B. A’D. C. DD’. D. A’B n+1 Câu 22: (TH) Tính giới hạn lim   2   được kết quả là 3 2 A. . B. + . C. 1. D. 0. 3 2𝑥+7 Câu 23 (TH) Tính lim− . A. + . B. − . C. 0 . D. 1 𝑥→3 𝑥−3 Câu 24: (TH) Giới hạn nào sau đây sau khi tính cho kết quả bằng vô cực?  1   1   1 A. lim 2. B. lim  3  . C. lim  n  . D. lim  n +  . 𝑛→+∞ n  2   n 3𝑥−1 3 2 Câu 25: (TH) Tính 𝑙𝑖𝑚 : A. 0. B. +∞. C. . D. . 𝑥→+∞ 2𝑥+3 2 5 1−𝑐𝑜𝑠 2 𝛼 Câu 26: (TH) Rút gọn biểu thức 𝑇 = + cot 𝛼 . tan 𝛼 ta được: 1−𝑠𝑖𝑛2 𝛼 1 1 A. 𝑇 = 𝑡𝑎𝑛2 𝛼 B. 𝑇 = 2 C. . 𝑇 = 2 D. . 𝑇 = 𝑐𝑜𝑡 2 𝛼 𝑐𝑜𝑠 𝛼 𝑠𝑖𝑛 𝛼 Câu 27: (VD) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, gọi O là giao điểm của AC và BD. Trên cạnh 𝑆𝐸 𝑆𝐹 2 SA, SC lần lượt lấy các điểm E, F sao cho = = . Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (DEF) và (SBD). 𝑆𝐴 𝑆𝐶 3 D B A. SO B. DI với I là giao điểm của EF và SO C. DI với I là trung điểm của SD D. SI với I là giao điểm của EF và SO Trang 10
  11. Câu 28: (TH) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi E là trung điểm của SA . Khẳng định nào sau đây sai. A. OE // SC B. OE // (SCD) C. OE // (SAC) D. OE // (SBC) Câu 29:(TH) Cho mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của 20 học sinh lớp lá như sau: Chiều cao (cm) [70; 79) [79; 88) [88; 97) [97; 106) [106; 115) Số học sinh 1 2 4 10 3 Có bao nhiêu học sinh có chiều cao từ 97cm trở lên? A. 13. B.10. C.17. D. 20 Câu 30: (TH) Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. Hình lăng trụ có các mặt bên là các hình bình hành bằng nhau. B. Hình lăng trụ có hai đáy là hai hình bình hành bằng nhau. C. Hai đáy của lăng trụ là hai đa giác bằng nhau. D. Hình hộp không phải là hình lăng trụ. Câu 31: (VD) Tính tổng 𝑆 = 1 + 3 + 5+. . . . . +2023 A. 1024144. B. 2047276. C. 4045. D. 1023132. Câu 32: (VD) Cho lim ( √𝑥 2 + 𝑎𝑥 + 5 + 𝑥) = 5. Giá trị của a thuộc đoạn nào sau đây? 𝑥→−∞ A. [1;4]. B. [-10; - 5] C. [5; 10]. D. [-4;0]. 𝑥 2 +𝑎𝑥+𝑏 −1 Câu 33: (VD) Cho 𝑙𝑖𝑚 = . Tính 𝑎2 + 𝑏2 . A. 13. B. 9. C. 4. D. 1. 𝑥→1 𝑥 2 −1 2 Câu 34: (VD) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, K lần lượt là 𝑆𝐸 trung điểm của CD, BC, SA (hình vẽ bên). Giao điểm của SO với (MNK) là điểm E. Tính tỉ số . 𝑆𝑂 Trang 11
  12. 2 3 3 1 A. . B. . C. . D. . 3 2 4 2 Câu 35: (TH) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Giao tuyến của mp(SAB) và (SCD) là đường thẳng d có tính chất gì sau đây? A. Đường thẳng d song song với AC B. Đường thẳng d song song với AB C. Đường thẳng d song song với AD D. Đường thẳng d song song với BD II. TỰ LUẬN (3đ) 2 𝜋 Câu 1(0,5đ): TH Cho 𝑠𝑖𝑛𝛼 = với 0 < α < . Tính cosα 3 2 3𝑛2 −5𝑛+2 Câu 2(0,5đ): VD Tính lim 2𝑛2 −1 𝑛→+∞ Câu 3(1,0đ). Cho tam giác 𝐴1 𝐵1 𝐶1 có diện tích là 𝑆1 . Dựng tam giác 𝐴2 𝐵2 𝐶2 bằng cách nối các trung điểm của 𝐵1 𝐶1 , 𝐴1 𝐶1 , 𝐴1 𝐵1 . Tiếp tục quá trình này ta có tam giác 𝐴3 𝐵3 𝐶3 , 𝐴4 𝐵4 𝐶4 , …, 𝐴 𝑛 𝐵 𝑛 𝐶 𝑛 , ….Kí hiệu 𝑆 𝑘 là diện tích của tam giác 𝐴 𝑘 𝐵 𝑘 𝐶 𝑘 . 