intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: TOÁN - LỚP 8 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ đánh giá Tổng Chương/Chủ TT Nội dung/đơn vị kiến thức (4 - 11) % đề (1) (3) NB TH VD VDC điểm (2) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (12) Đa thức nhiều biến. Các phép 2 1 3 1 Đa thức toán cộng, trừ, nhân, chia trên đa (TN1,2) (TL1a) 1,0đ thức nhiều biến. 0,5đ 0,5đ 10% Hằng đẳng Những hằng đẳng thức đáng nhớ 3 1 1 1 6 2 thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân (TN 3,4,5) (TL1b) (TL2a) (TL2b) 2,75đ và ứng dụng tử. 0,75đ 0,5đ 0,5đ 1,0 đ 27,5% 1 1 Tứ giác (TN6) 0,25đ 0,25đ 2,5% 3 Tứ giác 1 1 H.vẽ 2 Tính chất và dấu hiệu nhận biết (TN7) (TL4b) 0,25đ 1,25đ các tứ giác đặc biệt. 0,25đ 0,75 12,5% 1 1 2 Định lí Thalès trong tam giác (TN8) (TL5) 1,25đ 0,25đ 1,0đ 12,5% 1 1 2 4 Định lí Thalès Đường trung bình của tam giác (TN9) (TL4a) 1,25đ 0,25đ 1,0đ 12,5% 1 1 Tính chất đường phân giác của (TL4c) 0,75đ tam giác 0,75đ 7,5% 5 Dữ liệu và biểu 2 2 Thu thập, phân loại, tổ chức dữ đồ (TN10,11) 0,5đ liệu theo các tiêu chí cho trước 0,5đ 5,0% Biểu diễn dữ liệu bằng bảng, biểu 1 1 2 đồ. (TN12) (TL3) 1,0đ 0,25đ 0,75đ 10%
  2. Phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đồ. Tổng: Số câu 12 2 4 2 1 21 Điểm 3đ 1đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100
  3. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: TOÁN - LỚP 8 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá NB TH VD VDC SỐ VÀ ĐẠI SỐ Nhận biết: 2 - Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa (TN1,2) thức nhiều biến. 1 (TL1a) Thông hiểu: - Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của Đa thức nhiều biến. các biến. Biểu thức Các phép toán cộng, 1 - Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. đại số trừ, nhân, chia các - Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức đa thức nhiều biến và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. - Thực hiện được các phép tính : Phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản. - Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản. Nhận biết: 3 - Nhận biết được các khái niệm đồng nhất thức, (TN3,4,5) các hằng đẳng thức (7 hằng đẳng thức) 1 Thông hiểu: (TL1b) - Mô tả được các hằng đẳng thức : bình phương Hằng đẳng Những hằng đẳng của một tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập 1 thức đáng thức đáng nhớ và phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập (TL2a) nhớ và ứng phân tích đa thức phương. dụng thành nhân tử Vận dụng: - Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân thức ở dạng: vận dụng trực tiếp 1 hằng đẳng thức, vận dụng hằng đẳng thức thông (TL2b) qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. 1,0 HÌNH HỌC TRỰC QUAN
  4. Nhận biết: 1 - Tính chất tổng số đo các góc của một từ giác. (TN6) Thông hiểu: 2 Tứ giác Tứ giác - Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi - Giải thích được định lí tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng 3600 Nhận biết: 1 - Các dấu hiệu nhận biết của các tứ giác đặc biệt (TN7) Thông hiểu: 1 - Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh (TL4b) bên, đường chéo của hình thang cân. - Nhận biết được dấu hiệu của một hình thang là hình thang cân - Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành. - Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình Tính chất và dấu bình hành. hiệu nhận biết các - Giải thích được tính chất về hai đường chéo của Hình vẽ tứ giác đặc biệt hình chữ nhật. - Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật. - Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình thoi. - Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi. - Giải thích được tính chất về đường chéo của hình vuông - Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ là hình vuông. Định lí Định lí Thalès trong Nhận biết: 1 Thalès tam giác - Biết được định lí Thalès trong tam giác ( định lí thuận (TN8) và đảo). Thông hiểu: - Giải thích được định lí Thalès trong tam giác ( định lí thuận và đảo). Vận dụng : - Tính được độ dài đoạn thẳng.
