intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ - TOÁN 8 Năm học: 2023 - 2024 Mức độ đánh giá Tổng Chủ Nội dung/Đơn vị kiến TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % đề thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm Đa thức nhiều biến. Các 1 1 1 Biểu phép toán cộng, trừ, (TN1) (TL1a) (TN2) thức nhân, chia các đa thức nhiều biến 0.25 1.00 0.25 1 đại số 40.0% (26 1 1 1 1 1 tiết) Hằng đẳng thức đáng (TN3) (TL1b) (TN4) (TL2a) (TL2b) nhớ 0.25 0.50 0.25 0.50 1.00 1 Tứ Tứ giác (TN5) giác 0.25 2 17.5% (14 Tính chất và dấu hiệu 1 1 2 tiết) nhận biết các tứ giác đặc (TN6) (TN7) (TL4b,c) biệt 0.25 0.25 1.00 Định lí 1 1 2 1 Thalès (TN8) (TL4a) (TN9,10) (TL5) trong Định lí Thalès 3 tam 22.5% trong tam giác giác 0.25 0.50 0.50 1.00 (10 tiết) Thu 1 4 20.0% thập (TN11) 1
  2. và tổ Thu thập, phân loại, tổ chức chức dữ liệu theo các 0.25 dữ liệu tiêu chí cho trước (8 tiết) Mô tả và biểu diễn dữ 1 1 1 liệu trên các bảng, biểu (TN12) (TL3a) (TL3b) đồ 0.25 0.50 1.00 Tổng: Số câu 6 4 6 3 0 2 0 1 22 Điểm 1.5 2.5 1.5 1.5 0.0 2.0 0.0 1.0 10.0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 2
  3. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN CUỐI KÌ I - LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Thông Vận Nhận biết Vận dụng hiểu dụng cao Nhận biết: Đa thức nhiều – Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa 1TN biến. Các phép thức nhiều biến. (TN1) 1TN toán cộng, trừ, Thông hiểu: 1TL (TN2) nhân, chia các đa – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của (TL1a) Biểu thức thức nhiều biến các biến. 1 đại số Nhận biết: (26 tiết) – Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, 1TN 1TN Hằng đẳng thức hằng đẳng thức. (TN 3) (TN4) 1TL đáng nhớ Thông hiểu: 1TL 1TL (TL2b) – Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương (TL1b) (TL2a) của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương. Thông hiểu: 1TN Tứ giác – Giải thích được định lí về tổng các góc trong (TN5) một tứ giác lồi bằng 3600. Nhận biết: – Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành. – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành Tính chất và dấu là hình chữ nhật. hiệu nhận biết Thông hiểu 1TN các tứ giác đặc – Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, (TN7) biệt cạnh bên, đường chéo của hình thang cân. 2TL Tứ giác 2 – Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, 1TN (TL4b,c) (14 tiết) đường chéo của hình bình hành. (TN6) – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật. 3
  4. – Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông. Nhận biết: – Nhận biết được định nghĩa đường trung bình của tam giác. Thông hiểu: - Giải thích được tính chất đường trung bình của Định lí tam giác. Thalès 1TN Định lí Thalès – Giải thích được định lí Thalès trong tam giác 2TN 3 trong tam (TN8) trong tam giác (định lí thuận và đảo). (TN9,10) 1TL giác 1TL – Giải thích được tính chất đường phân giác (TL5) (10 tiết) (TL4a) trong của tam giác. Vận dụng cao: – Giải quyết được môt số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng định lí Thalès, đường trung bình của tam giác. Thu thập, phân