40 Biết tổng 𝑆1 + 𝑆2 + 𝑆3 + ⋯ + 𝑆 𝑛 + ⋯ = . Tính diện tích 𝑆1 của tam giác 𝐴1 𝐵1 𝐶1 . 3 Câu 4. (1,0 đ) Cho hình chóp.S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC, G là trọng tâm tam giác SCD. a) (TH) Chứng minh rằng SA song song với mặt phẳng (BDM). b) (VD) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (BDM) và (SAG). Trang 12
  13. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: TOÁN. Lớp: 11 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ GỐC 2 ( đề có 5 trang) I. TRẮC NGHIỆM (7đ) Câu 1: (NB) Cho điểm 𝑀là điểm biểu diễn góc lượng giác 𝛼 (như hình vẽ bên). Giá trị cosα là: √3 1 1 A. . B. . C. √3. D. A 2 2 √3. Câu 2: (NB) Số đo theo đơn vị rađian của góc 2400 là: 4𝜋 2𝜋 3𝜋 3𝜋 A. . B. . C. . D. . 3 3 4 2 Câu 3: (NB) Tập xác định của hàm số y = cosx là: 𝜋 𝜋 A. D = R B. 𝐷 = 𝑅\ { + 𝑘𝜋, 𝑘𝜖𝑍} C. 𝐷 = 𝑅\{ 𝑘𝜋, 𝑘𝜖𝑍} D. 𝐷 = 𝑅\ { } 2 2 Câu 4: (NB) Nghiệm của phương trình cotx = cotα là 𝑥 = 𝛼 + 𝑘2𝜋 ( 𝑘 ∈ ℤ). B. [ 𝑥 = 𝛼 + 𝑘𝜋 ( 𝑘 ∈ ℤ). A. [ 𝑥 = 𝜋 − 𝛼 + 𝑘2𝜋 𝑥 = 𝜋 − 𝛼 + 𝑘𝜋 C. 𝑥 = ±𝛼 + 𝑘2𝜋( 𝑘 ∈ ℤ). D. 𝑥 = 𝛼 + 𝑘𝜋( 𝑘 ∈ ℤ). Câu 5: (NB) Dãy số nào sau đây là dãy số tăng? A. – 2 , 0, 2, 8, 16. B. 1, 4, 16, 9, 25. C. 0, 3, 8, 24, 15. D. −1, 0, 3, 2, 16. Câu 6: (NB) Cho mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của 20 học sinh lớp lá như sau: Chiều cao [70; 79) [79; 88) [88; 97) [97; 106) [106; 115) (cm) Số học sinh 1 2 4 10 3 Tần số của nhóm [79; 88) là: A. 88. B. 79. C. 2 D. 83,5. Câu 7: (NB) Dãy số nào sau đây là một cấp số cộng? A.1; 3; 5; 7; 9; 11. B. 2; 4; 8; 16; 32. C. 2; 5; 8; 10; 12. D. 15; 10; 5; 0; −4. Câu 8: (NB) Hàm số nào sau đây liên tục trên R? 𝑥+1 A. 𝑦= . B. 𝑦 = 3𝑥 2 − 1. C. 𝑦 = √2𝑥 − 1 D. 𝑦 = 𝑐𝑜𝑡 𝑥. 𝑥−3 Câu 9: (NB) Trong các dãy số cho dưới đây, dãy số nào là cấp số nhân? A. 1; 2; 4; 8; 16. B. 1; 3; 5; 7; 9; 11.. C. 2; 4; 6; 8; 10. D. 2;4;8;16;18. Câu 10: (NB) Cho cấp số nhân có số 𝑢1 = 3, 𝑢2 = 1. Công bội của cấp số nhân là 1 A. 𝑞 = 3. B. 𝑞 = −2. C. 𝑞 = . D. 𝑞 = 2. 3 Câu 11: (NB) Cho biết lim ( 𝑢 𝑛 − 3) = 0 . Giá trị của lim 𝑢 𝑛 bằng 𝑛→+∞ 𝑛→+∞ Trang 13
