intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: TOÁN- LỚP: 9. NĂM HỌC 2023-2024. THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Chương/ Nội Mức độ Chủ đề dung/đơn đánh giá vị kiến thức NB TH VD VDC TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Căn bậc Căn bậc 1 1 2 hai. Căn hai. Căn (TN 1) (Bài 1b) 7,5% bậc ba thức bậc 0,5đ (13 tiết) hai và 0,25 hằng đẳng thức . Căn bậc ba Liên hệ 1 1 giữa phép (TN 2) 2,5% nhân, phép chia với phép khai 0,25đ phương.
  2. Biến đổi 1 1 đơn giản (Bài 1a) 7,5% biểu thức 0,75đ chứa căn thức bậc hai. 2 Hàm số 3 1 1 5 bậc nhất, (TN 4,5,6) (Bài 2a) (Bài 2b) 20% đồ thị của 0,5 0,75 hàm số bậc nhất, 0,75 Hàm số hệ số góc bậc nhất của đường (11 tiết) thẳng Đường 2 1 3 thẳng song (TN 7) (Bài 2c) 1,25% song, 0,5 0,75 đường thẳng cắt nhau 3 Hệ thức Một số hệ 1 2 lượng thức về (Bài 4) 1,25% giác trong cạnh và 1đ tam giác đường cao vuông. trong tam (14 tiết) giác vuông. Tỉ số 1 lượng giác (TN 7) của góc 0,25 nhọn. Một số hệ thức về cạnh và góc trong
  3. tam giác vuông 4 Đường Sự xác 3 1 1 2 7 tròn. định (TN (TN 12) (Bài 4a (Bài 4b,c) 37,5% (12t) đường 9,10,11) 0,25đ +vẽ hình) 1,5đ tròn. Tính 0,75 đ 1,25 chất đối xứng của đường tròn Đường kính và dây của đường tròn. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến; tính chất hai tiếp tuyến cắt
  4. nhau. Tổng 11 2 1 3 3 1 21 2,75 1,25 0,25 2,75 2 1 10 Tỉ lệ phần 40% 30% 20% 10% 100 trăm Tỉ lệ 70% 30% 100 chung
  5. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I- MÔN TOÁN – LỚP 9 Câu/ Mức độ Nội dung Hình Điểm Bài thức 1 NB Nhận biết căn bậc hai số học của một số không âm TN 0,25 2 NB Biết nhân hai căn bậc hai TN 0,25 3 NB Nhận biết được hàm số là hàm số bậc nhất TN 0,25 4 NB Nhận biết điểm thuộc (không thuộc) đồ thị hàm số bậc nhất TN 0,25 5 NB Nhận biết được hệ số góc của một đường thẳng cho trước TN 0,25 6 NB Nhận biết điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau TN 0,25 7 NB Nhận biết điều kiện để hai đường thẳng song song với nhau TN 0,25 8 NB Nhận biết mối liên hệ giữa các TSLG của hai góc nhọn phụ nhau. TN 0,25 9 NB Chỉ ra được bán kính của một đường tròn TN 0,25
  6. 10 NB Xác định được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn TN 0,25 11 NB Nêu được dấu hiệu nhận biết một đường thẳng là tiếp tuyến của TN 0,25 đường tròn 12 TH Hiểu được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. TN 0,25 Bài 1a NB Biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai TL 0,75 Bài VD Biết vận dụng được căn bậc hai số học, so sách các căn bậc hai TL 0,5 1b để giải bài toán tìm x Bài 2a TH Xác định được tính chất của một hàm số bậc nhất cho trước TL 0,5 Bài TH Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất TL 0,75 2b Bài 2c TH Xác đinh được điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a TL 0,75 và y = a’x + b’ (a’ song song với nhau (trùng nhau, cắt nhau) Bài TH Vẽ được đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn, đường kính và TL 1,25 3a+H dây của đường tròn. V Hiểu được tính chất tiếp tuyến của đường tròn để giải bài tập Bài VD Vận dụng được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến, tính chất hai tiếp TL 0,75 3b tuyến cắt nhau, đường tròn ngoại tiếp tam giác để giải bài tập.
