Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
lượt xem 3
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
- PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ A (Đề gồm có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy bài làm) Câu 1: Căn bậc hai số học của 16 bằng A. 4. B.-4. C.±4. D. 16. Câu 2: Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng? A. 4 16 . B. 2 5 . C. 2 2 . D. 5 3 . Câu 3: Với giá trị nào của m thì hàm số y = mx + 2 là hàm số bậc nhất? A. m = -2. B. m = 1. C. m ≠ 0. D. m 1 . Câu 4: Đường thẳng y 5 x song song với đường thẳng A. y x 2 . B. y x 5 . C. y 5x . D.y=5-x. Câu 5: Đường thẳng y = -2x +5 có hệ số góc a bằng A. 1 . B. 2 . C. 1. D. 2. Câu 6: Dựa vào hình 1. Hãy chọn câu đúng: A A. BA2 = BC. CH B. BA2 = BC. BH C. BA2 = BC2 + AC2 D. AB2 = CB2 + AC2 B H Hình 1 C Câu 7: Số trục đối xứng của một đường tròn là A. 0. B. 1. C. vô số. D. 2. Câu 8: Khẳng định nào sau đây là sai? A . Trong hai dây của một đường tròn, dây nào gần tâm hơn thì dây đó nhỏ hơn. B . Trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. C . Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. D . Trong một đường tròn, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Câu 9: Cho đường tròn (O; 6cm) và đường thẳng a, biết khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a bằng d. Điều kiện để đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau tại hai điểm là A. d 6cm. B. d = 6cm. C. d 6cm. D. d < 6cm.
- B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) a) Tìm x để căn thức x - 6 có nghĩa. b) Rút gọn biểu thức sau: 2 3 + (2 - 3)2 . Bài 2. (2,0 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = - 2x + 1. a) Hàm số y = - 2x + 1 đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao? b) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên. c) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số trên với các trục Ox, Oy. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng AB (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Bài 3. (1,0 điểm) Một cái thang dài 4,8m dựa vào tường làm thành một góc 58 so với mặt đất. Tính chiều cao của thang so với mặt đất (làm tròn đến mét). Bài 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) và dây AB khác đường kính. Qua O kẻ tia Ox vuông góc với dây AB tại I, cắt đường tròn (O) tại K, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) ở điểm M. a) Cho bán kính của đường tròn (O) bằng 10cm, AB = 16cm. Tính độ dài AI, IO. b) Chứng minh MB là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Chứng minh rằng K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AMB. ------------- HẾT ------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh: ……………………………….. SBD
- PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ B (Đề gồm có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy bài làm) Câu 1: Căn bậc hai số học của 9 bằng A. 3. B. 2 . C. 2 . D. 16. Câu 2: Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng? A. 2 2 . B. 2 5 . C. 5 3. D. 4 16 . Câu 3: Với giá trị nào của a thì hàm số y = ax + 1 là hàm số bậc nhất? A. a = -1. B. a = 2. C. a ≠ 0. D. a ≠ -2. Câu 4: Đường thẳng y = 3 - x song song với đường thẳng A. y = -x + 3. B. y = x - 3. C. y = 3x. D. y = 5 - x. Câu 5: Đường thẳng y = -5x +2 có hệ số góc a bằng A. 1 . B. 2 . C. -5 . D. 2. Câu 6: Dựa vào hình 1. Hãy chọn câu đúng: A A. CA2 = BC. CH B. AC.BA = HC. AH C. BA2 = BC2 + AC2 D. AB2 = CB2 + AC2 B H Hình 1 C Câu 7: Số tâm đối xứng của một đường tròn là A. vô số. B. 2. C. 0. D. 1. Câu 8: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Trong hai dây của một đường tròn, dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn. B. Trong hai dây của một đường tròn, dây nào nhỏ hơn thì dây đó gần tâm hơn. C. Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. D. Trong một đường tròn, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Câu 9: Cho đường tròn (O; 5cm) và đường thẳng a, biết khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a bằng d, điều kiện để đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau là A. d 5cm. B. d < 5cm. C. d = 5cm. D. d 5cm.