Nhận biết: loại, tổ chức dữ – Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân 1TN liệu theo các tiêu loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều (TN11) chí cho trước nguồn khác nhau Thu thập Nhận biết: và tổ chức – Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản 4 1TN dữ liệu Mô tả và biểu giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận (TN12) (8 tiết) diễn dữ liệu trên biết được số liệu không chính xác trong những ví 1TL 1TL các bảng, biểu dụ đơn giản. (TL3b) (TL 3a) đồ Vận dụng: – Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ thích hợp. 4
  5. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Toán - Khối 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề: A. TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy bài làm) Câu 1. Biểu thức nào trong các biểu thức sau không phải là đa thức? 19 2 A. . B. (2  2) x. C.  2010. D. 2 xy( x  y). 3 3x Câu 2. Giá trị của đơn thức 11xyz tại x  1, y  1, z  2 là A. 11. B. – 11. C. – 22 . D. 22. Câu 3. Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức? A. 4a2  2  5a. B. (a  1)2  a 2  2a  1. C. (a  2)(a  2)  a 2  4. D. a2  1  2a  1. Câu 4. Biểu thức (2 x  1)(2 x  1) viết gọn thành A. 2x2  1. B. (4 x  1)2 . C. 4x2  1. D. 4x2  1. Câu 5. Cho tứ giác ABCD có A  B  1400 . Khi đó C  D  ? A. 1400. B. 2000. C. 2200. D. 400. Câu 6. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là A. hình thang cân. B. hình chữ nhật. C. hình bình hành. D. hình thoi. Câu 7. Trong các hình sau, hình nào có hai đường chéo vuông góc với nhau? A. Hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. B. Hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật. C. Hình thoi, hình vuông. D. Hình thang cân, hình chữ nhật. Câu 8. Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC (như hình vẽ). Khi đó MN là A. đường phân giác của tam giác ABC. B. đường trung tuyến của tam giác ABC. C. đường trung bình của tam giác ABC. D. đường trung trực của tam giác ABC. Câu 9. Cho hình vẽ bên, biết MN // BC, NP // AB. Khẳng định nào sau đây là sai? AM AN AN BP A.  . B.  . MB AC AC BC CP CN AM AN C.  . D.  . BP NA AB AC CD Câu 10. Cho ∆ABC có AB = 4 cm; AC = 9 cm. Gọi AD là tia phân giác của góc BAC. Tỉ số BD bằng 4 4 5 9 A. . B. . C. . D. . 9 5 4 4 5
  6. Câu 11. Trong các dãy dữ liệu sau đây, dữ liệu nào là số liệu rời rạc? A. Số thành viên trong một gia đình. B. Cân nặng (kg) của các học sinh lớp 8/2. C. Kết quả nhảy xa (mét) của 10 vận động viên. D. Lượng mưa trung bình (mm) trong một tháng ở Nam Giang. Câu 12. Để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian ta dùng biểu đồ nào sau đây? A. Biểu đồ cột kép. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đoạn thẳng. D. Biểu đồ hình quạt tròn. B. TỰ LUẬN. (7,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm). 2 a) Cho các đơn thức: xyz; 18 xy (10) x 2 ; 3,9 x 2 y 3 ; 0,5 xy 2 4 x 2 . 