intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Bàn Cờ, Quận 3 (Đề tham khảo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Bàn Cờ, Quận 3 (Đề tham khảo)” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Bàn Cờ, Quận 3 (Đề tham khảo)

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3 ĐỀ THAM KHẢO CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS BÀN CỜ NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: Toán – KHỐI 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? 3 2 5 x 3 + 2y A. 13 + xy B. −3x y C. D. x 2 − 10xy + 3y3 y Câu 2 : Khai triển hằng đẳng thức ( x + 2) 2 ta được: A. x 2 − 2 x + 9 B. x 2 − 4 x + 4 C. x 2 − 2 x + 4 D. x 2 + 4 x + 4 A C Câu 3: Hai phân thức và bằng nhau nếu: B D A. AC  B.D . B. A.B  C .D C. A : D  B : C D. A.D  B.C Câu 4: Hình chóp tam giác đều là hình chóp có đáy là hình gì? A. Hình vuông. B. Hình bình hành. C. Hình tam giác đều. D. Hình thang cân. Câu 5: Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A (hình minh hoạ). Chọn câu trả lời “ đúng” A. AB 2  BC 2  AC 2 B. BC 2  AB 2  AC 2 C. AC 2  BC 2  AB 2 D. BC 2  AB 2  AC 2 Câu 6: Hãy chọn câu trả lời “sai” A. Trong hình bình hành các cạnh đối song song nhau. B. Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau. C. Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. D. Trong hình bình hành các cạnh đối không bằng nhau. Câu 7: Cho bảng thống kê xếp loại học tập của học sinh lớp 8B như sau : Xếp loại học tập Tốt Khá Đạt Chưa đạt Tỉ lệ phần trăm 70% 20% 5% 5% Loại biểu đồ nào là thích hợp để biểu diễn dữ liệu A. Biểu đồ tranh B. Biểu đồ hình. C. Biểu đồ cột kép D. Biểu đồ hình quạt tròn
  2. Câu 8: Bảng bên thống kê số lượng học sinh tham gia Lớp Sĩ số Số học sinh đăng ký câu lạc bộ của từng lớp, hãy cho biết số liệu của lớp nào tham gia câu lạc bộ không hợp lí: của trường 8/1 49 40 A. Lớp 8/1 B. Lớp 8/2 8/2 52 42 C. Lớp 8/3 D. Lớp 8/4 8/3 50 30 8/4 48 52 II. TỰ LUẬN Câu 1. Thực hiện các phép tính sau: a ) ( x  2) 2  2  4 x b) ( x  3)( x  3)  2 x  x 2 3x 4 2 3 c)  d)  x  1 x( x  1) x y yx x2  9 Câu 2. Cho các phân thức đại số sau: A  x3 a) Tìm điều kiện xác định của A. b) Rút gọn và tính giá trị của A khi x =2. Câu 3. Chóp inox đặt trên đỉnh núi Fansipan (Việt Nam) có dạng hình chóp tam giác đều mô tả bởi hình vẽ sau ( với SI = 90 cm, DE = 60 cm, FI =52cm). Tính diện tích xung quanh của chóp inox trên đỉnh núi Fansipan (Việt Nam). Câu 4. Tính chiều dài của thang (đoạn EF) mà chiếc thang trên xe phải vươn tới để đến được nóc ngôi nhà cao 12m ( cho bởi hình vẽ bên). A
  3. Câu 5: Biểu đồ thể hiện số các con vật nuôi của các bạn trong lớp 8B a) Lập bảng thống kê cho biểu đồ trên. Con vật Số lượng (con) b) Con vật nào được nuôi nhiều nhất, ít nhất, là bao nhiêu? Câu 6: Gia đình Cô Hằng đi du lịch bằng xe hơi 7 chỗ. Họ phải lái xe 100 km trên đường thường và 240 km trên đường cao tốc. Tốc độ trên đường cao tốc hơn tốc độ trên đường thường là 50%. Gọi x (km/giờ) là tốc độ trên đường thường. Hãy viết biểu thức tính thời gian mà gia đình Cô Hằng phải đi ? Câu 7: Cho ∆TBC vuông tại T (TB < TC) có TH là đường cao. Vẽ HM ⊥ TB tại M và HN ⊥ TC tại N. a) Chứng minh: tứ giác TMHN là hình chữ nhật. b) Vẽ điểm D đối xứng với T qua N. Chứng minh: tứ giác MHDN là hình bình hành. c) Vẽ TE vuông góc HD tại E. Chứng minh: ME ⊥ NE.
