intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Hợp Hưng, Đông Hưng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Hợp Hưng, Đông Hưng’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Hợp Hưng, Đông Hưng

  1. PHÒNG GD- ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HỢP HƯNG NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP 7 (ĐỀ 1) Thời gian làm bài: 90 phút ,không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 02 trang) Phần I-Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn đáp án đúng. Câu 1. Số nào sau đây là số vô tỉ: A. B. C.3,(1) D. Câu 2. Giá trị của bằng: A. B. C. D. Câu 3. Cho thì: A. B. C. ; D.x = 0; Câu 4. Làm tròn số 86,5463 đến hàng phần trăm ta được số nào sau đây: A. 8,25 B. 86,546 C. 86,55 D. 86,54 Câu 5: Bạn Nam hỏi các bạn trong lớp xem bạn nào yêu thích bóng chuyền, bạn nào yêu thích bóng đá, bạn nào yêu thích bóng rổ. Như vậy bạn Nam đã thu thập dữ liệu bằng phương pháp: A. Quan sát B. Làm thí nghiệm C. Lập bảng hỏi D. Phỏng vấn Câu 6. Để biểu diễn sự thay đổi của đại lượng theo thời gian ta dùng: A. Biểu đồ hình quạt tròn B. Biểu đồ cột kép C. Biều đồ đoạn thẳng D. Biểu đồ tranh Câu 7. Trong biểu đồ hình quạt tròn, một nửa hình tròn biểu diễn: A. 50% B. 25% C. 75% D. 100% Câu 8. Tia Om là tia phân giác của góc xOy nếu tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Oy và: A. B. C. Câu 9. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào nêu đúng khái niệm định lí? A. Định lí là một câu phát biểu đúng về toán học. B. Định lí là một tính chất nào đó đã biết. C. Định lí là một khẳng định đúng đã biết. D. Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết. Câu 10. Nếu điểm I thuộc đường trung trực của đoạn thẳng MN thì: A. IM = MN B. IM = IN C. IM < IN D. IM > IN Câu 11: Cho hai tam giác ABC và DEF có: AB = DF, BC = EF, . Khi ấy cách viết nào đúng? A. B. C. D. Câu 12. Phát biểu đúng về nội dung tiên đề Euclid là A. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. B. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó. C. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó. D. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng không có đường thẳng song song với đường thẳng đó.
  2. Phần II-Tự luận (7 điểm) Bài 1(2,0 điểm):Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể): a) b) Bài 2(1,0 điểm) Tìm , biết: Bài 3(1,0 điểm). Bảng số liệu sau cho biết tỉ lệ thành viên theo nhóm máu của một đội hiến máu nhân đạo: Nhóm máu A B AB O Tỉ lệ 20% 30% 10% 40% Tỉ lệ các thành viên theo nhóm máu Nhóm máu A Nhóm máu B Nhóm máu AB Nhóm máu O a) Hãy hoàn thiện biểu đồ hình 1 để biểu diễn bảng thống kê này. b) Giả sử đội hiến máu đó có 400 tình nguyện viên thì có bao nhiêu người mang nhóm máu B, bao nhiêu người mang nhóm máu O? Hình 1 Bài 4 (3 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB. a) Chứng minh: ∆AMB = ∆CMD b) Tính góc MCD? c) Đường thẳng qua B song song với AC cắt tia DC tại N. Chứng minh: C là trung điểm của DN ---Hết---
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1- Trắc nghiệm (3 điểm) . Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọ A D C C D C A A D B D B n Phần 2- Tự luận ( 7 điểm) Bài Đáp án Điểm Bài 1 a) (2đ) 1,0 1,0 Bài 2 1,0 (1đ) ……………… Vậy Bài 3 a) HS hoàn thiện đúng biểu đồ hình quạt tròn: tô màu, chú 0,5 (1đ) giải. b) Tính được: Số người mang nhóm máu B là: 30%. 400 = 120 ( người) Số người mang nhóm máu O là: 40%. 400 = 160 (người) 0,5
  4. A D M C B Bài 4 - Vẽ hình đúng,ghi GT KL 0,5 (3 đ) N a) Xét và có: AM = MC (M là tđ của AC) 1,0 (đối đỉnh) BM = MD (gt) => (c-g-c) b) Vì (câu a) => ( 2 góc tương ứng) 0,5 Mà 0,5 c) Do BN // AC (gt) => (slt) Có AB // DN (vì cùng vuông góc với AC) => (SLT) Xét và có: (cmt) Cạnh BC chung (cmt) 0,5 => = (g-c-g) => AB = CN ( 2 cạnh tương ứng) ∆AMB = ∆CMD Mà AB = CD (vì ) => CN = CD, mà C DN => C là trung điểm của CN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0