  5. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. Vận dụng cao: 1 – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức (TL5) hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès. Nhận biết : - Mô tả được định lí đường trung bình của tam 1 Đường trung bình giác. (TN9) của tam giác Thông hiểu: - Giải thích được tính chất đường trung bình của 1 tam giác. (TL4a) Thông hiểu: - Giải thích được tính chất đường phân giác trong Tính chất đường của tam giác. phân giác của tam Vận dụng giác - Sử dụng được tính chất đường phân giác trong 1 của tam giác. (TL4c) Thu thập và Nhận biết: tổ chức dữ - Phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều 2 liệu nguồn khác nhau: Văn bảng; bảng biểu; các kiến thức (TN10,11) Thu thập, phân loại, trong các lĩnh vực giáo dục khác….. tổ chức dữ liệu theo Thông hiểu: các tiêu chí cho - Thực hiện và lí giải được việc thu thập. trước - Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản ( ví dụ tính hợp lí trong các số liệu điều tra; tính hợp lí của các quảng cáo…) Mô tả và biểu diễn Nhận biết dữ liệu trên các - Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ 1 bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ (TN12) dạng cột/ cột kép , biểu đồ hình quạt tròn; biểu đồ đoạn thẳng . - Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu không chính xác trong những ví dụ đơn giản. Thông hiểu: - Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ 1 thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ (TL3) dạng cột/ cột kép , biểu đồ hình quạt tròn; biểu đồ đoạn
  6. thẳng . - So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu Vận dụng - Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác Tổng: Số câu 14 4 2 1 Điểm 4đ 3đ 2đ 1đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  7. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: TOÁN 8 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức? xy 2 x + 3y 3 C. x y − . 2 2 A. . B. . D. 2024x + 7y2. 2 2 2 Câu 2: Bậc của đa thức x2y2 + xy5 - x2y3 là A. 7. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 3: Hằng đẳng thức lập phương của một tổng là A. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3. B. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3. C. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB - B3. D. (A + B)3 = A2 + 3A2B + 3AB2 + B2. Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. (A + B)2 = A2 - 2AB + B2. B. (A + B)2 = A2 + B2. C. (A - B)2 = A2 - AB + B2. D. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2. Câu 5: Trong đẳng thức x3 – y3 = (x – y) (....), biểu thức còn thiếu tại ... là A. x2 + xy - y2. B. x2 + xy + y2. C. x2 - xy - y2. D. x2 - xy + y2. Câu 6: Tứ giác ABCD có số đo các góc . Số đo góc C bằng A. . B. . C. . D. . Câu 7: Hình bình hành có một góc vuông là A. hình thoi. B. hình thang cân. C. hình chữ nhật. D. hình vuông. Câu 8: Cho hình 1, điều kiện nào sau đây không suy ra được MN//BC? AM AN AM AN A A. = . B. = . MN NC MB NC AM AN MB NC C. = . D. = . M N AB AC AB AC B C Hình 1 Câu 9: Tam giác ABC có BC = 8 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Độ dài MN bằng A. 2 cm. B. 16 cm. C. 8 cm. D. 4 cm. Câu 10: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu? A. Chiều cao trung bình của học sinh lớp 7 (đơn vị tính là mét). B. Số học sinh giỏi của khối 7. C. Các môn thể thao yêu thích của các bạn trong lớp. D. Cân nặng của các bạn trong lớp (đơn vị tính là kilôgam). Câu 11: Bạn Hùng lập phiếu điều tra 4 bạn ở bốn lớp khác nhau về sĩ số học sinh trong lớp của mình: “Lớp bạn có bao nhiêu học sinh?” và ghi lại câu trả lời: 38; 40; 42; 81. Chỉ ra giá trị không hợp lí (nếu có). A. 38. B. 42. C. 81. D. 40. Câu 12: Để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian ta dùng biểu đồ nào dưới đây? A. Biểu đồ đoạn thẳng. B. Biểu đồ tranh. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ hình quạt tròn.