  4. ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 B D D C B D D D PHẦN TỰ LUẬN Câu Đáp án a ) ( x  2) 2  2  4 x  x 2  4 x  4  2  4 x  x 2  6 b) ( x  3)( x  3)  2 x  x 2  x 2  9  2 x  x 2  2 x  9 3x 4 3 x.x  4 3 x 2  4 1 c)  = = x  1 x( x  1) x( x  1) x( x  1) 2 3 2 3 5 d)     x  y y  x x  y x  y ( x  y) x2  9 A x3 2 a) ĐKXĐ: x  3 x 2  9 ( x  3)( x  3) b) A    x 3 x3 x3 Giá trị A = 2 - 3 = -1 3 Diện tích xung quanh của chóp là: 90.60:2.3= 8100 (cm2) Xét ∆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 vuông tại A AE = 12 - 2 =10 (m) 𝐸𝐸𝐸𝐸 2 = 𝐴𝐴𝐴𝐴 2 + 𝐴𝐴𝐴𝐴 2 (định lí Pytago) 𝐸𝐸𝐸𝐸 2 = 102 + 7.52 𝐸𝐸𝐸𝐸 = 12.5 𝑚𝑚 4 Chiều dài thang là 12.5 m Biểu đồ thể hiện số các con vật nuôi của các bạn trong lớp 8B 5 a) Lập bảng thống kê cho biểu đồ trên. Con vật Chó Mèo Chim Cá
  5. Số lượng 8 5 10 12 (con) b) Con vật nào được nuôi nhiều nhất, ít nhất, là bao nhiêu? Con cá nuôi nhiều nhất: 12 con Con mèo được nuôi ít nhất: 5 con Tốc độ trên đường cao tốc là: x+50%.x=1,5x (giờ) Thời gian gia đình Cô Hằng đi trên đoạn đường bình thường là: 100:x=100/x (giờ) Thời gian gia đình Cô Hằng đi trên đoạn đường cao tốc 6 là: 300:(1,5x)=200/x (giờ) 100 200 300 Thời gian gia đình ông Ba phải đi là:   (giờ) x x x Cho ∆TBC vuông tại T (TB < TC) có TH là đường cao. Vẽ HM ⊥ TB tại M và HN ⊥ TC tại N. a) Chứng minh: tứ giác TMHN là hình chữ nhật. b) Vẽ điểm D đối xứng với T qua N. Chứng minh: tứ giác MHDN là hình bình hành. c) Vẽ TE vuông góc HD tại E. Chứng minh: ME ⊥ NE. 7 Chứng minh: tứ giác TMHN là hình chữ nhật. Góc HMT = 900 ( MH  AB ) Góc MTN = 900 ( tam giác ABC vuông tại A) Góc HNT = 900 ( HN  AC ) TMHN là hình chữ nhật ( Tứ giác có ba góc vuông - dhnb)
  6. Chứng minh: tứ giác MHDN là hình bình hành. Chứng minh: MH = ND Chứng minh: MH // ND Chứng minh: MHDN là hình bình hành Chứng minh: ME ⊥ NE. Gọi O là giao điểm 2 đường chéo h.c.n TMHN 1 2 Chứng minh:EO = TH 1 2 Chứng minh: EO = MN (TH = MN) Chứng minh: ∆MEN vuông tại E Suy ra ME⊥NE .
  7. TRƯỜNG THCS BÀN CỜ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN Toán KHỐI 8 Năm học 2024 – 2025 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Vận Chủ đề kiến thức Nhận Thông Vận dụng Biết hiểu dụng cao Nhận biết: 1 - Nhận biết được khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến. Thông hiểu: Đa thức nhiều - Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. biến. Các phép Vận dụng: toán cộng, trừ, – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. nhân, chia các đa – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia thức nhiều biến hết một đơn thức cho một đơn thức. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép Biểu thức nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản. đại số – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản. Nhận biết: 1 2 1 - Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức. Hằng đẳng thức Thông hiểu: đáng nhớ - Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng và hiệu, hiệu hai bình phương, lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương. Vận dụng:
  8. – Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; – Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. Nhận biết: 2 2 1 1 - Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau. Phân thức đại số. Tính chất cơ bản Thông hiểu: của phân thức - Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại đại số. Các phép số. tính cộng trừ nhân chia các Vận dụng: phân thức đại số – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số đơn giản trong tính toán. Nhận biết 1 1 – Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. Thông hiểu – Tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ Các hình giác đều. khối trong Hình chóp tam 2 thực tiễn giác đều, hình – Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tứ giác đều chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều,...).
