intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà" dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà

  1. PHÒNG GD - ĐT THẠCH HÀ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Toán 8 MÃ ĐỀ 01 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào tờ giấy thi) Câu 1: Kết quả phép tính 2 x.(3x  1) bằng? A. 6 x  1 B. 6 x  1 C. 6 x  2 x D. 3x  2 x 2 2 2 Câu 2: Kết quả của tích  A  B   A  AB  B  bằng: 2 2 A. A3  B3 B. A3  B3 C.  A  B  D.  A  B  3 3 x 1 Câu 3: Phân thức nghịch đảo của phân thức là: x2 1 x x2 x2 x2 A. B. C. D. x2 1 x x 1 x 1 Câu 4: Số trục đối xứng của tam giác đều là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5 : Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua O khi : A. O là trung điểm của đoạn thẳng AA’ B. O là điểm thuộc đoạn thẳng AA’ C. O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AA’ D. OA = OA’ Câu 6 : Độ dài hai đáy của hình thang là 5cm và 9cm thì độ dài đường trung bình của hình thang là A. 4cm B. 7cm C. 14cm D. 6,5cm Câu 7: Cho ABC vuông tại A .Công thức tính diện tích tam giác ABC là: A. S= AB.AC. B. S= AB.AC C. S=AB.BC . D. S= AC.BC Câu 8: Hình nào sau đây là hình vuông? A. Hình thang cân có một góc vuông. B. Hình bình hành có một góc vuông. C. Tứ giác có 3 góc vuông. D. Hình thoi có một góc vuông. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 9:a) Phân tích đa thức thành nhân tử: 2x2 – 8x b) Thực hiện phép chia (2x2 – 3x + 1):(x – 1) c) Tính giá trị của biểu thức: P = x2 - 6x + 2022 tại x =103 Câu 10: Thực hiện các phép tính: c) x2  2 . x  2 2x 6 a) ( x  3)( x  4) ; b)  x 3 x 3 x 4 2 x 3x  2 Câu 11: Cho biểu thức A   2 2x  4 x  4 a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm x để A = 0. Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ). Gọi M là trung điểm đoạn BC. Vẽ MN vuông góc với AB tại N và MP vuông góc với AC tại P. a) Chứng minh: Tứ giác ANMP là hình chữ nhật. b) Chứng minh: PN là đường trung bình của tam giác ABC. c) Gọi AH là đường cao của tam giác ABC. Qua A vẽ đường thẳng song song với PH cắt đường thẳng PN tại K. Chứng minh: HP = HK. Câu 13: Tìm đa thức f(x), biết f(x) chia cho (x + 1) dư 4, chia cho (x + 2) dư 1 và chia cho (x + 1)(x + 2) thì thương là 5x 2 và còn dư. --- H t --- Họ và tên học sinh..........................................................................................SBD......................
  2. PHÒNG GD - ĐT THẠCH HÀ ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Toán 8 MÃ ĐỀ 02 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào tờ giấy thi) Câu 1: Kết quả phép tính: 2x( 3x +1) bằng: A. 6 x  1 C. 6 x 2  2 x D. 3x 2  2 x 2 B.6x² + 2x Câu 2: Kết quả của tích (A – B) ( A² + AB + B² ) A. A3  B3 B.  A  B  C.  A  B  D. A3  B3 3 3 2 Câu 3: Phân thức bằng phân thức nào sau đây x 1 2 2 2 2 A. B. C. D.  x 1 1 x 1 x 1 x Câu 4: Số trục đối xứng của hình chữ nhật là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua đường thẳng d khi A. d cắt đoạn thẳng AA’ B. d vuông góc đoạn thẳng AA’ C. d đi qua trung điểm của AA’ D. d vuông góc với AA’ tại trung điểm của nó Câu 6: Tam giác ABC có BC = 18 cm. E, F lần lượt là trung điểm AB, AC. Độ dài EF là A. 9cm B. 18cm C. 8cm D. 7cm Câu 7: Cho MNP vuông tại M, công thức tính diện tích tam giác MNP là: A. S= MN.MP. B. S= MN.NP C. S= MN.MP D. S = MP.NP Câu 8: Đường trung bình của hình thang thì: A. Song song với cạnh bên B. Song song với hai đáy C. Bằng nữa cạnh đáy D. Song song với hai đáy và bằng nửa tổng độ dài 2 đáy II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 9:a) Phân tích đa thức thành nhân tử: 3x2 – 12x b) Thực hiện phép chia (3x2 + 4x + 1):(x + 1) c) Tính giá trị của biểu thức: P = x2 + 6x + 2022 tại x = 97 Câu 10: Thực hiện các phép tính: 2x 8 a) ( x  4)( x  3) ;  b) – c) 2(x 2 1)  x x4 x4 x (x – 1) x 3x  2 Câu 11. Cho biểu thức : A   2 2x  4 x  4 a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm x để A = 0. Câu 12: Cho tam giác MNP vuông tại M ( MN < MP ). Gọi A là trung điểm đoạn PN. Vẽ AB vuông góc với MP tại B và vẽ AC vuông góc với MN tại C. a) Chứng minh: Tứ giác MCAB là hình chữ nhật. b) Chứng minh: BC là đường trung bình của tam giác MNP. c) Gọi MH là đường cao tam giác MNP. Qua M vẽ đường thẳng song song với BH cắt đường thẳng BC tại K. Chứng minh: HK = HB. Câu 13: Tìm đa thức f(x) biết: f(x) chia cho x + 4 dư là 9, f(x) chia cho x - 3 dư là 2, và f  x  chia cho (x + 4)(x-3) có thương là x 2  3 và còn dư. --- H t --- Họ và tên học sinh............................................................................Số báo danh......................