  7. Bài 3c VD TL 0,75 Bài 4 VDC Vận dụng linh hoạt các hệ thức về cạnh và đường cao, hệ thức về TL 1 cạnh và góc của tam giác vuông để tính toán. Trường THCS Lê Cơ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên: MÔN: TOÁN. LỚP 9 …………………… …Lớp…... Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/ CÔ: ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Căn bậc hai số học của 0,04 là A. 0,4 và B. 0,2 và C. 0,2. D. 0,04. -0,4. -0,2. Câu 2: Kết quả phép tính là
  8. A.. B. -6. C. 36. D. 6. Câu 3: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? A. y = x (x-1). B. . C. . D. . Câu 4: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = 3x + 2? A. M(-1;1). B. M(0;-2). C. M(1;5). D. M(-1;-5). Câu 5: Hệ số góc của đường thẳng là A. 5. B. 1. C. -x. D. -1. Câu 6: Đường thẳng y=1-2x cắt đường thẳng nào sau đây tại một điểm trên trục tung? A. . B. . C. . D. . Câu 7: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng (d): y = mx + 2 và (d’): y = 3 – x song song với nhau? A. m ≠ –1. B. m = - 1. C. m ≠ -1. D. m = 3. Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 9: Cho đường tròn tâm O bán kính 4cm và điểm A nằm trên đường tròn. Độ dài đoạn thẳng OA bằng A. 2 m. B. 4 m. C. 4 cm. D. 8 cm. Câu 10: Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3 cm. Số điểm chung của đường tròn tâm O bán kính 3 cm với đường thẳng a là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 11: Cho điểm E thuộc đường tròn (O). Đường thẳng xy là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại E nếu A. xy đi qua điểm E. B. xy vuông góc với OE. C. xy vuông góc với OE tại E. D. xy song song với OE tại E. Câu 12: Nếu MA và MB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M của đường tròn (O) thì A. MA = MB. B. MA MB. D. MA MB II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (1,25 điểm). a) Rút gọn biểu thức: b) Tìm x, biết: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 2: (2 điểm) Cho hàm số bậc nhất (1). a) Hàm số (1) đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao? b) Vẽ đồ thị của hàm số (1). c) Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng cắt đường thẳng (1) tại một điểm trên trục hoành. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
  9. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Bài 3. (2,75 điểm) Cho đường tròn (O) và một điểm D ở ngoài đường tròn. Từ D kẻ hai tiếp tuyến DE và DF với đường tròn (O) (E, F là các tiếp điểm). a) Tam giác ODE là tam giác gì? Vì sao? b) Chứng minh OD là đường trung trực của đoạn thẳng EF. c) Kẻ đường kính EK. Chứng minh FK //OD. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… Bài 4. (1 điểm) Lúc 9 giờ tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ 34 0 và bóng của một tòa nhà trên mặt đất dài a (m). Lúc 10 giờ tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ 44 0 và cũng bóng của tòa nhà đó trên mặt đất dài b (m). Biết rằng bóng của tòa nhà trên mặt đất lúc 9 giờ dài hơn lúc 10 giờ là 26 m. Tính chiều cao tòa nhà (làm tròn đến m). ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  10. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS LÊ CƠ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN – LỚP 9 ĐỀ A PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
  11. ĐA C D B C D A B A C B C A Mỗi câu TNKQ đúng được 0,25 điểm. Đúng 12 câu được 3 điểm. Nếu sai 1 câu thì trừ 0,25 điểm. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm). Bài Đáp án Điểm a) Rút gọn biểu thức: 0,25 Bài 1 (1,25đ) 0,25 0,25 b) Tìm x, biết: 0.1 0,2 + Giải tìm được x=7 0,2 Cho hàm số bậc nhất (1) Bài 2 (2đ) a) Hàm số (1) nghịch biến trên R. Vì 0,25 0,25 b) Vẽ đồ thị của hàm số (1). + HS xác định đúng hai điểm thuộc đồ thị 0,25 + Vẽ đầy đủ các yếu tố của mặt phẳng tọa độ và đường thẳng đi qua 2 điểm trên. 0,5
