intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN - LỚP 9 Mã đề: A Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Căn bậc  - Căn bậc - Biết khái - Hiểu được hai, căn bậc hai số học. niệm căn phép biến ba. - Căn thức bậc hai số đổi đưa thừa bậc hai học của số số ra ngoài - Các phép không âm. biến đổi - Biết điều dấu căn để biểu thức kiện để căn giải bài tập chưa căn thức bậc hai tìm x. thức bậc có nghĩa. - Chứng hai. minh được đẳng thức thức chứa căn bậc hai dựa vào các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. Số câu: 2 (c:1,2) 2(Bài: 1a, Số câu: 4 Số điểm: 0,5 1b) Số điểm: 1,75 Tỉ lệ: 5% 1,25 Tỉ lệ: 17,5 % 12,5%
  2. 2. Hàm số - Định - Biết định Tìm được hệ Vẽ được đồ Vận dụng bậc nhất nghĩa hàm nghĩa hàm số góc của thị hàm số y linh hoạt số bậc nhất. số bậc nhất. đường thẳng = ax + b (a. kiến thức đồ - Tính chất - Biết điều với điều thị hàm số y đồng biến kiện để hàm kiện cho = ax + b (a của hàm số số bậc nhất trước. để giải các bậc nhất. đồng biến. - Khái niệm bài toán liên - Biết hệ số hệ số góc quan. góc của của đường đường thẳng thẳng. y = ax + b - Điều kiện (a. để hai - Biết hai đường đường thẳng thẳng song song song. song. - Đồ thị hàm số y = ax + b (a. Số câu: 4 (c: 1(Bài: 3a) 1(Bài: 3b) 1(Bài: 3c) Số câu: 7 Số điểm: 3;4;5;6) 0,75 0,75 0,5 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 1,0 7,5% 7,5% 5% Tỉ lệ: 30% 10% 3. Hệ thức  - Hệ thức về - Biết một số Vận dụng hệ lượng trong   cạnh và hệ thức về thức giữa tam giác  đường cao cạnh và cạnh và góc vuông trong tam đường cao trong tam giác vuông. trong tam giác vuông - Tỉ số giác vuông. để giải bài lượng giác - Biết định toán thực tế. của góc nghĩa tỉ số nhọn. lượng giác
  3. - Hệ thức về của góc cạnh và góc nhọn. trong tam giác vuông. Số câu: 2(c:7,8) 1(Bài: 2) Số câu:3 Số điểm: 0,5 0,75 Số điểm: 1,25 Tỉ lệ: 5% 7,5% Tỉ lệ: 12,5% 4. Đường - Sự xác - Biết điều - Giải thích - Vận dụng tròn định đường kiện để một được đường linh hoạt các tròn. điểm nằm thẳng là tiếp tính chất - Liên hệ tuyến của tiếp tuyến để ngoài đường giữa dây và đường tròn. chứng minh khoảng tròn. - Hiểu được toán học. cách từ tâm - Biết định lí định lí quan đến dây. liên hệ giữa hệ vuông - Vị trí dây và góc giữa tương đối khoảng cách đường kính giữa đường từ tâm đến và dây để tròn và giải thích dây trong đường vấn đề toán thẳng. một đường học liên - Dấu hiệu tròn . quan. nhận biết - Biết được tiếp tuyến giao điểm của đường của đường tròn. thẳng và - Tính chất đường tròn của hai tiếp tuyến cắt khi biết vị trí nhau. tương đối - Vị trí của chúng. tương đối - Biết hệ của hai
  4. đường tròn. thức giữa đoạn nối tâm với các bán kính của hai đường tròn tiếp xúc ngoài. Số câu: 4(c:9,10,11, 2( Bài: 4a, Hình vẽ bài 1(Bài: 4c) Số câu: 7 Số điểm: 12) 4b) 4 0,5 Số điểm: 4,0 Tỉ lệ: 1,0 2,0 0,5 5% Tỉ lệ: 40% 10% 20% 5% Tổng số câu: 12TN 5TL 2TL 2TL 12TN+9TL Tổng số điểm: 3,0 4,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ: 30% 40% 20% 10% 100% NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Hồ Thị Oanh Kiều Phạm Ngọc Tín