  9. Vận dụng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. Thông hiểu: – Giải thích được định lí Pythagore. Vận dụng: Định lí – Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore. 1 1 Pythagore Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí). Định lý Nhận biết: 2 1 1 Pythagore. – Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình 3 Các loại tứ thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng giác thường nhau là hình thang cân). gặp – Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung Tính chất và dấu điểm của mỗi đường là hình bình hành). hiệu nhận biết – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình các tứ giác đặc chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng biệt nhau là hình chữ nhật). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông).
  10. Thông hiểu – Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân. – Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật. – Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi. - – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông. Vận dụng: – Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn khác nhau: văn bản; bảng biểu; kiến thức trong các lĩnh vực Thu thập và tổ giáo dục khác (Địa lí, Lịch sử, Giáo dục môi trường, chức dữ liệu Giáo dục tài chính,...); phỏng vấn, truyền thông, Internet; thực tiễn (môi trường, tài chính, y tế, giá cả thị trường,...). – Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí Một số yếu toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí trong các số liệu 4 tố thống kê điều tra; tính hợp lí của các quảng cáo,...). Nhận biết: – Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu Mô tả và biểu không chính xác trong những ví dụ đơn giản. diễn dữ liệu trên Thông hiểu: 2 các bảng, biểu đồ – Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác Vận dụng: – Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ
  11. dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). – So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu. Nhận biết: – Nhận biết được mối liên quan giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác trong Chương trình lớp 8 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 8, Khoa học tự nhiên lớp 8,...) và trong thực tiễn. Hình thành và Thông hiểu: giải quyết vấn đề – Phát hiện được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên đơn giản xuất phân tích các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), 1 1 hiện từ các số biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng liệu và biểu đồ (line graph). thống kê đã có Vận dụng: – Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart), biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph). Tổng số câu 11 5 4 2 Tỉ lệ % 50% 22% 18% 10% Tỉ lệ chung 72% 28%
  12. TRƯỜNG THCS BÀN CỜ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 8 Năm học 2024 – 2025 Tổng Mức độ đánh giá % T Chương/Chủ (4-11) điểm Nội dung/đơn vị kiến thức T đề (12) (3) (1) (2) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đa thức nhiều biến. Các phép toán 1 cộng, trừ, nhân, chia các đa thức (0,25đ) nhiều biến 2 Biểu thức 1 Hằng đẳng thức đáng nhớ (0,5đx2 đại số (0,25đ) 45% ) 1 (28 tiết) Phân thức đại số. Tính chất cơ 1 2 bản của phân thức đại số. Các 1 1 1 (0,75đ) (0,5đx2 phép tính cộng trừ nhân chia các (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) ) phân thức đại số Các hình khối 2 trong thực Hình chóp tam giác đều, hình 1 1 tiễn chóp tứ giác đều (0,25đ) (0,5đ) (8 tiết) Định lý Định lí Pythagore 1 1 37,5 Pythagore. 3 (0,25đ ) (0,5đ) % Các loại tứ giác thường 1 gặp Tính chất và dấu hiệu nhận biết 1 1 1 các tứ giác đặc biệt (1,0 đ) (20 tiết) (0,25đ ) (0,5đ) (0,5đ) 4 Một số yếu tố 17,5 Thu thập và tổ chức dữ liệu thống kê %
  13. (12 tiết) Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên 1 1 các bảng, biểu đồ (0,25đ ) (0,75đ) Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu 1 1 (0,25đ ) (0,5đ) và biểu đồ thống kê đã có Tổng số câu 8 3 5 4 2 22 Số điểm 2,0 2,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 100 40% 30% 20% 10% % Tỉ lệ chung 100 70% 30% %
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2