intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Châu Đức” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS CHÂU ĐỨC ĐỀ CƯƠNG, MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I TỔ TOÁN – TIN MÔN TOÁN, LỚP 9 – NĂM HỌC 2022-2023 I. ĐỀ CƯƠNG: A. ĐẠI SỐ: 1. CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA. a) Kiến thức cần đạt: - Hiểu được khái niệm về căn bậc hai, căn thức bậc hai, căn bậc ba. - Hiểu các tính chất, điều kiện xác định của căn thức bậc hai, căn bậc ba - Nắm vững các phép tính, các phép biến đổi đơn giản liên quan đến căn thức bậc hai, căn bậc ba. b) Kĩ năng cần đạt: - Thực hiện được các phép toán, các phép biến đổi đơn giản liên quan đến căn thức bậc hai, căn bậc ba. - Vận dụng thành thạo các kiến thức về căn thức bậc hai để thực hiện được các dạng bài tập tính toán, rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức, tìm x, giải phương trình, bất phương trình, so sánh các số... có chứa căn thức bậc hai 2. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT. a) Kiến thức cần đạt: - Hiểu khái niệm (định nghĩa) và các tính chất của hàm số bậc nhất - Nhận biết được vị trí tương đối của 2 đường thẳng y = ax + b ; y = a’x + b’ khi biết các hệ sốcụ thể và ngược lại. - Hiểu được các tính chất của đồ thị hàm số bậc nhất, hệ số góc của 1 đường thẳng. b) Kĩ năng cần đạt: - Biết cách xác định các hệ số a, b của hàm số bậc nhất (hay xác định hs, lập phương trình đường thẳng) trong từng trường hợp cụ thể - Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax + b (a0) - Biết cách chứng minh các điểm thẳng hàng; chứng minh đường thẳng luôn đi qua 1 điểm,… - Tính được chu vi, diện tích các hình phẳng trên MPTĐ B. HÌNH HỌC: 1. CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG. a) Kiến thức cần đạt: - Hiểu được các hệ thức lượng trong tam giác vuông ( hệ thức về cạnh, đường cao, hình chiếu; định nghĩa các tỷ số lượng giác (TSLG) sin, cos, tan, cot; mối liên hệ về TSLG của 2 góc phụ nhau; các hệ thức cạnh góc) - Hiểu được bài toán giải tam giác vuông b) Kĩ năng cần đạt: - Vận dụng được các hệ thức lượng trong tam giác vuông vào việc chứng minh, tính toán độ dài các cạnh, độ lớn các góc nhọn trong tam giác vuông., - Giải thành thạo bài toán “giải tam giác vuông”.
  2. - Biết sử dụng máy tính cầm tay để hổ trợ cho việc tính kết quả cạnh, góc. 2. CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN. a) Kiến thức cần đạt: - Hiểu khái niệm (định nghĩa) và các tính chất của đường tròn; khái niệm cung, dây, tâm đối xứng, trục đối xứng của một đường tròn. - Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, quan hê song song giữa 2 dây trong 1 đường tròn,… - Nắm vững các kiến thức về vị trí tương đối (VTTĐ) của đường thẳng với đường tròn, của 2 đường tròn; đặc biệt là các kiến thức liên quan đến tiếp tuyến của đường tròn (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, tiếp tuyến chung của 2 đường tròn). - Hiểu thế nào là đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác b) Kĩ năng cần đạt: - Áp dụng tốt các định lý, tính chất, các quan hệ về dây, cung của đường tròn vào việc giải bài tập liên quan - Vận dụng tốt các kiến thức về các VTTĐ, đặc biệt là các kiến thức liên quan đến tiếp tuyến của đường tròn vào việc giải bài tập chứng minh, tính toán hay các bài tập liên quan trong thực tế C. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm 30% và Tự luận 70%. Thời gian làm bài: 90 phút, số câu: 18
  3. TRƯỜNG THCS CHÂU ĐỨC MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I TỔ TOÁN – TIN MÔN TOÁN, LỚP 9 – NĂM HỌC 2022-2023 Cấp độ Thông hiểu Vận dụng Cộng Nhận biết Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TN TL TL TL TL - Nhận biết được - Thực hiện được - Vận dụng tốt các 1. ĐS - Chương I: căn bậc hai của một các phép tính, các kiến thức về căn số không âm, định phép biến đổi thức bậc hai để tính CĂN BẬC 2 nghĩa căn bậc hai đơngiản liên quan toán, rút gọn biểu CĂN BẬC 3 số học. đến căn thức bậc thức (hay chứng - Nhận biết được hai. minh đẳng thức), căn thức bậc hai giải phương trình, của số hoặc biểu giải bất phương thức là bình trình, so sánh các phương của số hoặc số...có chứa căn bình phương của thức bậc hai. biểu thức khác. - Thực hiện các phép biến đổi để tính được các căn thức bậc hai. - Điều kiện có nghĩa của một căn thức bậc hai. Số câu 2 2 1 1 1 7 Số điểm - Tỉ lệ % 1,0 – 10% 1 – 10% 0,5 – 5% 0,5 – 5% 0,5 – 5% 3,5 – 35% - Nắm được tính - Vẽ được đồ thị - Tính được góc tạo 2. ĐS - Chương II: chất của hàm số. hàm số bậc nhất bởi trục Ox với - Xác định được - Tìm tọa độ giao đường thẳng y = ax HÀM SỐ BẬC giao điểm của các điểm của các đường + b (với a > 0) NHẤT đường thẳng với thẳng. - Viết phương trình nhau hoặc với các đường thẳng thỏa trục tọa độ. mãn yêu cầu về vị - Kiểm tra hoặc xác trí tương đối giữa định điểm thuộc đồ hai đường thẳng. thị hàm số. - Tính giá trị hàm
  4. số tại giá trị của biến. Số câu 2 2 1 5 Số điểm - Tỉ lệ % 1,0 – 10% 1,5 – 15% 0,5 – 5% 2,5- 25% - Hiểu được công 3. Hình – thức về cạnh và Chương I: đường cao trong HỆ THỨC tam giác vuông. LƯỢNG TRONG Hoặc áp dụng công TAM GIÁC thức để tính cạnh. VUÔNG - Hiểu được công thức về tỷ số lượng giác trong tam giác vuông. Số câu 2 2 Số điểm - Tỉ lệ % 1 – 10% 1 – 10% - Có kỹ năng vẽ - Áp dụng tốt các 4. Hình – hình theo nội dung định lý, tính chất, Chương II: (gt) bài toán. quan hệ về dây, - Hiểu được các cung của đường ĐƯỜNG TRÒN định lý về tiếp tròn vào việc giải tuyến cắt nhau, bài tập liên quan quan hệ vuông góc - Vận dụng tốt các giữa cung và dây, kiến thức về các vị chứng minh các trí tương đối, đặc điểm thuộc cùng 1 biệt là các kiến thức đường tròn. liên quan đến tiếp tuyến của đường tròn vào việc giải bài tập chứng minh hay bài tập liên quan khác. - Bài tập có thể liên quan tới nội dung của HH chương I. Số câu 2 1 1 4 Số điểm - Tỉ lệ % 1 – 10% 1 – 10% 0,5 – 5% 2,5– 25% Tổng số câu 8 5 3 2 18
  5. Tổng số điểm 4,0 – 40% 3.0 – 30% 2,0 – 20% 1,0 - 10% 10,0 – 100% Tỉ lệ %
  6. MÔ TẢ CHI TIẾT 70% ĐỀ KIỂM TRA. I. TRẮC NGHIỆM : (3đ) Chọn đáp án đúng nhất 1. Tìm căn bậc hai số học của một số không âm. 2. Tìm điều kiện có nghĩa của một căn thức bậc hai 3. Kiểm tra điểm thuộc đồ thị hàm số bậc nhất. 4. Tính giá trị của hàm số y = f(x) tại giá trị của biến x 5. Kiểm tra hệ thức đúng trong các hệ thức về cạnh và đường cao của một tam giác vuông 6. Kiểm tra TSLG đúng trong các TSLG của một góc nhọn trong tam giác vuông. II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 1. a) Thực hiện phép tính cộng trừ các căn bậc hai số học của một số chính phương. 0,5đ b) Thực hiện đưa ra ngoài dấu căn để cộng trừ các căn thức đồng dạng. 0,5đ c) Thu gọn căn thức bậc hai kết hợp , trục căn thức ở mẫu 0,5đ Câu 2. Câu 3. a) Vẽ đồ thị 2hàm số y = ax + b 1đ b) Tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị trên 0,5đ Câu 4. Bài tập có liên quan tới tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. - Vẽ hình đúng 0,5đ a) Chứng minh 4 điểm thuộc cùng đường tròn. 0,5đ