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học 2022-2023 Môn Toán 8 MĐ 01 I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Đúng mỗi câu 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A C C A B B D II/ PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu NỘI DUNG ĐIỂM 2 Câu 9 a.2x – 8x = 2x(x – 4) 0,25 1,5 điểm b.(2x2 – 3x + 1):(x – 1) Đặt phép chia ta được kết quả 2x – 1 0,5 c. Tính giá trị của biểu thức: P = x2 - 6x + 2022 tại x = 103 Ta có P = x2 - 6x + 9 + 2013 = (x - 3)2 + 2013. 0,25 Thay x = 103 vào ta có: P = (103 - 3)2 + 2013 = 1002 + 2013 = 12013 0,25 Câu 10 a.( x  3)( x  4)  x 2  3x  4 x  12 0,25 1,5 0,25 điểm  x  x  12 2 2x 6 2x  6 0,25 b.   x 3 x 3 x 3 2( x  3) 0,25 2 x 3 c. x2  2 . x  2 = 1 0,5 x 4 2 2 x 3x  2 x 3x  2 A  2   0,25 2 x  4 x  4 2( x  2) ( x  2)( x  2) Câu 11 x( x  2)  2(3 x  2)  0,25 2 điểm 2( x  2)( x  2) a. x2  2x  6x  4 x2  4x  4   0,25 2( x  2)( x  2) 2( x  2)( x  2) x2  0,25 2( x  2) b. ĐKXĐ x  2 0,25 A= 0 khi và chi khi x+2 = 0  x =-2 0,5 Đối chiếu điều kiện giá trị x không thỏa mãn vậy không có giá trị x để A=0. 0,25. Câu 12 Vẽ hình đúng 0,25 2,5 điểm
  4. C P M H A B N K ˆ a) Ta có: MP  AC (gt)  MPA =900 ˆ MN  AB (gt)  MNA =900 0,75 ˆ ˆ Mà: PAN = CAB = 900 ( gt)  ANMP là hình chữ nhật b) Từ MN  AB (gt) và AC  AB (gt)  MN // AC 0,25 Mà: M là trung điểm BC (gt) 0,25 Do đó: N là trung điểm của AB (1) 0,25 Chứng minh tương tự : P là trung điểm của AC (2) Từ (1), (2) suy ra: PN là đường trung bình của ABC 0,25 c) Từ (1)  AHB vuông tại H có HN là đường trung tuyến nên: NH = NA Từ (2)  AHC vuông tại H có HP là đường trung tuyến nên: PH = PA Do đó: NP là đường trung trực của AH  KP là đường trung trực của AH ( vì K  PN )  KA = KH  AKH cân tại K có KP là đường trung trực 0,25  KP là phân giác của tam giác cân AHK ˆ  AKP = HKP (3) ˆ ˆ Mặt khác: PH // AK (gt)  AKP = HPK (4) ˆ ˆ ˆ Từ (3), (4)  HKP = HPK  HPK cân tại H  HP = HK. 0,25 Vì f(x) : (x+1) dư 4  f(x)= (x+1).Q(x)+4 Câu 13 Vì f(x) : (x+2) dư 1  f(x)= (x+2).P(x)+1 Vì f(x) : (x+1)(x+2) thương 5x2 và còn dư nên đa thức dư có bậc nhỏ hơn hoặc 0,5 bằng 1 Điểm Do đó f(x) = (x+1)(x+2).5x2+ax+b f(x) = 5x4 +15x3 + 10x2 + ax + b 0,25 Ta có f(-1) = - a+b = 4  b = 4+a (1) f(-2) = -2a+b = 1  b = 1+2a (2) Từ (1) và (2)  a=3, b=7 Vậy f(x) = 5x4+15x3+10x2+3x+7 0,25 (Lưu ý: Học sinh trình bày cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