3 Liệt kê các đơn thức thu gọn trong các đơn thức đã cho. Với mỗi đơn thức thu gọn đó, hãy cho biết hệ số, phần biến và bậc của nó. b) Khai triển: ( x  2)3 . Bài 2. (1,5 điểm). Phân thức đa thức sau thành nhân tử: a) x2  2 xy. b) x2  y 2  3x – 3y. Bài 3. (1,5 điểm). Trong đợt sinh hoạt cộng đồng tháng 11 vừa rồi. Giáo viên phụ trách các phòng tiến hành khảo sát về mức độ yêu thích các món ăn sáng của 320 em học sinh khu nội trú và lập được bảng thống kê sau: Món ăn Bánh mì Bánh cuốn Xôi Bánh bao Số lượng 44 125 79 72 a) Theo em nên sử dụng biểu đồ tranh hay biểu đồ cột để biểu diễn dữ liệu này? Tại sao? b) Vẽ biểu đồ mà em vừa lựa chọn đó. Bài 4. (1,5 điểm). Cho tam giác AQT, đường trung tuyến AS (S QT). Gọi G là trung điểm của cạnh AQ. Trên tia đối của tia GS, lấy điểm E sao cho GS = GE. a) GS có phải là đường trung bình của tam giác AQT không? Vì sao? b) Chứng minh tứ giác AEQS là hình bình hành. Từ đó suy ra: EQ // AS. c) Nếu tam giác AQT vuông tại A thì tứ giác AEQS có là hình vuông không? Vì sao? Bài 5. (1,0 điểm). Bạn Nam và bạn Giang cùng hẹn nhau đúng vào lúc 19h15 có mặt tại quán Thư Cáo để uống trà sữa. Biết nhà bạn Giang ở vị trí G, nhà bạn Nam ở vị trí N, quán Thư Cáo ở vị trí T (hình 1), và tứ giác ABCN là hình vuông với G là trung điểm của AB. Hai bạn đi bộ với cùng một vận tốc trên con đường NG để đến điểm T. Bạn Giang xuất phát lúc 19h00. Hỏi bạn Nam xuất phát lúc mấy giờ để gặp bạn Nam đúng thời điểm hẹn? 6
  7. ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C C B D C B C C A D A C án II. TỰ LUẬN: Bài Nội dung Điểm a) Các đơn thức đã thu gọn là: 2 0,5 xyz ; 3, 9x 2y 3 . 3 1 2 2 Đơn thức xyz có hệ số là ; phần biến là xyz ; bậc 3. 0,25 (1,5đ) 3 3 Đơn thức 3, 9x 2y 3 có hệ số 3, 9 ; phần biến là x 2y 3 ; bậc 5. 0,25 b) Khai triển được: 0,5 ( x  2)3  x3  6 x 2  12 x  8. 2 a) x2  2 xy  x( x  2 y). 0,5 (1,5đ) b) x2  y 2  3x – 3y  ( x  y)( x  y)  3( x  y)  ( x  y)( x  y  3). 1,0 a) Không thể dùng biểu đồ tranh để biểu diễn dữ liệu trên được. Vì ước 3 chung lớn nhất bằng 1 nên phải vẽ rất nhiều biểu tượng. Nên ta dùng 0,5 (1,5đ) biểu đồ cột. b) Học sinh vẽ đúng biểu đồ. 1,0 Hình vẽ: a) Ta có: QS là đường trung tuyến (gt) nên S là trung điểm của QT. G là trung điểm của QA (gt). 0,5 4 Nên GS là đường trung bình của tam giác AQT. (1,5đ) b) Xét tứ giác AEQS có: GE = GS (gt) GQ = GA (gt) 0,25 Nên AEQS là hình bình hành (Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường). Suy ra: EQ // AS (Tính chất cạnh đối của hình bình hành) 0,25 c) Nếu tam giác AQT vuông tại A thì góc QAT bằng 900. Suy ra: Góc QGS bằng 900 (Vì GS // AT). Do đó: AEQS là hình thoi (hình bình hành có hai đường chéo vuông góc). 0,5 Vậy nếu tam giác AQT vuông tại A thì tứ giác AEQS không thể là hình vuông được. 7
  8. Tứ giác ABCN là hình vuông nên AC là tia phân giác của góc BAN, hay AT là đường phân giác của tam giác AGN. 0,25 Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác AGN, ta có: GT AG 1 0,25 5   vì G là trung điểm của AB mà AB = AN. TN AN 2 (1,0đ) Do đó: NT = 2GT. 0,25 Ta lại có: Hai bạn đi cùng vận tốc nên thời gian đi từ N đến T gấp 2 lần thời gian đi từ G đến T. Vậy bạn Nam phải xuất phát lúc 18h45. 0,25 KT. HIỆU TRƯỞNG Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên ra đề PHÓ HIỆU TRƯỞNG Mai Tấn Lâm Nguyễn Văn Thành Hoàng Trung Hiếu 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2