  8. PHẦN II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) 2 2 a) Cho biết hệ số và bậc của đơn thức Q = − x 2 y 4 z ?. 3 2 b) Khai triển: (x – 2) Bài 2: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 2x2 - 8x ; b) x2 - 2x - 9y2 + 1. Bài 3: (0,75 điểm) Bảng sau cho biết khối lượng giấy vụn của các lớp khối 8 thu gom được khi thực hiện "Phong trào kế hoạch nhỏ" trong năm học. Lớp 8A 8B 8C Khối lượng (kg) 67 82 70 Hãy lựa chọn biểu đồ phù hợp và vẽ biểu đồ đó để biểu diễn bảng thống kê trên. Bài 4: (2,75 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Gọi M là trung điểm của BC, D là điểm đối xứng với A qua M. Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = HA. 1 a) Chứng minh HM // ED và HM = ED . 2 b) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật. c) Từ E, vẽ đường thẳng EP vuông góc với BD tại P và EP cắt AD tại K. Chứng minh DE = DK. Bài 5: (1,0 điểm) Để đo khoảng cách giữa hai vị trí B và E ở hai bên bờ sông, một người đã thực hiện cách đo như hình trên. Em hãy nêu lại cách thực hiện để tính khoảng cách giữa B và E như thế nào? (Lưu ý: Học sinh khuyết tật đạt điểm tối đa bài 5TL) --- Hết--- NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Huỳnh Thị Thuỷ Tiên Võ Thị Mỹ Hiệp DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG
  9. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: TOÁN 8 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đơn thức? xy 2 x + 3y 3 C. x y − . 2 2 A. . B. . D. 2024x + 7y2. 2 2 2 Câu 2: Bậc của đa thức x2y2 + xy5 - x2y3 là A. 7. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 3: Hằng đẳng thức lập phương của một tổng là A. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3. B. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3. C. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB - B3. D. (A + B)3 = A2 + 3A2B + 3AB2 + B2. Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. (A + B)2 = A2 - 2AB + B2. B. (A + B)2 = A2 + B2. C. (A - B)2 = A2 - AB + B2. D. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2. Câu 5: Trong đẳng thức x3 – y3 = (x – y) (....), biểu thức còn thiếu tại ... là A. x2 + xy - y2. B. x2 + xy + y2. C. x2 - xy - y2. D. x2 - xy + y2. Câu 6: Tứ giác ABCD có số đo các góc . Số đo góc C bằng A. . B. . C. . D. . Câu 7: Hình bình hành có một góc vuông là A. hình thoi. B. hình thang cân. C. hình chữ nhật. D. hình vuông. Câu 8: Cho hình 1, điều kiện nào sau đây không suy ra được MN//BC? AM AN AM AN A A. = . B. = . MN NC MB NC AM AN MB NC C. = . D. = . M N AB AC AB AC B C Hình 1 Câu 9: Tam giác ABC có BC = 8 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Độ dài MN bằng A. 2 cm. B. 16 cm. C. 8 cm. D. 4 cm. Câu 10: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu? A. Chiều cao trung bình của học sinh lớp 7 (đơn vị tính là mét). B. Số học sinh giỏi của khối 7. C. Các môn thể thao yêu thích của các bạn trong lớp. D. Cân nặng của các bạn trong lớp (đơn vị tính là kilôgam). Câu 11: Bạn Hùng lập phiếu điều tra 4 bạn ở bốn lớp khác nhau về sĩ số học sinh trong lớp của mình: “Lớp bạn có bao nhiêu học sinh?” và ghi lại câu trả lời: 38; 40; 42; 81. Chỉ ra giá trị không hợp lí (nếu có). A. 38. B. 42. C. 81. D. 40. Câu 12: Để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian ta dùng biểu đồ nào dưới đây? A. Biểu đồ đoạn thẳng. B. Biểu đồ tranh. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ hình quạt tròn.