  5. MÃ ĐỀ 02 I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Đúng mỗi câu 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D B B D A C D II/ PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu NỘI DUNG ĐIỂM Câu 9 a.3x2 – 12x = 3x(x – 4) 0,5 b.(3x2 + 4x + 1):(x + 1) Đặt phép chia ta được kết quả. 3x + 1 0,5 1,5 c.P = x2 + 6x + 2022 tại x = 97 điểm Ta có: p = x2 + 6x + 9 + 2013 = (x + 3)2 + 2013. 0,25 Thay x = 97 vào ta có: P = (97 + 3)2 + 2013 = 1002 + 2013 = 12013 0,25 Câu 10 1,5 ( x  4)( x  3)  x 2  4 x  3x  12 0,25 điểm a) 0,25  x 2  x  12 2x 8 2x  8 0,25 b.   x4 x4 x4 2( x  4) 0,25  2 x4 2 0,5 c) 2(x – 1)  x = x2 (x – 1) x Câu 11 x 3x  2 x 3x  2 0,25 2 điểm A  2   2 x  4 x  4 2( x  2) ( x  2)( x  2) x( x  2)  2(3 x  2)  0.25 2( x  2)( x  2) a. x2  2x  6x  4 x2  4x  4   0,25 2( x  2)( x  2) 2( x  2)( x  2) x2  2( x  2) 0,25 b. ĐKXĐ. x  2 0,25 A = 0 khi và chỉ khi x = 2 0,5 không thỏa mãn ĐK xác định. Vậy không có giá trị x thỏa mãn. 0,25 Câu 12 Vẽ hình đúng 0,25 2,5 điểm
  6. P B A H M N C K ˆ a) Từ: AB  MP (gt)  MBA = 900 ˆ AC  MN (gt)  AMC = 900 ˆ ˆ Mà: BMC = PMA = 900 ( gt) 0,75  MCAB là hình chữ nhật. b) Từ AB  MP (gt) và MP  MN (gt)  AB // MN. Mà: A là trung điểm NP 0,25 (gt) Do đó: B là trung điểm của MP (1) 0,25 Chứng minh tương tự : C là trung điểm của MN (2) 0,25 Từ (1), (2) suy ra: BC là đường trung bình của tam giác MNP 0,25 c)Từ (1)  MHP vuông tại H có HB là đường trung tuyến nên: BH = BM Từ (2)  MHN vuông tại H có HC là đường trung tuyến nên: CM = CH (3) 0,25 Do đó: CB là đường trung trực của MH  KB là đường trung trực của MH ( Vì K  BC )  KM = KH  MKH cân tại K có KB là đường trung trực  KB là phân giác của tam giác cân AHK ˆ  MKB = HKB (3) ˆ 0,25 ˆ Mặt khác: BH // MK (gt)  MKB = HBK (4) ˆ ˆ ˆ Từ (3), (4)  HBK = HKB  HBK cân tại H  HB = HK (1đ) Vì f(x) : (x+4) dư 9  f(x)= (x+4).Q(x)+9 Câu 13 Vì f(x) : (x-3) dư 2  f(x)= (x-3).P(x)+2 0,25 0,5 Vì f(x) : (x+4)(x-3) thương x2+3 và còn dư nên đa thức dư có bậc nhỏ hơn hoặc Điểm bằng 1 Do đó f(x) = (x+4)(x-3).(x2+3)+ax+b f(x) = x4+x3-9x2+3x-36+ ax + b Ta có f(-4) = - 4a+b = 9  b = 9+4a (1) f(3) = 3a+b = 2  b = 2-3a (2) Từ (1) và (2)  a=-1, b=5 Vậy f(x) = x4+x3-9x2+2x-31 0,25 . (Lưu ý: Học sinh trình bày cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2