  12. c) Để đường thẳng cắt đường thẳng (1) tại một điểm trên trục hoành thì y = 0 => x = 1. Thay x = 1 và y = 0 vào hàm số , ta được: 1+ m – 3 = 0 => m = 2 0,25 Vậy m=2 thì đường thẳng cắt đường thẳng (1) tại một điểm trên trục hoành. 0,25 0,25 Vẽ hình phục vụ câu a,b E Bài 3 (2,75đ) O D 0,5 K F Trong (O), ta có: OE?ED tại E (ED là tiếp tuyến của (O)) 0,5 => OED vuông tại E 0,25 a) Trong (O), ta có: OE = OF (bán kính của (O) DE = DF (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) 0,25 => Hai điểm O và D cách đều hái đầu đoạn thẳng EF 0,25 b) Vậy OD là đường trung trực của đoạn thẳng EF. 0,25 Ta có (O) ngoại tiếp nhận KE làm đường kính nên vuông tại F 0,25 => KF ?FE c) Và OD ?FE (OD là đường trung trực của đoạn thẳng EF). 0,25 Vậy OD //KF 0,25 Gọi x là chiều cao của tòa nhà (x>0) 0,1 Trong xây dựng chiều cao của tòa nhà phải vuông góc với mặt đất Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Ta có: a = x. cot 340 0,2 b = x. cot 440 Bài 4 Vì bóng của toàn nhà lúc 9 giờ dài hơn lúc 10 giờ là 26 m. (1đ) Nên: a – b = x. cot 340- x. cot 440 0,5 => x. (cot 340- cot 440) = 26 => x = Vậy chiều cao của tòa nhà gần bằng 58 m. 0,2
  13. Trường THCS Lê Cơ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên: MÔN: TOÁN. LỚP 9 …………………… …Lớp…... Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/ CÔ: ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Căn bậc hai số học của 0,09 là A. 0,9 và B. 0,3 và C. 0,03. D. 0,3. -0,9. -0,3. Câu 2: Kết quả phép tính là A. 4. B. -4. C. 2. D. -2. Câu 3: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? A. y = x(x-1). B. . C. . D. . Câu 4: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = 3x - 2? A. M(-1;1). B. M(0;2). C. M(1;5). D. M(-1;-5). Câu 5: Hệ số góc của đường thẳng là A. 5. B.-1. C. -x. D. 1. Câu 6: Đường thẳng y=1+ 2x cắt đường thẳng nào sau đây tại một điểm trên trục tung? A. . B. . C. . D. . Câu 7: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng (d): y = -mx + 2 và (d’): y = 3 – x song song với nhau? A. m = 1. B. m = - 1. C. . m ≠ –1. D. m = 3. Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng?
  14. A. . B. . C. . D. . Câu 9: Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm và điểm A thuộc đường tron tâm O. Độ dài đoạn thẳng OA bằng A. 1,5cm. B. 3 m. C. 6 cm. D. 3 cm. Câu 10: Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 5 cm. Số điểm chung của đường tròn tâm O bán kính 3 cm với đường thẳng a là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 11: Cho điểm E thuộc đường tròn (O). Đường thẳng xy là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại E nếu A. xy vuông góc với OE tại E. B. xy vuông góc với OE. C. xy đi qua điểm E. D. xy song song với OE tại E. Câu 12: Nếu NA và NB là hai tiếp tuyến cắt nhau tại N của đường tròn (O) thì: A. NA NB. B. NA < NB. C. NA = NB. D. NA > NB. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1: (1,25 điểm). a) Rút gọn biểu thức: b) Tìm x, biết: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Bài 2: (2 điểm) Cho hàm số bậc nhất (1). a) Hàm số (1) đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao? b) Vẽ đồ thị của hàm số (1). c) Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng cắt đường thẳng (1) tại một điểm trên trục hoành. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Bài 3: (2,75 điểm) Cho đường tròn (O) và một điểm K ở ngoài đường tròn. Từ K kẻ hai tiếp tuyến KM và KN với đường tròn (O) (M, N là các tiếp điểm). a) Tam giác OMK là tam giác gì? Vì sao? b) Chứng minh OK là đường trung trực của đoạn thẳng MN.
  15. c) Kẻ đường kính MC. Chứng minh CN //OK. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… Bài 4: (1 điểm) Lúc 9 giờ tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ 34 0 và bóng của một tòa nhà trên mặt đất dài a (m). Lúc 10 giờ tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ 44 0 và cũng bóng của tòa nhà đó trên mặt đất dài b (m). Biết rằng bóng của tòa nhà trên mặt đất lúc 9 giờ dài hơn lúc 10 giờ là 26 m. Tính chiều cao tòa nhà (làm tròn đến m). ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  16. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS LÊ CƠ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: TOÁN – LỚP 9 ĐỀ B PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D C C D B B A D B A A C Mỗi câu TNKQ đúng được 0,25 điểm. Đúng 12 câu được 3 điểm. Nếu sai 1 câu thì trừ 0,25 điểm. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm). Bài Đáp án Điểm Bài 1 a) Rút gọn biểu thức: (1,25đ) 0,25
  17. 0,25 0,25 b) Tìm x, biết: 0.1 0,2 + Giải tìm được x = 1 0,2 Cho hàm số bậc nhất (1) a) Hàm số (1) nghịch biến trên R. Vì 0,25 0,25 b) Vẽ đồ thị của hàm số (1). Bài 2 + HS xác định đúng hai điểm thuộc đồ thị 0,25 (2 đ) + Vẽ đầy đủ các yếu tố của mặt phẳng tọa độ và đường thẳng đi qua 2 điểm trên. 0,5 c) Để đường thẳng cắt đường thẳng (1) tại một điểm trên trục hoành thì y = 0 => x = 1. Thay x = 1 và y = 0 vào hàm số , ta được: 1+ m + 3 = 0 => m = - 0,25 Vậy m = -4 thì đường thẳng cắt đường thẳng (1) tại một điểm trên trục hoành. 0,25 0,25 Vẽ hình phục vụ câu a,b M Bài 3 (2,75đ) O K 0,5 C N
  18. Trong (O), ta có: OM?MK tại M (MK là tiếp tuyến của (O)) 0,5 => OMK vuông tại M 0,25 a) Trong (O), ta có: OM = ON (bán kính của (O) KM = KN (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) 0,25 => Hai điểm O và K cách đều hái đầu đoạn thẳng MN 0,25 b) Vậy OK là đường trung trực của đoạn thẳng MN. 0,25 Ta có (O) ngoại tiếp nhận MC làm đường kính nên vuông tại N 0,25 => CN ?MN c) Và OK ?MN (OK là đường trung trực của đoạn thẳng MN). 0,25 Vậy CN // OK 0,25 Gọi x là chiều cao của tòa nhà (x>0) 0,1 Trong xây dựng chiều cao của tòa nhà phải vuông góc với mặt đất Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Ta có: a = x. cot 340 0,2 b = x. cot 440 Bài 4 Vì bóng của toàn nhà lúc 9 giờ dài hơn lúc 10 giờ là 26 m. (1đ) Nên: a – b = x. cot 340- x. cot 440 0,5 => x. (cot 340- cot 440) = 26 => x = Vậy chiều cao của tòa nhà gần bằng 58 m. 0,2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2