intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – MÔN TOÁN 9. NĂM HỌC 2024 – 2025 Thời gian làm bài: 90 phút Mức độ Nội Tổng% điểm đánh giá dung/Đơ TT Chủ đề Nhận Thông Vận Vận n vị kiến biết hiểu dụng dụng cao thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phương Bài 1a Bài 1b trình và (0,75đ) (0,5đ) Phương hệ trình và phương 12,5% 1 hệ trình bậc 1,25đ phương nhất hai trình ẩn Bất đẳng C1 Bài 1c Bất thức. Bất (0,25đ) (0,5đ) phương phương 2 7,5% trình bậc trình bậc 0,75đ nhất một nhất một ẩn ẩn 3 Căn thức Căn bậc C2, C3 hai và (0,5đ) 5% căn bậc 0,5đ ba của số thực Căn thức C4 Bài 2a,2b 12,5% bậc hai (0,25đ) (1,0đ) 1,25đ và căn thức bậc ba của biểu thức đại
  2. số Tỉ số lượng giác của góc Hệ thức nhọn. lượng Bài 3a Một số C5,C6 Bài 4 25% 4 trong (1,0đ) hệ thức (0,5đ) (1,0đ) 2,5đ tam giác về cạnh vuông và góc trong tam giác vuông 5 Đường Đường tròn tròn. Vị trí tương C7,C8 5% đối của (0,5đ) 0,5đ hai đường tròn Vị trí tương đối của đường thẳng và đường Hình vẽ C9 Bài 5 15% tròn. Bài 5 (0,75đ) (0,5đ) 1,5đ Tiếp (0,25đ) tuyến của đường tròn Góc ở Bài 3b C10 10% tâm, góc (0,75đ) (0,25đ) 1,0đ
  3. nội tiếp Tứ giác Bài 6 7,5% nội tiếp (0,75đ) 0,75đ Tổng: Số câu 6 3 4 3 3 1 20 1,5đ 2,5đ 1,5đ 1,5đ 2,25đ 0,75đ 10,0đ Số điểm Tỉ lệ % 40% 30% 22,5% 7,5% 100% Tỉ lệ chung 70%
  4. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I. NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: TOÁN - LỚP 9 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
  5. KIỂM TRA CUỐI KÌ I. NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN TOÁN - LỚP 9 TT Chủ đề Mức độ đánh giá gian: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Thời Phương trình quy về trình bậc một Phương trình và 1 hệ phương trình Phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
  6. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng hoặc điền vào chỗ trống hoặc điền Đ (Đúng), S (Sai) với mỗi câu sau và ghi vào giấy bài làm. Câu 1: Bất đẳng thức diễn tả khẳng định “ lớn hơn ” là A. . B. . C. . D. . Câu 2: Căn bậc ba của một số thực a là số thực x sao cho A. . B. . C. . D. . Câu 3: Kết quả của là A. . B. . C. . D. . Câu 4: Căn thức bậc ba của biểu thức là A. . B. . C. . D. . Câu 5: Hãy điền vào chỗ trống để viết tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 45 0: cos = ………………….. Câu 6: Sử dụng MTCT (máy tính cầm tay), tính tan(làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai), ta được kết quả là A. 1,29. B. 1,2. C. 1,3. D. 1,28. Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đường tròn là hình có 1 tâm đối xứng, không có trục đối xứng. B. Đường tròn là hình có 1 tâm đối xứng, có 1 trục đối xứng. C. Đường tròn là hình có 1 tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng. D. Đường tròn là hình không có tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng. Câu 8: Cho hình bên (hình 1), điểm đối xứng với điểm E qua tâm O là điểm nào? E A. Điểm F. B. Điểm D D H O C. Điểm H. D. Điểm G. G F Hình 1 Câu 9: Điền Đ (Đúng) hoặc S (Sai) tương ứng vào mỗi khẳng định sau Cho đường thẳng a và đường tròn (O; 4cm). Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. Đường thẳng a và đường tròn (O; 4cm) có điểm chung nếu
  7. 1) d > 4 cm 2) d = 4 cm 3) d < 4 cm Câu 10: Trên đường tròn tâm O lấy hai điểm A, B A sao cho (Hình 2). Khi đó, sđ bằng n 100° A. 500. B. 1000. O B C. 2000. D. 2600. Hình 2 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (1,75 điểm) a) Viết ra các hệ số a, b, c của phương trình bậc nhất hai ẩn . b) Không dùng MTCT, giải hệ phương trình: c) Giải bất phương trình: Bài 2: (1,0 điểm) a) Tính giá trị của biểu thức b) Rút gọn biểu thức với . Bài 3: (1,75 điểm) A a) Cho tam giác ABC vuông tại B (hình 3). Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc A. C B Hình 3
  8. b) Cho tam giác MNP có ba đỉnh nằm trên M đường tròn (I) (hình 4). Viết tên các góc ở tâm của đường tròn (I). I N P Hình 4 Bài 4: (1,0 điểm) Một cây tre bị gãy, ngọn tre đổ xuống mặt đất. Ba điểm: gốc tre, điểm gãy, ngọn tre tạo thành một tam giác vuông. Đoạn tre gãy tạo với mặt đất góc 300 và chắn ngang lối đi một đoạn 4,5m (hình vẽ). Hỏi trước khi bị gãy, cây tre cao khoảng bao nhiêu mét? (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai) Bài 5: (0,75 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB (đường kính của một đường tròn chia đường tròn đó thành hai nửa đường tròn). Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn nằm cùng một phía đối với đường thẳng AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường, nó cắt Ax và By theo thứ tự ở C và D. Giải thích vì sao CD = CA + DB Bài 6: (0,75 điểm) Một chiếc xe lu có đường kính trống lu lớn hơn đường kính của bánh sau là 0,3m. Khi hoạt động, trống lu quay 1 vòng hết 5 phút. Và khi trống lu quay 1 vòng thì bánh sau quay được 1,25 vòng (hình vẽ). Tính số mét đường xe lu cán được trong 1 phút. --- Hết---
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I. NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN TOÁN - LỚP 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C B B sin A C D 1) S 2) Đ 3) Đ B II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Ý Nội dung Điểm Viết đúng mỗi hệ số được 0,25 điểm a a = 2; b =1; c = 0 0,75 b Hệ phương trình: Thay x = 1 vào phương trình (2) tìm được y = 4 1 Kết luận nghiệm của hệ phương trình là (1; 4) (1,75đ) 0,4 0,1 c Bất phương trình: Biến đổi tìm được 0,4 Kết luận nghiệm của bất phương trình là x > 3 0,1 a 0,5 2 (1,0đ) b 0,5 3 a Viết đúng mỗi tỉ số lượng giác được 0,25 điểm (1,75đ) 1,0
  10. b Viết đúng mỗi góc ở tâm được 0,25 điểm 0,75 a 0,25 Vẽ hình minh họa được 0,25đ B 30° A C 4,5m 4 (1,0đ) b Giả sử AB là độ dài phần thân tre còn đứng BC là độ dài phần thân tre bị gãy AC là khoảng cách từ ngọn tre đến gốc là góc tạo bởi phần thân tre bị gãy với mặt đất Lập luận tính được Suy ra được chiều cao của cây tre lúc chưa gãy 0,5 0,25 5 0,25 (0,75đ) Vẽ hình đúng được 0,25 đ x y C M D A O B 0,1 Chỉ ra được Ax, By là các tiếp tuyến của nửa đường tròn (O) lần 0,1
  11. 0,1 lượt tại A và B Vì CA và CM là hai tiếp tuyến lần lượt tại A và M của (O), cắt nhau 0,2 tại C nên CA = CM (1) Vì DB và DM là hai tiếp tuyến lần lượt tại B và D của (O), cắt nhau tại D nên DB = DM (2) Từ (1) và (2), suy ra: CD = CM + MD = CA + DB Gọi (m) lần lượt là đường kính của trống lu và bánh sau (d > d’ > 0) Vì quãng đường trống lu và bánh sau đi được bằng nhau nên Suy ra .Mà Tính được 6 Trong 1 phút, trống lu quay được cung 0,25 (0,75đ) Số mét đường xe lu cán được trong 1 phút là 0,25 0,25 (Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
51=>0