  10. PHẦN II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) 2 2 a) Cho biết hệ số và bậc của đơn thức Q = − x 2 y 4 z ?. 3 2 b) Khai triển: (x – 2) Bài 2: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 2x2 - 8x ; b) x2 - 2x - 9y2 + 1. Bài 3: (0,75 điểm) Bảng sau cho biết khối lượng giấy vụn của các lớp khối 8 thu gom được khi thực hiện "Phong trào kế hoạch nhỏ" trong năm học. Lớp 8A 8B 8C Khối lượng (kg) 67 82 70 Hãy lựa chọn biểu đồ phù hợp và vẽ biểu đồ đó để biểu diễn bảng thống kê trên. Bài 4: (2,75 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Gọi M là trung điểm của BC, D là điểm đối xứng với A qua M. Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = HA. 1 a) Chứng minh HM // ED và HM = ED . 2 b) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật. c) Từ E, vẽ đường thẳng EP vuông góc với BD tại P và EP cắt AD tại K. Chứng minh DE = DK. Bài 5: (1,0 điểm) Để đo khoảng cách giữa hai vị trí B và E ở hai bên bờ sông, một người đã thực hiện cách đo như hình trên. Em hãy nêu lại cách thực hiện để tính khoảng cách giữa B và E như thế nào? (Lưu ý: Học sinh khuyết tật đạt điểm tối đa bài 5TL) --- Hết---
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: TOÁN - LỚP: 8. THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C B D B A C A D C C A PHẦN II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Lời giải vắn tắt Điểm 2 2 1 2 2 a) Đơn thức Q = − x 2 y 4 z có hệ số là − và bậc là 7. 0,5 (1,0đ 3 3 ) b) Ta có : (x – 2)2 = x2 - 4x + 4 0,5 a) Ta có: 2x2 - 8x = 2x(x - 4) 0,5 2 b) Ta có: x2 - 2x - 4y2 + 1 = x2 - 2x + 1 - 9y2 0,25 (1,5đ = (x2 - 2x + 1) - 9y2 0,25 ) = (x - 1)2 - (3y)2 0,25 = (x - 3y - 1)(x + 3y - 1) 0,25 Phong trào kế hoạch nhỏ 90 82 80 70 70 67 ) 60 50 3 40 (0,75đ 30 ) K 20 hốilư ợ ng(k 10 0 8A 8B 8C Lớp - Lựa chọ biểu đồ phù hợp. - Vẽ đúng, đẹp 0,25 0,5 Vẽ hình đúng phục vụ cho cả hai câu a, b) E 0,25 4 B D (2,75đ H P ) K M A C a) Ta có: D là điểm đối xứng với A qua M 0,2 => M là trung điểm của AD (1) HE = HA => H là trung điểm của AE (2) 0,2
  12. Từ (1) và (2) suy ra HM là đường trung bình của tam giác ADE 0,3 1 Vậy HM // ED và HM = ED (T/c đường trung bình của tam giác) 0,3 2 Tứ giác ABDC có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 0,5 b) => ABDC là hình bình hành ᄋ Mà BAC = 900 nên ABDC là hình chữ nhật. 0,25 Ta có ABDC là hình chữ nhật nên MB = MD => D BMD cân tại M => DBMᄋ ᄋ = BDM (1) 0,2 ᄋ Ta lại có: HM // ED => BC // ED => DBM ᄋ = BDE (so le trong) (2) 0,2 c) ᄋ Từ (1) và (2) => BDM ᄋ = BDE 0,1 ᄋ Nên DP là phân giác EDK 0,1 Mà DP ⊥ EK => D DEK cân tại D. Vậy DE = DK. 0,15 *Thực hiện: Để đo khoảng cách giữa hai vị trí B và E ở hai bên bờ sông, 0,5 ta chọn ba vị trí A, F, C cùng nằm ở một bên bờ sông sao cho ba điểm C, E, B thẳng hàng, ba điểm C, F, A thẳng hàng và AB//FE (như hình vẽ). 5 Sau đó đo được AF, FC, EC. (1,0đ) *Cách tính: Tam giác ABC có EF // AB, theo định lý Thalès ta có: FC EC FC.BE 0,5 = suy ra: EC = AF BE AF (Lưu ý: Học sinh khuyết tật đạt điểm tối đa bài này). Lưu ý: “Học sinh có cách giải khác đúng vẫn ghi điểm tối đa”.
  13. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: TOÁN 8 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ DỰ PHÒNG I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy2 là A. -xy2. B. 2xy3. C. -3xy. D. xy6. Câu 2. Bậc của đa thức x3y2 + x2y5 - x2y4 là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 3. Hằng đẳng thức lập phương của một hiệu là A. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3. B. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3. C. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB - B3. D. (A + B)3 = A2 + 3A2B + 3AB2 + B2. Câu 4. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2. B. A2 - B2 = (A - B)(A + B). C. A2 + B2 = (A - B)(A + B). D. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2. Câu 5. Trong đẳng thức x3 + y3 = (x + y) (....), biểu thức còn thiếu tại ... là A. x2 + xy - y2. B. x2 + xy + y2. C. x2 - xy - y2. D. x2 - xy + y2. Câu 6. Tứ giác MNPQ có số đo các góc M ᄋ = 1100 ; N ᄋ = 1200 ; Q ᄋ = 500. Số đo góc P bằng A. . B. . C. . D. . Câu 7. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là A. hình chữ nhật. B. hình thang cân. C. hình thoi. D. hình vuông. Câu 8. Cho hình 1, điều kiện nào sau đây không suy ra được MN//BC? A AM AN AM AN A. = B. = MB NC MN NC AM AN MB NC M N C. = D. = AB AC AB AC B C Hình 1 Câu 9. Tam giác MNP có NP = 6 cm. Gọi E, T lần lượt là trung điểm của MN và MP. Độ dài EF bằng A. 6 cm. B. 12 cm. C. 3 cm. D. 2 cm. Câu 10. Bạn Anh đứng ở cổng trường và ghi lại xem bạn nào ra về bằng xe đạp khi tan trường. Phương pháp bạn Anh thu được dữ liệu là A. thông qua quan sát. B. thông qua phỏng vấn. C. thông qua lập bảng hỏi. D. từ nguồn có sẵn. Câu 11. Bạn Dũng lập phiếu điều tra 5 bạn khối lớp 8 về cân nặng của mình: “Bạn nặng bao nhiêu kilôgam?” và ghi lại kết quả: 46; 51; 145; 46; 48. Chỉ ra giá trị không hợp lí (nếu có). A. 51. B. 48. C. 46. D. 145. Câu 12. Khi muốn so sánh hai tập dữ liệu với nhau ta dùng biểu đồ nào dưới đây ? A. Biểu đồ đoạn thẳng. B. Biểu đồ cột kép. C. Biểu đồ cột. D. Biểu đồ hình quạt tròn.