- B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) a) Tìm x để căn thức x - 5 có nghĩa. b) Rút gọn biểu thức sau: 2 5 + (3 - 5)2 . Bài 2. (2,0 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = - 2x + 5. a) Hàm số y = - 2x + 5 đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao? b) Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên. c) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số trên với các trục Ox, Oy. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng AB (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Bài 3. (1,0 điểm) Một học sinh thả diều ngoài đồng, cho biết đoạn dây đã thả dài 100m và có góc nâng 520. Tính độ cao của diều so với mặt đất (làm tròn đến mét). Bài 4. (3.0 điểm) Cho đường tròn (O) và dây AB khác đường kính. Qua O kẻ tia Ox vuông góc với dây AB tại H, cắt đường tròn (O) tại P, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) ở điểm I. a) Cho bán kính của đường tròn (O) bằng 13cm, AB = 24cm. Tính độ dài AH, OH. b) Chứng minh IB là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Chứng minh rằng P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABI. ------------- HẾT ------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh: ……………………………… SBD
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9 KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023–2024 (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM ĐỀ A:(3 điểm) Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đề A A D C A B B C A D Đề B A C C D C A D B C I. TỰ LUẬN:(7 điểm) Bài Nội dung Điểm Tìm x để căn thức x - 6 có nghĩa. a x - 6 có nghĩa khi x – 6 ≥ 0 => x≥6 . 0,25 (0,5) Vậy x - 6 có nghĩa khi x≥6 0,25 1 Rút gọn biểu thức sau: 2 3 + (2 - 3)2 (1đ) 2 3 + (2 - 3)2 b = 2 3 + |2 - 3| (0,5) =2 3+2- 3 0,25 = 3+2 0,25 Hàm số y = - 2x + 1 đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao? a = -2, b = 1 a 0,5 Vì a = -2 < 0 nên hàm số hàm số y = - 2x + 1 nghịch biến trên R. Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên. y 0,75 2 B 1 (2đ) b H A O 1 x 2
- x 0 1 0,25 2 y = -2x+1 1 0 Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục Ox, Oy. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng AB. 1 OA= cm , OB = 1cm 2 0,25 Gọi OH là khoảng cách từ O đến AB. Khi đó OH vuông với AB tại H. c √5 Áp dụng định lý Pytago cho tam giác AOB vuông tại O tìm AB= 2 cm Áp dụng hệ thức cho tam giác AOB vuông tại O, đường cao OH. 1 OH= = 0,44 0,4 (cm) 0,25 √5 Cách khác AB = 1,1 (cm), OH = 0,45 (cm) 0,5 (cm). Một cái thang dài 4,8m dựa vào tường làm thành một góc 58 so với mặt đất. Tính chiều cao của thang so với mặt đất (làm tròn đến mét). A 3 0,75 (1đ) B H Áp dụng tỉ số lượng giác cho tam giác AHB vuông tại H AH sin ABH = BA Suy ra AH = BA. sinABH = 4,8. sin 580 = 4 (m). Vậy chiều cao của thang so với mặt đất là 4 m. 0,25 Bài 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) và dây AB khác đường kính. Qua O kẻ tia Ox vuông góc với dây AB tại I, cắt đường tròn (O) tại K, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) ở điểm M. A 4 (3,0đ) I K M O B
- Hình vẽ phục vụ câu a, b ghi 0,25 điểm. Hình vẽ phục vụ toàn bài ghi 0,5 điểm a) Cho bán kính của đường tròn (O) bằng 10cm, AB = 16cm. Tính độ dài AI, IO. Ta có OM vuông góc với AB tại I (gt) = > IA = IB (liên hệ đường kính và dây cung) 0,5 AB 16 Hay IA = IB= = = 8 (cm) 2 2 Áp dụng định lý Pythago cho tam giác AOI vuông tại I 0,5 IO2 = OA2 – IA2 = 102 - 82 = 36 Suy ra IO = 6 (cm). b) Chứng minh MB là tiếp tuyến của đường tròn (O) Chứng tỏ được góc AOM và góc BOM bằng nhau. 0,25 Chứng tỏ được hai tam giác AOM và tam giác BOM bằng 0,5 nhau. 0,25 Suy ra được MB là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Chứng minh rằng K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AMB. Chỉ ra được 2 tia phân giác. Kết luận K là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AMB 0,5 II. TỰ LUẬN ĐỀ B:(7 điểm) Bài Nội dung Điểm Tìm x để căn thức x - 5 có nghĩa. a x - 5 có nghĩa khi x – 5 ≥ 0 => x≥5 . (0,5) 0,25 Vậy x - 5 có nghĩa khi x≥5 0,25 1 Rút gọn biểu thức sau: : 2 5 + (3 - 5)2 . (1đ) 2 5 + (3 - 5)2 b = 2 5 + |3 - 5| 0,25 (0,5) =2 5+3- 5 = 5+3 0,25 Hàm số y = - 2x + 5 đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao? 0,5 2 a = -2, b = 5 a (2đ) Vì a = -2 < 0 nên hàm số hàm số y = - 2x + 5 nghịch biến trên R.