  14. A. 3 B. 0 C. −3 D. +∞ Câu 12: (NB) Cho hai dãy số ( 𝑢 𝑛 ), ( 𝑣 𝑛 ) thỏa mãn điều kiện lim 𝑢 𝑛 = 3, lim 𝑣 𝑛 = 2. Khi đó, 𝑛→+∞ 𝑛→+∞ lim ( 𝑢 𝑛 + 𝑣 𝑛 ) bằng: A. 1. B. 5. C. 6. D. −1. 𝑛→+∞ Câu 13: (NB) Hàm số nào sau đây gián đoạn tại điểm 𝑥0 = 2. 2𝑥−1 𝑥 𝑥+1 A. 𝑦 = . B. 𝑦 = . C. 𝑦 = ( 𝑥 + 1)( 𝑥 2 + 2). D. 𝑦 = . 𝑥−2 𝑥+2 𝑥 2 +4 Câu 14: (NB) Kết quả giới hạn 𝑙𝑖𝑚 ( 𝑥 − 3) là : A. – 2 B. 4. C. 1. D. +∞. 𝑥→1 Câu 15:(TH) Cách xác định một mặt phẳng duy nhất là: A. Ba điểm phân biệt không thẳng hàng. B. Một điểm và một đường thẳng. C. Hai đường thẳng bất kỳ . D. Bốn điểm bất kì. Câu 16: (NB) Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có 𝑂 là giao điểm của 𝐴𝐶 và 𝐵𝐷. Gọi 𝑀, 𝐼 lần lượt là trung điểm của 𝐵𝐷, 𝑆𝐷. Điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng (SCO) ? A. Điểm A. B. Điểm 𝑀. C. Điểm 𝐼. D. Điểm 𝐶 Câu 17: (NB) Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành, O là giao điểm của AC và BD, M là trung điểm của SC (tham khảo hình vẽ). Hai đường thẳng nào sau đây chéo nhau: A. AD và BC B. AC và BD C. SC và BD D. AM và SO Câu 18: (NB) Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành tâm 𝑂. Gọi M là trung điểm của SC. Mặt phẳng nào dưới đây chứa đường thẳng OM ? Trang 14
  15. A. (SBD). B. ( 𝐴𝐵𝐶𝐷 ). C. ( 𝑆𝐴𝐶 ). D. (ABM). Câu 19: (NB) Cho hình lăng trụ 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′ 𝐵′ 𝐶 ′ . Gọi 𝑀, 𝑁, 𝑃 theo thứ tự là trung điểm của các cạnh 𝐴𝐴′ , 𝐵𝐵′ , 𝐶𝐶 ′ (Hình vẽ sau).Mặt phẳng ( 𝑀𝑁𝑃) song song với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây? A. ( 𝑩𝑴𝑵). B. ( 𝑨′𝑩′𝑪′). C. ( 𝐴𝐵𝑃). D. ( 𝐴𝐵𝐶′). Câu 20: (NB) Cho hình hộp 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′𝐵′𝐶′𝐷′ (Hình vẽ sau). Phép chiếu song song có phương chiếu 𝐴𝐴′, mặt phẳng chiếu ( 𝐴𝐵𝐶𝐷)biến điểm B’ thành điểm nào? A. 𝑨. B. 𝑩. C. 𝑪. D. 𝑫. Câu 21: (NB) Cho hình hộp 𝐴𝐵𝐶𝐷. 𝐴′𝐵′𝐶′𝐷′ như hình vẽ, đường thẳng BC’ song song với đường thẳng nào sau đây? Trang 15
  16. A. AD’. B. A’D. C. DD’. D. AD 3 𝑛+1 Câu 22: (TH) Tính giới hạn lim ( ) được kết quả là 𝑛→+∞ 5 3 A. . B. +∞. C. 1. D. 0. 5 2x + 7 Câu 23 (TH) Tính lim . A. + . B. − . C. 0 . D. 2 x →3+ x −3 Câu 24: (TH) Giới hạn nào sau đây sau khi tính cho kết quả bằng vô cực? 1 1 1 A. lim 3. B. lim . C. lim . D. 𝑙𝑖𝑚 (𝑛2 + ). 𝑛→+∞ 𝑛→+∞ 𝑛2 𝑛→+∞ 2 𝑛 𝑛 2𝑥+1 3 2 Câu 25: (TH) Tính 𝑙𝑖𝑚 : A. 0. B. +∞. C. . D. . 𝑥→+∞ 5𝑥−3 2 5 1−𝑠𝑖𝑛2 𝛼 Câu 26: (TH) Rút gọn biểu thức 𝑇 = + cot 𝛼 . tan𝛼 ta được: 1−𝑐𝑜𝑠2 𝛼 1 1 A. 𝑇 = 𝑡𝑎𝑛2 𝛼 B. 𝑇 = C. 𝑇 = D. 𝑇 = 𝑐𝑜𝑡 2 𝛼. 𝑐𝑜𝑠 2 𝛼 𝑠𝑖𝑛2 𝛼 Câu 27: (VD) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, gọi O là giao điểm của AC và BD. Trên cạnh 𝑆𝐸 𝑆𝐹 2 SA, SC lần lượt lấy các điểm E, F sao cho = = . Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (BEF) và (SBD) 𝑆𝐴 𝑆𝐶 3 A. SO B. BI với I là giao điểm của EF và SO C. BI với I là trung điểm của SD D. SI với I là giao điểm của EF và SO Trang 16