  14. PHẦN II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) 2 3 a) Cho biết hệ số và bậc của đơn thức P = − x3 y 2 z ?. 2 2 b) Khai triển: (x – 3) Bài 2: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 3x2 - 6x ; b) x2 - 4x - 4y2 + 4. Bài 3: (0,75 điểm) Bảng sau cho biết khối lượng vỏ lon, phế liệu của các lớp khối 8 thu gom được khi thực hiện "Phong trào kế hoạch nhỏ" trong năm học. Lớp 8A 8B 8C Khối lượng (kg) 45 52 47 Hãy lựa chọn biểu đồ phù hợp và vẽ biểu đồ đó để biểu diễn bảng thống kê trên. Bài 4: (2,75 điểm) Cho tam giac MNP vuông tại A (MN < MP), đường cao MH. Gọi I là trung điểm của NP, D là điểm đối xứng với M qua I. Trên tia đối của tia HM lấy điểm E sao cho HE = HM. 1 a) Chứng minh HI // ED và HI = ED . 2 b) Chứng minh tứ giác MNDP là hình chữ nhật. c) Từ E, vẽ đường thẳng EK vuông góc với ND tại K và EK cắt MD tại F. Chứng minh DE = DF. Bài 5: (1,0 điểm) Để đo khoảng cách giữa hai vị trí B và E ở hai bên bờ sông, một người đã thực hiện cách đo như hình trên. Em hãy nêu lại cách thực hiện để tính khoảng cách giữa B và E như thế nào? (Lưu ý: Học sinh khuyết tật đạt điểm tối đa bài 5TL) --- Hết---
  15. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: TOÁN - LỚP: 8. THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐỀ DỰ PHÒNG: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D A C D B C B C A D B PHẦN II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Lời giải vắn tắt Điểm 2 2 1 3 3 a) Đơn thức P = − x3 y 2 z có hệ số là − và bậc là 6. 0,5 (1,0đ 2 2 ) b) Ta có : (x – 3)2 = x2 - 6x + 9 0,5 a) Ta có: 3x2 - 6x = 3x(x - 2) 0,5 2 b) Ta có: x2 - 4x - 4y2 + 4 = x2 - 4x + 4 - 4y2 0,25 (1,5đ = (x2 - 4x + 4) - 4y2 0,25 ) = (x - 2)2 - (2y)2 0,25 = (x - 2y - 2)(x + 2y - 2) 0,25 3 (0,75đ ) - Lựa chọ biểu đồ phù hợp. 0,25 - Vẽ đúng, đẹp 0,5 Vẽ hình đúng phục vụ cho cả hai câu a, b) E 0,25 4 N D (2,75đ H K ) F I M P a) Ta có: D là điểm đối xứng với M qua I 0,2 => I là trung điểm của MD (1) HE = HM => H là trung điểm của ME (2) 0,2 Từ (1) và (2) suy ra HI là đường trung bình của tam giác MDE 0,3
  16. 1 Vậy HI // ED và HI = ED (T/c đường trung bình của tam giác) 0,3 2 Tứ giác MNDP có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 0,5 b) => MNDP là hình bình hành ᄋ Mà NMP = 900 nên MNDP là hình chữ nhật. 0,25 Ta có MNDP là hình chữ nhật ᄋ nên IN = ID => D NID cân tại I => DNI ᄋ = NDI (1) 0,2 ᄋ ᄋ Ta lại có: HI // ED => NP // ED => DNI = NDE (so le trong) (2) 0,2 c) ᄋ Từ (1) và (2) => NDI ᄋ = NDE 0,1 ᄋ Nên DP là phân giác EDK 0,1 Mà DK ⊥ EF => D DEF cân tại D. Vậy DE = DF. 0,15 *Thực hiện: Để đo khoảng cách giữa hai vị trí B và E ở hai bên bờ sông, 0,5 ta chọn ba vị trí A, F, C cùng nằm ở một bên bờ sông sao cho ba điểm C, E, B thẳng hàng, ba điểm C, F, A thẳng hàng và AB//FE (như hình vẽ). 5 Sau đó đo được AF, FC, EC. (1,0đ) *Cách tính: Tam giác ABC có EF // AB, theo định lý Thalès ta có: FC EC FC.BE 0,5 = suy ra: EC = AF BE AF (Lưu ý: Học sinh khuyết tật đạt điểm tối đa bài này). Lưu ý: “Học sinh có cách giải khác đúng vẫn ghi điểm tối đa”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0