  7. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS CHÂU ĐỨC NĂM HỌC: 2022 – 2013 MÔN TOÁN – LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM. (3Đ)Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Căn bậc hai số học của 25 là A. 5. B. 5. C. 625. D. 625. Câu 2. Căn thức được xác định khi A. . B. . C. . D. . Câu 3. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số A. M(1; -1). B. N(0; 2). C. P(1; 1). D. Q(2; 3). Câu 4. Cho hàm số . Khi đó bằng A. – 4. B. – 2. C. – 3. D. . Câu 5. Cho ∆ vuông tại, có là đường cao. Hệ thức nào sai trong các hệ thức sau : A. . B. . C. D. . Câu 6. Với ∆ vuông tại . Khẳng định nào sau đây sai: A. . B. . C. . D.. II. TỰ LUẬN.(7Đ) Bài 1. (1,5đ) Thực hiện phép tính hoặc thu gọn: a) b) c) Bài 2. (1,5đ) Giải phương trình: a) b) Bài 3. (1,5đ) a) Vẽ đồ thị hai hàm số và lên cùng mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phép tính. Bài 4. (2,5đ) Từ một điểm nằm ngoài. Kẻ hai tiếp tuyến và với đường tròn (là hai tiếp điểm). Gọi là giao điểm của và. a) Chứng minh 4 điểm cùng thuộc một đường tròn và . b) Gọi là giao điểm của với đường tròn . Chứng minh là tia phân giác của . c) Chứng minh rằng = (với là nửa chu vi ∆). ------------ HẾT ------------ Họ tên thí sinh:............................................................ Chữ kí giám thị số 1:...................................................
  8. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS CHÂU ĐỨC NĂM HỌC: 2022 – 2013 MÔN TOÁN – LỚP 9 HƯỚNG DẪN CHẤM Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM. (3Đ) Câu 1 – A 0,5đ Câu 2 – B 0,5đ Câu 3 – C 0,5đ Câu 4 – B 0,5đ Câu 5 – D 0,5đ Câu 6 – C 0,5đ II. TỰ LUẬN.(7Đ) Bài 1. (1,5đ) Thực hiện phép tính hoặc thu gọn: a)---------------------------------------------------------------------------------------------------0,25 x 2 b) --------------------------------------------------------------------------------------------------0,25 x 2 c) ---------------------------------------------------------------------------------------------------0,25 ------------------------------------------------------------------------------------------------------0,25 Bài 2. (1,5đ) Giải phương trình: ---0,5 ---0,25 ---0,25 ---0,25 Vậy S ={}------------------------------------------------------------------------------------------------0,25 Bài 3. (1,5đ) a) Lập 2 bảng giá trị đúng 0,5đ. ---------------------------------------------------------------( Mỗi bảng 0,25đ) Vẽ đúng 2 đồ thị hàm số 0,5đ ----------------------------------------------------------------(Mỗi đồ thị 0,25đ) b) Viết đúng phương trình hoành độ giao điểm---------------------------------------------0,25 Tìm đúng tọa độ giao điểm (2; 1) -------------------------------------------------------------0,25 Bài 4. (2,5đ) B I A K O C Vẽ hình để làm được câu a – 0,5đ
  9. a) Chứng minh 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn và . * Gọi M là trung điểm AO =>M là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆vuông ABO và ∆vuông AOC.---------------------0,25 Nên 4 điểm A, B, C, O cùng thuộc đường tròn (M).----------------------------------------0,25 * Ta có : AB = AC (Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) Mà OA = OB = R => AO là trung trực của BC--------------------------------------------------------------------0,25 => AO BC --------------------------------------------------------------------------------------0,25 b) Chứng minh là tia phân giác của . Ta có OB = OI = R =>∆BOI cân tại O => = -----------------------------------------------------------------------------------------------0,25 Mặt khác: + = 900 (vì AB là tiếp tuyến) Và + = 900 (vì AO BC) Nên = => là tia phân giác của .-------------------------------------------------------------------------0,25 c) Chứng minh rằng = (với là nửa chu vi ∆). ∆BIK vuông tại K có = Mà BI là phân giác của ∆ABK nên -----------------------------------------------------------0,25 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : Vậy =------------------------------------------------------------------------------0,25 * Lưu ý : Học sinh có thể giải theo cách khác nếu đúng vẫn đạt số điểm tuyệt đối.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2