- 0,75 Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên. y B 5 b H A O 5 x 2 x 0 5 2 y = -2x+5 5 0 0,25 Gọi A, B lần lược là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục Ox, Oy. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng AB. 5 OA= cm , OB = 5cm 0,25 2 Gọi OH là khoảng cách từ O đến AB. Khi đó OH vuông góc với AB tại c H. √5 Áp dụng định lý Pytago cho tam giác AOB vuông tại O tìm AB= 5 cm 2 Áp dụng hệ thức cho tam giác AOB vuông tại O, đường cao OH. OH=√5 2,2 (cm) 0,25 Cách khác AB = 5,59 (cm), OH = 2,(236) (cm) 2,2(cm). Một học sinh thả diều ngoài đồng, cho biết đoạn dây đã thả dài 100m và 3 có góc nâng 520. Tính độ cao của diều so với mặt đất (làm tròn đến 0,75 (1đ) mét).
- A B H Áp dụng tỉ số lượng giác cho tam giác AHB vuông tại H AH sin ABH = BA Suy ra AH = BA. sinABH = 100. sin 520 = 79 (m), Vậy độ cao của diều so với mặt đất 79 m. 0,25 Bài 4. (3.0 điểm) Cho đường tròn (O) và dây AB khác đường kính. Qua O kẻ tia Ox vuông góc với dây AB tại H, cắt đường tròn (O) tại P, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) ở điểm I. A H P I O B 4 (3,0đ) Hình vẽ phục vụ câu a, b ghi 0,25 điểm. Hình vẽ phục vụ toàn bài ghi 0,5 điểm Cho bán kính của đường tròn (O) bằng 13cm, AB = 24cm. Tính độ dài AH, OH. Ta có OI vuông góc với AB tại H (gt) = > HA = HB (liên hệ đường kính và dây cung) 0,5 a AB 24 Hay HA = HB= = = 12 (cm) 2 2 Áp dụng định lý Pythago cho tam giác AOI vuông tại I 0,5 HO2 = OA2 – HA2 = 132 - 122 = 25 Suy ra HO = 5 (cm).
- Chứng minh IB là tiếp tuyến của đường tròn (O). Chứng tỏ được góc AOI và góc BOI bằng nhau. 0,25 Chứng tỏ được hai tam giác AOI và tam giác BOI bằng nhau. 0,5 B 0,25 Suy ra được IB là tiếp tuyến của đường tròn (O). Chứng minh rằng P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABI. Chỉ ra được 2 tia phân giác. c 0,5 Kết luận P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AIB *Chú ý: – Nếu học sinh làm cách khác đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm trên. – Tổ thống nhất chấm chung 5 bài trước khi chấm.
- MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 _Môn: TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút Cấp độ VD VD Chủ đề/ Đơn vị Nhận biết Thông hiểu cấp Cộng cấp độ độ Kiến thức cao thấp 1.Căn bậc hai, căn bậc ba TN TL TN TL TL TL - Định nghĩa căn bậc hai, căn bậc hai số học và tính chất. - Điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa. - Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn (Biểu thức số) - Rút gọn biểu thức chứa căn Bài Bài (Biểu thức số) 1(a) 1(b) 2(c:1,2) Số điểm: 1,66 Số câu: 0,5 0,5 Số điểm: 0,66 Tỉ lệ: 16,6 % 2. Hàm số bậc nhất TN TL TN TL TL TL - Định nghĩa hàm số bậc nhất và tính chất. - Đồ thị hàm số bậc nhất. - Đường thắng song song, đường thẳng cắt nhau. - Hệ số góc của đường thẳng y = ax+b, a ≠0. - Xác định được tọa độ giao điểm 2 đường thẳng. - Xác định hàm số bậc nhất; tính giá trị hàm số, giao điểm của đồ thị hàm số với các trục tọa độ,…và liên hệ với các yếu tố trong tam giác vuông.
- Số câu: 3(c:3,4,5) Bài Bài Bài 2(c) Số điểm: 3 2(a) 2(b) Số điểm: 1,0 0,5 Tỉ lệ: 30 % 0,5 1,0 3. Hệ thức lượng trong tam giác TN TL TN TL TL TL vuông Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, ứng dụng,.. (Toán thực tế) Số câu: 1(c:6) Bài 3 Số điểm: 1,33 1,0 Số điểm: 0,33 Tỉ lệ: 3,3% 4. - Sự xác định đường tròn. TN TL TN TL TL Đư Tính chất đối xứng của ờng đường tròn. Số vị trí tương trò đối giữa đường thẳng và Vẽ n đường tròn, giữa hai đường hình tròn. 0,5 - Đường kính và dây cung của đường tròn. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Dấu hiệu nhân biết tiếp tuyến và tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau - Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, định lí Pytago, mối liên hệ giữa đường kính và dây cung trong đường tròn để tính độ dài đoạn thẳng. Vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến để chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. - Vận dụng các yếu tố hình học về tam giác như đường cao, đường phân giác,
- đường trung tuyến trong tam giác,.. và sự xác định đường tròn, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, mối liên hệ giữa tam giác với đường tròn để chứng minh các yếu tố hình học. Đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp tam giác. Số câu: 1(c:7,8,9) Bài 4 Bài 4(c) Số điểm: 4 (a,b) Số điểm: 1 0,5 Tỉ lệ: 40 % Số câu: Số câu: 3TL Số Số câu: Số điểm: 9TN+2TL câu: 2 10 Số điểm: 2 Cộ Số điểm: 3,0 Số (làm tròn) ng: 4,0 Số điểm: điểm: 1,0 2,0
- BẢNG ĐẶC TẢ Câu hỏi Mức Nội dung Số độ điểm 1,2 NB Nhận biết định nghĩa căn bậc hai, căn bậc hai số 1,0 học và tính chất. 3 NB Nhận biết hàm số bậc nhất. 4 NB Nhận biết vị trí tương đối của hai đường thẳng 1,0 5 NB Nhận biết hệ số góc của đường thẳng 6 NB Nhận biết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 7 NB Nhận biết tâm đối xứng, trục đối xứng của đường 1,0 tròn. 8 NB Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. 9 NB Nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn. Bài a NB Nhận biết điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa. 0,5 1 b TH Thông hiểu rút gọn biểu thức chứa căn (Biểu 0,5 thức số) Bài a NB Nhận biết hàm số đồng biến, nghịch biến. 0,5 2 b TH Thông hiểu vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. 1,0 c VDC Vận dụng kiến thức đã học tìm giao điểm của đồ 0,5 thị hàm số với các trục tọa độ,…và liên hệ với các yếu tố trong tam giác vuông. Bài TH Thông hiểu tỉ số lượng giác của góc nhọn, hệ 1,0 3 thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, ứng dụng giải bài toán thực tế.