  5. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN – LỚP 9 Mã đề: A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. (NB) Biết được khái niệm căn bậc hai số học của số a không âm. Câu 2. (NB) Biết điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa. Câu 3. (NB) Biết định nghĩa hàm số bậc nhất. Câu 4. (NB) Biết điều kiện để hàm số bậc nhất đồng biến. Câu 5. (NB) Biết hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a. Câu 6. (NB) Biết hai đường thẳng song song. Câu 7. (NB) Biết một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Câu 8. (NB) Biết định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. Câu 9. (NB) Biết điều kiện để một điểm nằm ngoài đường tròn. Câu 10. (NB) Biết định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn . Câu 11. (NB) Biết được giao điểm của đường thẳng và đường tròn khi biết vị trí tương đối của chúng. Câu 12. (NB) Biết hệ thức giữa đoạn nối tâm với các bán kính của hai đường tròn tiếp xúc ngoài. II. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1. a. (TH) Hiểu được phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn để giải bài tập tìm x. b. (TH) Chứng minh được đẳng thức chứa căn bậc hai dựa vào các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. Bài 2. (VD) Vận dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông để giải bài toán thực tế. Bài 3. a. (TH) Tìm được hệ số góc của đường thẳng với điều kiện cho trước. b. (VD) Vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b (a. c. (VDC) Vận dụng linh hoạt kiến thức đồ thị hàm số y = ax + b (a để giải các bài toán liên quan. Bài 4. a. (TH) Giải thích được đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. b. (TH) Hiểu được định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây để giải thích vấn đề toán học liên quan. c. (VDC) Vận dụng linh hoạt các tính chất tiếp tuyến để chứng minh toán học. NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Hồ Thị Oanh Kiều Phạm Ngọc Tín PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: TOÁN 9
  6. Họ tên:……………………………….. Năm học: 2023 – 2024 Lớp: 9/…… Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) Mã đề: A Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. Căn bậc hai số học của 25 là A. 5. B. -5. C. 5 và -5. D. 12,5. Câu 2. Căn thức có nghĩa khi A. . B. . C. . D.. Câu 3. Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? A. . B. . C. . D. . Câu 4. Với điều kiện nào của m thì hàm số bậc nhất đồng biến? A. m > 2. B. m < 2. C. m = 2. D. m 2. Câu 5. Hệ số góc của đường thẳng là A. 1. B. -1. C. 2. D. -2. Câu 6. Đường thẳng song song với đường thẳng nào dưới đây? A. . B. . C. . D. . A * Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi 7 Câu 7. Hệ thức nào sau đây sai? A. . B. . C. . D. . * Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi 8 B H C C Câu 8. bằng A. . B. . C. . D. . Câu 9. Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O;R) khi và chỉ khi A. OM = R. B. OM > R. C. OM < R. A B D. OM R. Câu 10. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Trong một đường tròn, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. B. Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. C. Trong một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó xa tâm hơn. D. Trong một đường tròn, dây nào gần tâm thì dây đó lớn hơn. Câu 11. Cho đường tròn (O;4cm) và đường thẳng a cách tâm O một khoảng bằng 3cm. Vậy số giao điểm của đường tròn với đường thẳng a là A. 1. B. 2. C. 0. D. 3. Câu 12. Cho đường tròn (O;3cm) và đường tròn (O’;4cm) tiếp xúc ngoài thì OO’ có độ dài bằng A. 7cm. B. 1cm. C. 6cm. D. 8cm. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