  17. Câu 28: (TH) Cho hình chóp 𝑆. 𝐴𝐵𝐶𝐷 có đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷 là hình bình hành tâm 𝑂. Gọi 𝐸 là trung điểm của 𝑆𝐴. Khẳng định nào sau đây sai. A. OE // SC B. OE // (SCD) C. OE // (SAC) D. OE // (SBC) Câu 29:(TH) Cho mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của 20 học sinh lớp lá như sau: Chiều cao (cm) [70; 79) [79; 88) [88; 97) [97; 106) [106; 115) Số học sinh 1 2 4 10 3 Có bao nhiêu học sinh có chiều cao từ 88cm trở lên? A. 13. B. 4. C. 17. D. 20 Câu 30: (TH) Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. Hình lăng trụ có các mặt bên là các hình bình hành. B. Hình lăng trụ là hình hộp. C. Hai đáy của lăng trụ là hai tam giác bằng nhau. D. Hình hộp không phải là hình lăng trụ. Câu 31: (VD) Tính tổng 𝑆 = 2 + 4 + 6+. . . . . +2024 A. 1025156. B. 2050312. C. 4048. D. 1024143. Câu 32: (VD) Cho lim ( √𝑥 2 + 𝑎𝑥 + 5 + 𝑥) = 3. Giá trị của a thuộc đoạn nào sau đây? 𝑥→−∞ A. [1;5]. B. [-10; - 5] C. [5; 10]. D. [-4;0]. 𝑥 2 +𝑎𝑥+𝑏 1 Câu 33: (VD) Cho 𝑙𝑖𝑚 = . Tính 𝑎2 + 𝑏2 . A. 13. B. 9. C. 4. D. 1. 𝑥→2 𝑥 2 −4 2 Câu 34: (VD) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của CD, BC, SA. Giao điểm của SO với (MNK) là điểm E. Tính tỉ số 𝑂𝐸 . 𝑂𝑆 Trang 17
  18. 2 3 1 1 A. . B. . C. . D. . 3 4 4 3 Câu 35: (T) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Giao tuyến của mp(SAD) và (SBC) là đường thẳng d có tính chất nào sau đây? A. Đường thẳng d song song với AC B. Đường thẳng d song song với AB C. Đường thẳng d song song với AD D. Đường thẳng d song song với BD II. TỰ LUẬN (3đ). 1 𝜋 Câu 1(0,5đ): TH Cho cos  = với 0 < α < . Tính sinα 3 2 2𝑛 2 −3𝑛+1 Câu 2(0,5đ): VD Tính lim 3𝑛2 −5 𝑛→+∞ Câu 3(1,0đ). Cho tam giác 𝐴1 𝐵1 𝐶1 có diện tích là 𝑆1 . Dựng tam giác 𝐴2 𝐵2 𝐶2 bằng cách nối các trung điểm của 𝐵1 𝐶1 , 𝐴1 𝐶1 , 𝐴1 𝐵1 . Tiếp tục quá trình này ta có tam giác 𝐴3 𝐵3 𝐶3 , 𝐴4 𝐵4 𝐶4 , …, 𝐴 𝑛 𝐵 𝑛 𝐶 𝑛 , ….Kí hiệu 𝑆 𝑘 là diện tích của tam giác 𝐴 𝑘 𝐵 𝑘 𝐶 𝑘 . 80 Biết tổng 𝑆1 + 𝑆2 + 𝑆3 + ⋯ + 𝑆 𝑛 + ⋯ = . Tính diện tích 𝑆1 của tam giác 𝐴1 𝐵1 𝐶1 . 3 Câu 4. (1,0 đ) Cho hình chóp.S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SD, G là trọng tâm tam giác SCD. a) (TH) Chứng minh rằng SB song song với mặt phẳng (ACM). b) (VD) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ACM) và (SBG). Trang 18