- Bài Hình vẽ TH Thông hiểu đọc đề vẽ được hình. 0,5 4 a VDT Vận dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong 1 tam giác vuông, định lí Pytago, mối liên hệ giữa đường kính và dây cung trong đường tròn để tính 1độ dài đoạn thẳng. b VDT Vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến để chứng 1 minh một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. c VDC Vận dụng các yếu tố hình học về tam giác như 0,5 đường cao, đường phân giác, đường trung tuyến trong tam giác,.. và sự xác định đường tròn, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, mối liên hệ giữa tam giác với đường tròn để chứng minh các yếu tố hình học. Đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp tam giác. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ (Đề gồm có 02 trang) DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT A. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy bài làm) Câu 1: Căn bậc hai số học của 16 bằng A. 4. B.-4. C.±4. D. 16. Câu 2: Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng? A. 4 16 . B. 2 5 . C. 2 2 . D. 5 3 . Câu 3: Với giá trị nào của m thì hàm số y = mx + 2 là hàm số bậc nhất? A. m = -2. B. m = 1. C. m ≠ 0. D. m 1 .
- Câu 4: Đường thẳng y 5 x song song với đường thẳng A. y x 2 . B. y x 5 . C. y 5x . D. y 5 x . Câu 5: Đường thẳng y = -2x +5 có hệ số góc a bằng A. 1 . B. 2 . C. 1. D. 2. Câu 6: Dựa vào hình 1. Hãy chọn câu đúng: A A. BA2 = BC. CH B. BA2 = BC. BH C. BA2 = BC2 + AC2 D. AB2 = CB2 + AC2 B H Hình 1 C Câu 7: Số trục đối xứng của một đường tròn là A. 0. B. 1. C. vô số. D. 2. Câu 8: Khẳng định nào sau đây là sai? A . Trong hai dây của một đường tròn, dây nào gần tâm hơn thì dây đó nhỏ hơn. B . Trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. C . Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. D . Trong một đường tròn, hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Câu 9: Cho đường tròn (O; 6cm) và đường thẳng a, biết khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a bằng d, điều kiện để đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau tại hai điểm là A. d 6cm. B. d = 6cm. C. d 6cm. D. d < 6cm. Câu 10: Hãy chọn câu đúng: A. sin370 = sin530. B. cos370 = sin730. C. tan370 = cot530. D. cot370 = cot530. Câu 11: Dựa vào hình 2. Hãy chọn đáp đúng nhất: 4 3 A. cos = B. sin = α Hình 2 C. tan = D. cot = . Câu 12: Cho và là hai góc nhọn phụ nhau, đẳng thức nào sau đây là sai? A. cot tan . B. sin cos . C. sin 2 cos 2 1 D. tan cot . Câu 13: Cho hàm số y = -2x +3 . Hệ số a, b lần lượt là
- A. a = -2, b=2. B. a= -2, b= 3. C. a=1, b=-2. D. a=2, b=-1. Câu 14: Số tâm đối xứng của một đường tròn là A. vô số. B. 2. C. 0. D. 1. B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Tính giá trị biểu thức sau: 2 3 + 2 75 - 8 12 Bài 2. (2,0 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = - 2x + 1. Hãy vẽ đồ thị (d) của hàm số trên. ------------- HẾT ------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh: SBD
- TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9 KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023–2024 ĐÁP ÁN ĐỀ KHUYẾT TẬT I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Điểm phần trắc nghiệm đúng mỗi câu 0,5 điểm. Câu/DA 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A D C A B B C A D 10 11 12 13 14 C C C B D I. TỰ LUẬN:(3 điểm) Tính giá trị biểu thức sau: 2 3 + 2 75 - 8 12 Bài 1. (1,0 điểm) = 2 3 + 10 3 - 16 3 = -4 3 Bài 2. (2,0 điểm) Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = - 2x + 1. x 0 1 2 y = -2x+1 1 0 y B 1 A O 1 x 2 Người duyệt đề Giáo viên ra đề Huỳnh Thị Bích Nhạn Lê Thị Hường
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn