intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

  1. TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ KA KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TOÁN 9 NĂM HỌC 2022 – 2023 Thời gian: 60 phút Mức độ Tổng cộng Nội đánh giá Chương/ dung/đơn Vận TT Thông Chủ đề vị kiến Nhận biết Vận dụng dụng hiểu thức cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Khái 1 1 niệm căn TL1a TL1c bậc hai 0,5đ 0,75đ số học, 12,5% căn thức bậc hai, căn bậc Căn bậc ba 1 hai, căn Các 2 1 1 bậc ba. phép TN1,2 TL1b TL1d tính và 0,5đ 0,5đ 1,0đ các phép 20% biến đổi đơn giản về căn bậc hai 2 Hàm số Hàm số 3 1 1 22,5% bậc nhất bậc TN3,4,5 TL2b TL2a nhất; Đồ 0,75đ 0,5đ 1,0đ thị của hàm số bậc nhất;
  2. Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau; Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0) Một số hệ thức 2 1 Hệ thức trong TN6,7b TL3a 12,5% lượng tam giác 0,5đ 0,75 3 trong vuông tam giác Tỉ số 1 vuông lượng TN7a 2,5% giác của 0,25đ góc nhọn 4 Đường Sự xác tròn định đường tròn. 1 Tính TN8 2,5% chất đối 0,25đ xứng của đường tròn Đường 1 1 10% kính và TN9 TL3b
  3. dây của đường tròn; Liên hệ giữa dây 0,25đ 0,75đ và khoảng cách từ tâm đến dây Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; 2TN 1 Dấu hiệu TN10,11 TL3c 17,5% nhận 0,5đ 1,25đ biết tiếp tuyến; Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau Tổng số 21 câu 12 câu 2 câu 4 câu 2 câu 1 câu câu Tổng số 10đ 3,0đ 1,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ điểm Tỉ lệ% 30% 10% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 100%
  4. TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ KA BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2022 – 2023 Thời gian: 60 phút TT Chương/Chủ Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Căn bậc hai, Nhận biết: 1TL căn bậc ba. – Nhận biết (TL1a) được căn bậc Khái niệm căn hai số học của bậc hai, căn số không âm. thức bậc hai, Thông hiểu: căn bậc ba - Hiểu và vận 1TL dụng được hằng (TL1c) đẳng thức để rút gọn biểu thức. Các phép tính Nhận biết : và các phép - Nhận biết các biến đổi đơn dạng tổng quát giản về căn của các phép 2TN bậc hai biến đổi đơn (TN1,2) giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. Thông hiểu: 1TL - Thực hiện (TL1b) được các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức
  5. bậc hai. Vận dụng: - Áp dụng được các công thức biến đổi đơn 1TL giản biểu thức (TL1d) chứa căn thức bậc hai để giải bài tập tìm x 2 Hàm số bậc Hàm số bậc Nhận biết: 1TN nhất nhất; Đồ thị - Nhận biết được (TN3) của hàm số hàm số là hàm bậc nhất; số bậc nhất Đường thẳng - Xác định được 1TL song song, tính chất của (TL2b) đường thẳng một hàm số bậc cắt nhau; Hệ nhất cho trước. số góc của - Điều kiện để đường thẳng y hai đường thẳng = ax + b (a0) y = ax + b (a0) và y = a’x+b’ 1TN (a’0) song song (TN4) với nhau? trùng nhau? cắt nhau? - Xác định 1TN được hệ số góc (TN5) của một đường thẳng cho trước.
  6. Thông hiểu: 1TL - Vẽ được đồ thị (TL2a) hàm số bậc nhất. Nhận biết: - Nhận biết được các hệ thức về 1TN 3 cạnh và đường (TN6) cao trong tam giác vuông. - Nhận biết được các hệ thức về 1TN Một số hệ thức cạnh và góc (TN7b) trong tam giác trong tam giác vuông vuông. Thông hiểu: Hệ thức lượng - Áp dụng được trong tam giác các hệ thức về vuông cạnh và đường 1TL cao trong tam (TL3a) giác vuông để tính độ dài đoạn thẳng. Nhận biết: - Nhận biết được tỉ số Tỉ số lượng lượng giác của 1TN giác của góc một góc nhọn (TN7a) nhọn (hai góc phụ nhau) trong tam giác vuông 4 Đường tròn Sự xác định Nhận biết: 1TN đường tròn. - Xác định tâm (TN8) Tính chất đối đường tròn
  7. xứng của ngoại tiếp tam đường tròn giác thường. Nhận biết: 1TN - Quan hệ độ dài (TN9) Đường kính và đường kính và dây của đường dây tròn; Liên hệ Vận dụng: giữa dây và - Vận dụng được khoảng cách các quan hệ giữa 1TL từ tâm đến đường kính và (TL3b) dây dây để giải bài tập. Nhận biết: - Xác định được 1TN vị trí tương đối Vị trí tương (TN10) của đường thẳng đối của đường và đường tròn. thẳng và - Nêu được tính 1TN đường tròn; chất hai tiếp (TN11) Dấu hiệu nhận tuyến cắt nhau biết tiếp Vận dụng: tuyến; - Vận dụng được Tính chất hai dấu hiệu nhận tiếp tuyến cắt 1TL biết tiếp tuyến nhau (TL3c) để giải bài tập - Vẽ hình minh họa TS câu – TS 14 câu – 4,0đ 4câu – 3,0đ 2 câu – 2,0đ 1 câu – 1,0đ điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
  8. Tỉ lệ chung 70% 30%
  9. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022- TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ 2023 KA Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề ) ĐỀ CHÍNH THỨC A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu trả lời sau và ghi vào giấy làm bài. Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án A thì ghi “Câu 1: A”. Câu 1: Với hai biểu thức A, B mà A 0 , B 0, ta có: Câu 2: Cho các biểu thức A, B mà A.B 0 ; B > 0, ta có: Câu 3: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? C. y = D. y = 2x + 1. 2 A. y = 0x + 3. B. y = 2x + x + 1. Câu 4: Đường thẳng d : y = ax + b (a0) và đường thẳng d’ : y = a’x + b’ (a’0) có aa’. Khi đó: C. d cắt d’. D. dd . A. d // d’. B. dd’. Câu 5: Hệ số góc của đường thẳng y = 2x + 1 là A. 2. B. - 2.
  10. Câu 6: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MI (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là sai? A. MP2 = PI . MN. B. MI2 = PI . NI. C. MP . MN = MI . NP. D. MN2 = NI . NP Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A như hình vẽ bên. Khi đó: a) tan bằng B. D. A. C. b) AB bằng B. BC . cosC. D. AC . tanC. A. BC . sinB. C. AC . cotC. Câu 8: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là A. giao của ba đường phân giác. B. giao của ba đường trung trực. C. giao của ba đường cao. D. giao của ba đường trung tuyến. Câu 9: Cho đường tròn (O), đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AB > CD. B. AB = CD. C. AB < CD. D. AB CD. Câu 10: Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng a. Kẻ OHa tại H, biết OH < R. Khi đó, đường thẳng a và đường tròn (O)
  11. A. cắt nhau tại 2 B. tiếp xúc nhau. C. cắt nhau tại 1 điểm. D. không giao điểm. nhau. Câu 11: “Cho hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm. Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi ... Tia nối từ tâm tới điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi ...”. Hai cụm từ thích hợp điền vào chỗ ba chấm lần lượt là A. hai dây cung, hai bán kính. B. hai bán kính đi qua tiếp điểm, hai tiếp tuyến. C. hai tiếp tuyến, hai dây cung. D. hai tiếp tuyến, hai bán kính đi qua tiếp điểm. B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (2,75 điểm) a) Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau: 256 ; b) Tính: c) Rút gọn: d) Tìm x, biết: với x -5 Bài 2: (1,5 điểm) Cho hàm số y = 2x + 4 a) Vẽ đồ thị hàm số trên. b) Hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến? Vì sao Bài 3: (2,75 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính OA = 6 cm. Gọi H là trung điểm của OA, đường thẳng vuông góc với OA tại H cắt đường tròn (O) tại B và C. Kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O) tại B cắt đường thẳng OA tại M. a) Tính độ dài MB (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). b) Tứ giác OBAC là hình gì? Vì sao? c) Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (O). -------------------- Hết ------------------ Lưu ý: 1) HS khuyết tật không làm bài 1d. 2) Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