  7. Bài 1. (1,25 điểm) a) Tìm x, biết: . (0,75 điểm) b) Chứng minh đẳng thức sau: . (0,5 điểm) Bài 2. (0,75 điểm) Để hái một buồng cau xuống, người ta dùng một chiếc thang dài 8m. Cần đặt  thang cách gốc cây cau một khoảng  bằng bao nhiêu để nó tạo với mặt đất một góc “an toàn” là 600 (nghĩa là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng). (Cho biết cos 600 = ) Bài 3. (2,0 điểm) Cho hàm số y = (m­3)x + 2 (d) a) Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(­2; 4). (0,75 điểm) b) Vẽ đồ thị hàm số với hệ số m tìm được ở câu a. (0,75 điểm) c) Tìm m để d cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 4. (0,5 điểm) Bài 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O;R), dây BC khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với BC tại H, cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn ở điểm A. a) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn. (1,0 điểm) b) Kẻ đường kính BOD. Chứng minh CD//AO. (1,0 điểm) c) Kẻ OM ⊥ OB (M . Chứng minh OM = MA. (0,5 điểm) *Hình vẽ: 0,5 điểm ------------------Hết-------------------- NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Hồ Thị Oanh Kiều Phạm Ngọc Tín HIỆU TRƯỞNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023– 2024 Môn: Toán – lớp 9 Mã đề: A
  8. I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C C A D B D D B C B A II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm 0,15 0,1 a) ĐKXĐ: x 0,1 Vậy x = 25 0,1 0,15 Bài 1 0,15 (1,25 điểm) 0,1 b) Ta có: 0,1 0,1 0,2 Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác ABC vuông tại A ta có: 0,2 AC = BC . cos 0,2 Bài 2 = 8 . cos 600 (0,75 = 4m 0,2 điểm) Vậy cần đặt thang cách gốc cây một khoảng bằng 4m để nó tạo với mặt đất 0,15 một góc an toàn. a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(­2; 4) nên tọa độ điểm A thỏa mãn hàm số,  0,15 vậy ta có: 0,15 4 = (m – 3) .(-2) +2 0,15 4 = -2m + 6 + 2 m = 2. 0,15 Vậy m = 2 thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(­2; 4). 0,15 b) Với m = 2 ta có hàm số y = -x + 2 Bài 3 (2,0 điểm) 0,1 Bước 1: Cho x = 0 suy ra y = 2, ta được điểm M (0; 2) . 0,15 0,15 0,1               Cho y = 0 suy ra x = 2, ta được điểm N (2; 0) . 0,25
  9. Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm M, N ta được đồ thị hàm số y = -x + 2 c) Để d cắt hai trục toạn độ thì m 0,1 Gọi C, D lần lượt là giao điểm của d với trục Ox, Oy và tạo thành tam giác COD vuông tại O. 0,1 Vậy C(, D(0; 2) Khi đó: OC =  , OD = 2 0,1 = . .2  Theo đề: = 4 nên  Giải (*) tìm được m = và m =  0,1 0,1 B 0,5 O H A M D C a) Xét đường tròn (O) ta có: OH là một phần của đường kính mà OH⊥BC tại H và BC là dây của đường  0,25 tròn nên: H là trung điểm của BC (theo định lí quan hệ vuông góc giữa đường  kính và dây). Lại có OA ⊥ BC tại H nên OA là đường trung trực của AB suy ra :  0,25 Bài 4 AB = AC (tính chất đường trung trực) (3,0 điểm) Xét OBA và OCA ta có: OB = OC (cùng bằng bán kính đường tròn(O)) OA: Cạnh chung AB = AC (cmt) 0,25 Vậy: OBA = OCA(c.c.c) Suy ra: AC ⊥ OC AC là tiếp tuyến của đường của đường tròn (O) tại C.(đpcm) 0,25 b) Xét CBD có: O là trung điểm của BD (1) 0,2 H là trung điểm của BC (giải thích ở câu a)(2) 0,2 Từ (1) và (2) suy ra: OH là đường trung bình của CBD 0,2 Nên: OH//CD 0,2 Mà: O, H, A thẳng hàng nên OA // CD. (đpcm) 0,2 c) Ta có: AB cắt AC tại A nên AO là phân giác của góc (tính chất của hai tiếp 0,1 tuyến cắt nhau) Suy ra: (1) Mà: (2) 0,1 (3) 0,1 Từ (1), (2), (3) hay  0,1
  10. Vậy OMA có nên OMA cân tại M MO = MA. (đpcm) 0,1 Chú ý: Học sinh giải cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Hồ Thị Oanh Kiều Phạm Ngọc Tín
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0