  19. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NH 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: TOÁN. Lớp: 11 I. TRẮC NGHIỆM. Ma de Cau Dap an Ma de Cau Dap an Ma de Cau Dap an Ma de Cau Dap an 101 1 B 102 1 C 103 1 B 104 1 D 101 2 A 102 2 D 103 2 D 104 2 B 101 3 A 102 3 A 103 3 C 104 3 B 101 4 A 102 4 D 103 4 A 104 4 D 101 5 C 102 5 D 103 5 D 104 5 C 101 6 C 102 6 A 103 6 C 104 6 D 101 7 B 102 7 A 103 7 A 104 7 A 101 8 D 102 8 C 103 8 B 104 8 C 101 9 C 102 9 A 103 9 C 104 9 B 101 10 A 102 10 D 103 10 D 104 10 A 101 11 C 102 11 A 103 11 A 104 11 B 101 12 D 102 12 B 103 12 B 104 12 C 101 13 C 102 13 C 103 13 D 104 13 B 101 14 D 102 14 D 103 14 C 104 14 C 101 15 A 102 15 C 103 15 C 104 15 C 101 16 B 102 16 D 103 16 C 104 16 D 101 17 C 102 17 B 103 17 C 104 17 D 101 18 A 102 18 C 103 18 C 104 18 B 101 19 B 102 19 C 103 19 D 104 19 A 101 20 B 102 20 D 103 20 A 104 20 D 101 21 A 102 21 D 103 21 A 104 21 A 101 22 B 102 22 C 103 22 B 104 22 C 101 23 D 102 23 D 103 23 D 104 23 C 101 24 A 102 24 B 103 24 C 104 24 C 101 25 A 102 25 D 103 25 D 104 25 B 101 26 C 102 26 B 103 26 B 104 26 B 101 27 D 102 27 A 103 27 C 104 27 B 101 28 C 102 28 B 103 28 D 104 28 B 101 29 A 102 29 A 103 29 A 104 29 D 101 30 B 102 30 D 103 30 C 104 30 C 101 31 A 102 31 D 103 31 A 104 31 B 101 32 A 102 32 A 103 32 B 104 32 A 101 33 D 102 33 B 103 33 A 104 33 B Trang 19
  20. 101 34 B 102 34 B 103 34 C 104 34 D 101 35 D 102 35 A 103 35 D 104 35 A Ma de Cau Dap an Ma de Cau Dap an Ma de Cau Dap an Ma de Cau Dap an 105 1 A 106 1 C 107 1 D 108 1 A 105 2 C 106 2 C 107 2 A 108 2 B 105 3 B 106 3 C 107 3 D 108 3 D 105 4 D 106 4 C 107 4 A 108 4 A 105 5 D 106 5 C 107 5 D 108 5 A 105 6 D 106 6 D 107 6 C 108 6 A 105 7 A 106 7 D 107 7 A 108 7 B 105 8 A 106 8 A 107 8 A 108 8 B 105 9 B 106 9 D 107 9 A 108 9 C 105 10 B 106 10 B 107 10 D 108 10 B 105 11 A 106 11 C 107 11 A 108 11 C 105 12 D 106 12 A 107 12 C 108 12 D 105 13 D 106 13 B 107 13 D 108 13 A 105 14 A 106 14 D 107 14 C 108 14 B 105 15 C 106 15 B 107 15 B 108 15 D 105 16 D 106 16 D 107 16 D 108 16 D 105 17 C 106 17 D 107 17 A 108 17 B 105 18 D 106 18 D 107 18 C 108 18 B 105 19 D 106 19 C 107 19 A 108 19 D 105 20 A 106 20 C 107 20 C 108 20 B 105 21 D 106 21 B 107 21 A 108 21 B 105 22 A 106 22 A 107 22 A 108 22 B 105 23 A 106 23 A 107 23 D 108 23 A 105 24 C 106 24 B 107 24 A 108 24 D 105 25 B 106 25 B 107 25 C 108 25 C 105 26 A 106 26 D 107 26 D 108 26 D 105 27 A 106 27 A 107 27 B 108 27 D 105 28 B 106 28 C 107 28 B 108 28 A 105 29 B 106 29 C 107 29 A 108 29 A 105 30 B 106 30 A 107 30 B 108 30 C 105 31 B 106 31 D 107 31 B 108 31 A 105 32 D 106 32 D 107 32 D 108 32 A 105 33 C 106 33 D 107 33 D 108 33 C 105 34 B 106 34 B 107 34 D 108 34 C 105 35 C 106 35 B 107 35 D 108 35 A Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2