  12. TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ KA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TOÁN 9 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian: 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án A B D C C A a) C b) D B A A D II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Lời giải vắn tắt Điểm a) 0,5 0,25 0,25 b) 0,5 = 0,15 = 0,2 = -16 0,15 c) 0,75 = 0,2 = 0,2 1 = 0,1 (2,75 điểm) = 0,1 = 0,15 d) với x -5 1,0 0,3 0,2 0,1 0,1 0,1 x+5=4 0,1 x = -1 (Thỏa mãn điều kiện) 0,1 2 a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 4 1,0 (1,5 điểm) * Bảng giá trị 0,5 x 0 -2
  13. y = 2x + 4 4 0 A(0 ; 4) , B(-2 ; 0) 0,5 b) Hàm số y = 2x + 4 là hàm số đồng biến vì a = 2 > 0 0,5 3 Vẽ hình đúng (2,75 điểm) 0,5 a) Tính độ dài MB 0,75 H là trung điểm của OA nên OH = 0,2 Trong tam giác vuông OBM: OB2 = OH . OM OM = 0,25 BM2 = HM . OM = (OM – OH).OM = (12 – 3).12 = 9.12 = 0,3 108cm BM = 10,4 cm b) Tứ giác OBAC là hình gì? Vì sao? 0,75 OA vuông góc với BC tại H H là trung điểm của BC (Quan hệ vuông góc giữa đường kính 0,3
  14. và dây) BH = CH Tứ giác OBAC, có: BH = CH (chứng minh trên) và OH = AH (H là trung điểm của OA) 0,25 Tứ giác OBAC là hình bình hành Mà OA vuông góc BC tại H nên tứ giác OBAC là hình thoi. 0,2 c) Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (O). 0,75 Xét và có: OB = OC (bán kính) ; OM là cạnh chung ; = (tứ giác OBAC là hình thoi) 0,2 =(c-g-c) = = 900 0,2 MC OC tại tiếp điểm C 0,2 MC là tiếp tuyến của đường tròn (O) 0,15 Lưu ý: 1) Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. 2) Cách tính điểm toàn bài = điểm TN + điểm TL (làm tròn một chữ số thập phân) TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ KA HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TOÁN 9 NĂM HỌC 2022 – 2023 (DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT) Thời gian: 60 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
  15. Đáp án A B D C C A a) C b) D B A A D II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Lời giải vắn tắt Điểm a) 1,0 0,5 0,5 b) 1,0 = 0,25 = 0,5 1 = -16 0,25 (2,75 điểm) c) 0,75 = 0,2 = 0,2 = 0,1 = 0,1 = 0,15 2 a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 4 1,0 (1,5 điểm) * Bảng giá trị x 0 -2 y = 2x + 4 4 0 0,5 A(0 ; 4) , B(-2 ; 0) 0,5
  16. b) Hàm số y = 2x + 4 là hàm số đồng biến vì a = 2 > 0 0,5 3 Vẽ hình đúng (2,75 điểm) 0,5 a) Tính độ dài MB 0,75 H là trung điểm của OA nên OH = 0,2 Trong tam giác vuông OBM: OB2 = OH . OM OM = 0,25 BM2 = HM . OM = (OM – OH).OM = (12 – 3).12 = 9.12 = 0,3 108cm BM = 10,4 cm b) Tứ giác OBAC là hình gì? Vì sao? 0,75 OA vuông góc với BC tại H H là trung điểm của BC (Quan hệ vuông góc giữa đường kính 0,3 và dây) BH = CH Tứ giác OBAC, có: BH = CH (chứng minh trên) và OH = AH (H là trung điểm của OA) 0,25 Tứ giác OBAC là hình bình hành Mà OA vuông góc BC tại H nên tứ giác OBAC là hình thoi. 0,2
  17. c) Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (O). 0,75 Xét và có: OB = OC (bán kính) ; OM là cạnh chung ; = (tứ giác OBAC là hình thoi) 0,2 =(c-g-c) = = 900 0,2 MC OC tại tiếp điểm C 0,2 MC là tiếp tuyến của đường tròn (O) 0,15 Lưu ý: 1) Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. 2) Cách tính điểm toàn bài = điểm TN + điểm TL (làm tròn một chữ số thập phân Duyệt của CMT Duyệt của TTCM Người ra đề Võ Thị Thủy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2